1) Kiến thức:
Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.
Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống. Do đó, học sinh cần có những kiến thức hoá học và ứng dụng chúng trong cuộc sống.
2) Kỹ năng: Biết cách học tốt môn hoá: có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, làm thí nghiệm,
133 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1 mở đầu môn hóa học tuần học 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phaân phoái chöông trình hoùa hoïc 8
(Cả năm 35 tuần x 2 tiết = 70 tiết: Học kì 1: 18 tuần – 36 tiết ; Học kì 2: 17 tuần – 34 tiết)
Học kì 1
Tiết 1: Mở đầu môn hóa học
CHƯƠNG I. CHẤT. NGUYÊN TỬ. PHÂN TỬ
Tiết 2: Chất Tiết 7: Nguyên tố hoá học (t.t.) Tiết 12: Công thức hoá học
Tiết 3: Chất (tiếp theo) Tiết 8: Đ/chất và h/chất – ph.tử Tiết 13: Hoá trị
Tiết 4: Bài thực hành 1 Tiết 9: Đ/c và h/c – p.tử (t.t) Tiết 14: Hoá trị (tiếp theo)
Tiết 5: Nguyên tử Tiết 10: Bài thực hành 2 Tiết 15: Bài luyện tập 2
Tiết 6: Nguyên tố hoá học Tiết 11: Bài luyện tập 1 Tiết 16: Kiểm tra viết
CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 17: Sự biến đổi của chất Tiết 22: Phương trình hoá học
Tiết 18: Phản ứng hoá học Tiết 23: Phương trình hoá học (tiếp theo)
Tiết 19: Phản ứng hoá học (tiếp theo) Tiết 24: Bài luyện tập 3
Tiết 20: Bài thực hành 3 Tiết 25: Kiểm tra viết
Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lượng
CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
Tiết 26: Mol Tiêt 32: Tính theo phương trình hoá học
Tiết 27: Ch.đổi giữa kh.lượng, th.tích và mol. Tiết 33: Tính theo PTHH (tiếp theo)
Tiết 28: Luyện tập Tiết 34: Bài luyện tập 4
Tiết 29: Tỉ khối của chất khí Tiết 35: Ôn tập học kì I
Tiết 30: Tính theo công thức hoá học Tiết 36: Kiểm tra học kì I
Tiết 31: Tính theo CTHH (tiếp theo)
Học kì II
CHƯƠNG IV: OXI. KHÔNG KHÍ
Tiết 37: Tính chất của oxi Tiết 42: Không khí. Sự cháy
Tiết 38: Tính chất của oxi (tiếp theo) Tiết 43: Không khí. Sự cháy (tiếp theo)
Tiết 39: Sự oxi hoá. P.ứ hoá hợp. Ứd của oxi Tiết 44: Bài luyện tập 5
Tiết 40: Oxit Tiết 45: Bài thực hành 4
Tiết 41: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ Tiết 46: Kiểm tra viết
CHƯƠNG V: HIDRO. NƯỚC
Tiết 47: Tính chất. Ứng dụng của hidro Tiết 54: Nước
Tiết 48: T/chất. Ứ/dụng của hidro (tiếp theo) Tiết 55: Nước (tiếp theo)
Tiết 49: Phản ứng oxi hoá khử Tiết 56: Axit. Bazơ. Muối
Tiết 50: Điều chế hido. Phản ứng thế Tiết 57: Axit. Bazơ. Muối (tiếp theo)
Tiết 51: Bài luyện tập 6 Tiết 58: Bài luyện tập 7
Tiết 52: Bài thực hành 5 Tiết 59: Bài thực hành 6
Tiết 53: Kiểm tra viết
CHƯƠNG VI: DUNG DỊCH
Tiết 60: Dung dịch Tiết 64: Pha chế dung dịch Tiết 68: Ôn tập học kì II
Tiết 61: Độ tan một chất trong … Tiết 65: Bài thực hành 7 Tiết 69: Ôn tập học kì II (t.t.)
Tiết 62: Nồng độ dung dịch Tiết 66: Pha chế dung dịch (t.t.) Tiết 70: Kiểm tra học kì II
Tiết 63: Nồng độ dung dịch (t.t.) Tiết 67: Bài luyện tập 8
Phân phối điểm Hóa 8
Học kì 1
Học kì 2
Miệng
15’
1 Tiết
Thi
1
2
2 (+ 1 T.H)
1
Tuần 1
Tiết 1
Ns:
Nd:
Baøi 1 Môû ñaàu moân Hoùa hoïc.
&
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích.
Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống. Do đó, học sinh cần có những kiến thức hoá học và ứng dụng chúng trong cuộc sống.
Kỹ năng: Biết cách học tốt môn hoá: có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, làm thí nghiệm, …
Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. .
Chuẩn bị:
Dụng cụ: 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, 1ống nhỏ giọt.
Hoá chất: 3 lọ đựng: dd NaOH, dd CuSO4 , dd HCl; kẽm viên.
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Mở bài: Hoá học là gì ? Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Có những biện pháp nào để học tốt môn hoá học ?
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Làm thí nghiệm : Hãy nhận xét màu sắc của 3 lọ đựng dd NaOH, dd CuSO4 , dd HCl ?
+ Thí nghiệm 1 : cho 2 ml dd đồng sunfat vào 1 ống nghiệm ; rồi cho tiếp 2ml dd NaOH vào.
Hãy nhận xét h.tượng xảy ra ?
+ Thí nghiệm 2 : cho vào ống nghiệm 2 vài viên Kẽm, nhỏ vào tiếp 5ml dd HCl .
Hãy nhận xét h.tượng xảy ra ?
Kết luận : qua 2 t.nghiệm vừa q. sát, ta có thể n.xét Hoá học là gì ?
Hãy đọc thông tin mục II tr.4 ; thảo luận trong 3’ trả lời câu hỏi.
Yêu cầu Đại diện phát biểu; bổ sung.
Kết luận: Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta ?
Những điều em được học ở lớp 8 và 9 sẽ làm rõ kết luận này !
Khi học tập môn hoá học, cần phải chú ý những hoạt động nào ?
Thuyết trình cách học tốt môn hoá học :
+ Nắm vững kiến thức : hiểu các kiến thức được ghi trong tập; nhất là kiến thức trọng tâm (trên nền xanh - sách giáo khoa)
+ Vận dụng kiến thức: dùng những hiểu biết để giải bài tập ; giải thích các hiện tượng trong đời sống.
Cần phải thực hiện những yêu cầu nào để học tốt môn hoá học ?
Phân tích - giải thích các nội dung sách giáo khoa .
Đại diện nêu m.sắc của 3 lọ.
Q.sát sự x.hiện của chất mới có tr.thái khác c.ban đầu.
Đại diện phát biểu; bổ sung : xuất hiện chất rắn màu xanh, không tan.
Quan sát sự xuất hiện của chất mới có trạng thái khác chất ban đầu.
Xuất hiện chất khí sủi bọt trong chất lỏng.
Đại diện phát biểu; bổ sung.
Cá nhân đọc thông tin, thảo luận nhóm ; trả lời 3 câu hỏi.
Đại diện phát biểu; bổ sung.
Hoá học có vai trò rất quan trọng.
Đại diện đọc thông tin sách giáo khoa mục 1.
Nghe, ghi nhớ cách học tập tốt môn hoá học.
Đọc thông tin sách giáo khoa
I. Hoá học là gì ?
Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng chúng.
II. Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống chúng ta ?
Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta.
III. Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học ?
Khi học tập môn hoá học cần chú ý các hoạt động :
Tự thu thập tìm kiếm kiến thức.
Xử lí thông tin.
Vận dụng.
Ghi nhớ.
Phương pháp học tập môn Hoá học :
Học tốt môn hoá là nắm vững và có khả năng vận dụng thành thạo những kiến thức đã học.
Để học tốt môn hoá cần :
+ Biết làm thí nghiệm hoá học, biết quan sát các hiện tượng hoá học.
+ Có hứng thú say mê, chủ động rèn phương pháp tư duy suy luận sáng tạo.
+ Nhớ 1 cách chọn lọc.
+ Phải đọc thêm sách.
Củng cố: Tóm tắt kiến thức trọng tâm.
Dặn dò:
Rút kinh nghiệm:
Tuần 1
Tiết 2
Ns:
Nd:
Baøi 2 Chaát
&
Mục tiêu:
Kiến thức:
Phân biệt vật thể (tự nhiên với vật thể nhân tạo), vật liệu với chất. Chất hình thành vật liệu.
Chất có tính chất nhất định,
Kỹ năng:
Biết cách quan sát, làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của chất.
Từ tính chất của chất giúp nhận biết, an toàn khi tiếp xúc.
Phương pháp : Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Dụng cụ: 1 nhiệt kế ; 1 chén sứ ; 1 kiềng 3 chân ; 1 đèn cồn ; 1 dụng cụ thử tính dẫn điện.
Hoá chất: bột S, lá Cu ; P đỏ.
Học sinh: xem trước nội dung bài.
Tiến trình dạy học:
KTBC:
Mở bài:
Hãy nhắc lại : Hoá học là gì (ghi điểm)
Muốn tìm hiểu sự biến đổi của chất, trước tiên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các khái niệm hoá học thường dùng: chất ; nguyên tử ; phân tử…
Bài này chúng ta cùng làm quen với khái niệm “chất” !
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa mục 1
Thảo luận : Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo ?
Bổ sung ; rút ra kết luận
Thuyết trình : về
+ Tính chất vật lí , lấy Ví dụ cho học sinh :
° Quan sát mẫu P đỏ ; dây Cu.
° Làm thí nghiệm: đo nhiệt độ nóng chảy; thử tính dẫn điện.
+Tính chất hoá học của chất.
Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
Dựa vào đâu giúp ta phân biệt được dây điện bằng nhôm với dây bằng đồng ?
Đó là dựa vào tính chất nào của chất ?
Biết axit sunfuric độc, cao, su dẻo…
Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa , Thảo luận nhóm : phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo.
Đại diện phát biểu; bổ sung.
Nghe thuyết trình về đặc điểm : tính chất vật lí , tính chất hoá học của chất.
Quan sát thí nghiệm, nhận biết tính chất .
Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa
Đại diện phát biểu; bổ sung.
I. Chất có ở đâu ?
* Vật thể : 2 loại
+ Vật thể tự nhiên : gồm 1 số chất : Ví dụ : cây mía, đá vôi, …
+ Vật thể nhân tạo : làm từ vật liệu (gồm 1 hay nhiều chất) Ví dụ : ấm nhôm, chai thuỷ tinh,…
* Vậy : chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
II. Tính chất của chất :
1. Mỗi chất tinh khiết có những tính chất nhất định về :
a) Tính chất vật lí: Thể (rắn, lỏng, khí); màu ; mùi ; vị ; tính tan (trong nước) ; nhiệt độ nóng chảy ; nhiệt độ sôi ; khối lượng riêng ; tính dẫn điện, nhiệt.
b) Tính chất hoá học : khả năng biến đổi thành chất khác (phân huỷ, cháy).
c) Nhận biết tính chất của chất :
Quan sát,
Dùng dụng cụ đo,
Làm thí nghiệm.
2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
Phân biệt được chất này với chất khác.
Biết cách sử dụng chất.
Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.
Tổng kết:
Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo ?
Phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào đâu ?
Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 1 – 6 tr. 11 sách giáo khoa .
Dặn dò:
Học sinh hoàn thành các bài tập :1, 2, 3, 4, 5, 6 vào tập.
Nhóm chuẩn bị 1 chai nước khoáng , nước tinh khiết.
Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng:
Tuần 2
Tiết 3
Ns:
Nd:
Baøi 2 Chaát (t.t.)
&
Mục tiêu:
Kiến thức:
Phân biệt được chất với hỗn hợp.
Dựa vào tính chất vật lí để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Kỹ năng:
Biết cách quan sát, làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất của chất.
Biết cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.
Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ phóng to hình 1.4 trang 10 sách giáo khoa .
Hoá chất: Lọ chứa nước cất.
Học sinh: Chuẩn bị 1 chai nước khoáng , nước tinh khiết.
Tiến trình dạy học:
KTBC:
Mở bài: Chất tinh khiết là như thế nào ? Chất tinh khiết khác hỗn hợp ra sao ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Yêu cầu học sinh đem vật mẫu chuẩn bị (nước khoáng) so sánh với nước cất: Tìm điểm giống và khác nhau ?
Yêu cầu học sinh: thảo luận nhóm, kết hợp đọc thông tin sách giáo khoa với xem vật mẫu để so sánh.
Tiểu kết : Hỗn hợp là gì?
Treo tranh phóng to h.1.4, hướng dẫn học sinh cách chưng cất nước tự nhiên thành nước cất.
Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 trả lời câu hỏi: chất như thế nào mới có những tính chất nhất định ?
Hướng dẫn học sinh cách xác định nhiệt độ sôi của nước cất => tách nước ra khỏi muối ăn (dựa vào sự khác nhau về nhiệt độ sôi).
Thảo luận nhóm (3’) tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.
Đại diện phát biểu; bổ sung.
Dựa vào Ví dụ rút ra kết luận.
Quan sát phóng to h.1.4, cách chưng cất nước tự nhiên thành nước cất.
Thảo luận nhóm trong 3’ trả lời câu hỏi.
Nghe hướng dẫn cách tách chất từ hỗn hợp.
III. Chất tinh khiết:
Hỗn hợp:
So sánh nước khoáng và nước cất:
+ Giống nhau:
- Trong suốt, không màu.
- Đều có thành phần là nước.
+ Khác nhau:
Nước khoáng:
Lẫn 1 số chất tan.
Dẫn điện.
Nước cất:
Nước tinh khiết.
Không dẫn điện.
* Vậy: Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Chất tinh khiết: là chất có tính chất nhất định.
Ví dụ : Nước cất.
Tách chất ra khỏi hỗn hợp:
Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí (nhiệt độ sôi, tính tan, khối lượng riêng…) để tách chất ra khỏi hỗn hợp.
3. Tổng kết:
Chất tinh khiết là gì ?
Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp ?
Củng cố:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 7, 8 tr. 11.
Phân nhóm học sinh phân công: nhóm trưởng, thư ký – trách nhiệm; thang điểm …
Phát cho hs mẫu bài thu hoạch. Hướng dẫn cách làm.
V. Dặn dò: Yêu cầu học sinh mang dụng cụ, hoá chất…
Rút kinh nghiệm:
Tuần 2
Tiết 4
Ns:
Nd:
Baøi 3 Baøi thöïc haønh 1
Tính chaát noùng chaûy cuûa chaát – Taùch chaát
töø hoãn hôïp
&
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
So sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất.
Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
Kỹ năng: Làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm.
Chuẩn bị :
Bảng con ghi trước nội dung thực hành, thang điểm bài thực hành.
Tranh phóng to các dụng cụ , thao tác an toàn trong phòng thí nghiệm.
Dụng cụ: (6 nhóm) mỗi nhóm: 3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1cốc 250 ml, 2 cốc 50 ml, 1 phễu, giấy lọc, 1 đèn cồn, 1 khay nhựa, 1 giá ống nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới sắt, 1 thìa nhựa, 1 đũa thuỷ tinh, 1 đĩa thủy tinh, 1 quẹt diêm , 1 nhiệt kế, 1 chổi .
Hoá chất: Lưu huỳnh, Parafin, muối ăn + cát.
Phương pháp : Thuyết trình + Thực hành.
Tiến trình bài dạy:
KTBC:
Mở bài: Nhằm giúp các em :
Biết 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
So sánh nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất.
Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp.
Phổ biến thang điểm bài thực hành.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của H.sinh
Nội dung
Yêu cầu học sinh trình bày 4 quy tắc an toàn thí nghiệm; giải thích từng quy tắt.
Yêu cầu học sinh đọc 3 nguyên tắc khi sử dụng hoá chất.
Treo tranh phóng to, giới thiệu 1số dụng cụ thí nghiệm.
Treo bảng con có nội dung thực hành.
Phân dụng cụ cho các nhóm, yêu cầu giữ cẩn thận.
Hướng dẫn học sinh :
+ Cách lấy bột S & parafin cho vào ống nghiệm .
+ Cách cắm nhiệt kế, đun…
+ Cách ghi tường trình:
Quan sát cách tiến hành, hướng dẫn, nhắc nhở các nhóm.
H. dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm 2:
+ Cách lấy hỗn hợp muối – cát cho vào cốc, khuấy.
+ Cách lọc dung dịch.
+ Cách đun trên đèn cồn, tường trình.
Đại diện đọc thông tin sách giáo khoa tr. 154.
Đại diện đọc 3 nguyên tắc khi sử dụng hoá chất.
Quan sát 1 số dụng cụ thường sử dụng.
Các nhóm nhận, kiểm tra dụng cụ.
Quan sát cách thực hiện các thao tác; cách ghi tường trình.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện thí nghiệm; ghi tường trình thí nghiệm.
Quan sát cách tiến hành thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn.
Nhận xét hiện tượng , trả lời câu hỏi.
I. Một số quy tắc an toàn thí nghiệm. (sách giáo khoa tr.154)
II. Cách sử dụng hoá chất.(sách giáo khoa tr.154)
III. Giới thiệu 1 số dụng cụ thí nghiệm: .(sách giáo khoa tr.155)
IV. Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Theo dõi sự nóng chảy của lưu huỳnh và parafin:
Lấy 1 ít S & parafin cho vào 2 ống nghiệm, cắm nhiệt kế vào. Để ống nghiệm vào cốc có 1 / 3 nước.
Để cốc lên lưới sắt, đun.
Ghi lại n.độ trên nhiệt kế khi:
+ Parafin b.đầu nóng chảy.
+ Khi nước sôi lưu huỳnh có nóng chảy không ?
Rút ra kết luận nh.độ nóng chảy của parafin, S
Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát.
Cho nữa thìa nhỏ muối ăn lẫn cát vào cốc 50 ml , rót 20 ml nước vào cốc, khuấy đều bằng đũa thuỹ tinh.
Rót 5 ml dd nước muối trên qua giấy lọc vào ố.nghiệm
Nhận xét màu sắt dd muối trước và sau khi lọc ?
Đun nóng nước muối, so sánh muối thu được với muối ban đầu có lẫn cát ?
Tổng kết:
Cho thu dọn, vệ sinh.
Thu tường trình, rút kinh nghiệm các nhóm.
Dặn dò: Xem lại cấu tạo nguyên tử ở môn lí 7
Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng:
Tuần 3
Tiết 5
Ns:
Nd:
Baøi 4 Nguyeân töû
&
Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
Hạt nhân tạo bởi hạt proton và nơtron,
Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân & xếp thnàh từng lớp.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng tư duy, tính quan sát, suy luận.
Phương pháp : Thuyết trình + Đàm thoại + Trực quan.
Chuẩn bị:
Tranh phóng to: Sơ đồ cấu tạo nguyên tử O, H, Na;
Bảng phân tích cấu tạo nguyên tử .
Tiến trình dạy học:
KTBC:
Mở bài: Ta đã biết mọi vật thể tạo ra từ chất. Còn chất được tạo ra từ nguyên tử, vậy nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Hsinh
Nội dung
Ở môn lý 7 em đã biết gì về điện tích nguyên tử ?
Thuyết trình về cấu tạo và điện tích của nguyên tử .
Cho học sinh làm bài 1 trang 15 sách giáo khoa .
Nguyên tử tạo bởi vỏ e và hạt nhân , vậy hạt nhân có cấu tạo như thế nào ?
Thuyết trình về cấu tạo hạt nhân nguyên tử .
Nguyên tử cùng loại có cùng số hạt p trong hạt nhân ( không dựa vào số hạt nhân).
Trong 1 nguyên tử có bao nhiêu p thì có bấy nhiêu e => tổng điện tích - bằng tổng điện tích + . Nên nguyên tử trung hoà điện.
Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk cho biết khối lượng ng.tử xđịnh dựa vào đâu ?
Khối lượng hạt nhân ( mP + m N) ; m e = 1 / 2000 mP (0,0005 lần mP) .
Cho học sinh làm bài 2, 3 tr.15 sách giáo khoa .
Treo sơ đồ cấu tạo nguyên tử O, H, Na; Bảng phân tích cấu tạo nguyên tử , hướng dẫn học sinh cách xác định : số lớp e, số e ngoài cùng.
Cho học sinh làm bài tập 4, 5 tr. 15 – 16 sách giáo khoa .
Nguyên tử vừa mang điện tích âm vừa mang điện tích dương.
Nghe thông báo, ghi nhớ.
Trao đổi làm bài 1.
Nghe thông báo về cấu tạo hạt nhân ,ghi nhớ.
Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận về khối lượng nguyên tử .
Trao đổi , làm bài tập 2, 3.
Quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tử O, H, Na; Bảng phân tích cấu tạo nguyên tử; tìm hiểu cách xác định số lớp e, số e ngoài cùng.
Ttrao đổi làm bt.
I. Nguyên tử là gì ?
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện, là nguyên liệu tạo nên các chất.
Nguyên tử gồm :
+ Hạt nhân mang điện tích dương,
+ Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang điện tích âm.
* Kí hiệu : electron : e
Điện tích âm : dấu (-)
II. Hạt nhân nguyên tử :
Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hạt proton ( mang điện tích dương ) và hạt nơtron ( không mang điện )
* Kí hiệu : proton : p
Điện tích dương : dấu ( + )
Nơtron : n
Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân
( cùng bằng điện tích dương ).
Trong mỗi nguyên tử :
+ Số p = số e
+ Điện tích (+) = điện tích (-)
Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân.
III. Lớp electron :
Trong nguyên tử e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp.
Electron lớp ngoài cùng cho biết khả năng liên kết của nguyên tử này với nguyên tử khác.
Củng cố:
Nguyên tử là gì ?
Cấu tạo hạt nhân nguyên tử như thế nào ?
Dặn dò:
Hoàn thành các bài tập sách giáo khoa
Xem mục “Đọc thêm” .
Rút kinh nghiệm:
Tuần 3
Tiết 6
Ns:
Nd:
Baøi 5 Nguyeân toá hoaù hoïc
&
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nêu được khái niệm về nguyên tố hoá học
Hiểu được ý nghĩa các kí hiệu hoá học.
Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đều.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết KHHH, giải các bài tập về nguyên tố hoá học.
Phương pháp : Thuyết trình + Đàm thoại.
Chuẩn bị : Tranh phóng to H. 1.7 Trái đất và 1.8 Tỉ lệ % thành phần các nguyên tố trong vỏ trái đất.
Tiến trình dạy học:
KTBC:
Nguyên tử tạo bởi 3 loại hạt nhỏ hơn nữa là những loại hạt nào ? Cho biết tên, kí hiệu những nguyên tố mang điện ?
Trong nguyên tử, e chuyển động và sắp xếp như thế nào ?
Mở bài: Các em đã biết về sữa “Enline” về tác dụng ngăn ngừa bệnh loãng xương ở người lớn tuổi. Và trong sữa này có chứa ng.tố canxi. NTHH là gì ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Thuyết trình : Các em đã biết chất tạo nên từ ng. tử . Tập hợp những ng tử cùng loại được gọi là NTHH.
Ví dụ : 1 g nước có : 3 vạn tỉ tỉ nguyên tử O2 và số nguyên tử H2 thì gấp đôi.
Như vậy : trong 1 g nước có những nguyên tử O2 giống nhau và những nguyên tử H2 giống nhau tạo nên. Nước do 2 nguyên tố tạo là H & O.
Thuyết trình về kí hiệu hoá học .
Treo tranh phóng to H. 1.7 và 1.8 tr.19 sách giáo khoa giải thích thêm về vỏ trái đất .
Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa mục 3.
Nghe thuyết trình về khái niệm nguyên tố hoá học.
Nghe thuyết trình về kí hiệu hoá học .
Quan sát tranh,
nhận biết thành phần các nguyên tố hoá học.
Đại diện đọc thông tin sách giáo khoa .
I. Nguyên tố hoá học là gì ?
1. Định nghĩa: nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại – có cùng số p trong hạt nhân.
Mỗi nguyên tố hoá học có số p đặc trưng.
Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học cùng tính chất hoá học .
2. Kí hiệu hoá học: kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.
Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái đầu của tên Latinh nguyên tố.
Cách viết:
+ Chữ cái đầu viết hoa.
+ Chữ cái thứ 2 (nếu có) viết thường.
Ví dụ: Na ® 1 nguyên tử natri
Fe ® 1 nguyên tử sắt
II. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học:
Có trên 110 nguyên tố hoá học. Trong đó, có 92 nguyên tố tự còn lại là nguyên tố nhân tạo.
Các nguyên tố trong tự nhiên ở vỏ trái đất không đều: oxi là nguyên tố chiếm gần nữa khối lượng vỏ trái đất (49,4 %); Si 25,8 %,….
Tổng kết:
Thế nào là nguyên tố hoá học ?
Kí hiệu hoá học cho ta biết ý nghĩa gì ?
Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 8 tr. 20 sách giáo khoa .
Dặn dò:
Xem mục “Đọc thêm”
Xem trước mục 2 của bài 5.
Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng
Tuần 4
Tiết 7
Ns:
Nd:
Baøi 5 Nguyeân toá hoaù hoïc (tiếp theo)
&
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nêu được nguyên tử khối là khối lượng tính bằng đơn vị C,
Dựa vào bảng 1 để tìm KHHH và NTK khi biết tên ngtố và ngược lại.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài tập hoá học liên quan đến nguyên tử khối.
Chuẩn bị :
Phương pháp: Thuyết trình + Đàm thoại.
Tiến trình dạy học:
KTBC: Nguyên tố hoá học là gì ? Có bao NTHH đã được phát hiện ?
Mở bài: Những nguyên tử giống nhau gọi là nguyên tố hoá học. Vậy, khối lượng của nguyên tử được xác định như thế nào ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Hsinh
Nội dung
Nguyên tử có kích thước rất nhỏ, vậy khối lượng nguyên tử như thế nào ?
Thông báo mC tính bằng g => quá nhỏ, không tiện dụng.
Trong hoá học, người ta qui ước lấy 1 / 12 mC làm đơn vị khối lượng nguyên tử
Lấy ví dụ khối lượng nguyên tử : C, H, O, Ca,…
Nguyên tử khối là gì ?
Thông báo học sinh : mỗi KHHH = 1 nguyên tử = có 1 nguyên tử khối ; hướng dẫn học sinh xem bảng 1 tr. 42. (cho học sinh ghi tóm tắt)
Hướng dẫn học sinh cách xác định khối lượng nguyên tử từ đvC qua g .
Ví dụ :
23
1 đvC = 1/12 mC
= 0,16605 (g)
Cho học sinh làm bài tập 7 tr. 20
Nghe thông báo của giáo viên về khối lượng nguyên tử .
Đại diện phát biểu; bổ sung.
Mở sách giáo khoa trang 42 xem khhh, nguyên tử khối các nguyên tố hoá học thường gặp.
Xem cách xác định m nguyên tử từ đvc qua g.
III. Nguyên tử khối:
Khối lượng C tính bằng g =
1, 9926 . 10-23 (g).
Đơn vị khối lượng nguyên tử là đơn vị cacbon (đvC)
1 đvC = mC
Vậy, Nguyên tử khối là khối lượng được tính bằng đơn vị cacbon (đvC).
Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. (bảng 1 trang 42)
MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
Tên nguyên tố
Kí hiệu hóa học
Nguyên tử khối
Hóa trị
Hiđrô
H
1
I
Cacbon
C
12
II, IV
Ôxi
O
16
II
Nitơ
N
14
II, III, IV
Natri
Na
23
I
Magiê
Mg
24
II
Nhôm
Al
27
III
Phôtpho
P
31
III, V
Lưu huỳnh
S
32
II, IV, VI
Clo
Cl
35,5
I
Kali
K
39
I
Canxi
Ca
40
II
Mangan
Mn
52
II, IV, VII
Sắt
Fe
56
II, III
Đồng
Cu
64
I, II
Kẽm
Zn
65
II
Brôm
Br
80
I
Bạc
Ag
108
I
Bari
Ba
137
II
Thủy ngân
Hg
201
I, II
Chì
Pb
207
II, IV
ð Kim loại ; ð : Phi kim
Tổng kết :
Nguyên tử khối là gì ?
Xác định nguyên tử khối dựa vào đâu ?
Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 3, 5, 6.
Dặn dò :
Hoàn thành các bài tập sách giáo khoa
Xem trước bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm :
Tuần 4
Tiết 8
Ns:
Nd:
Baøi 6 ñôn chaát vaø hôïp chaát - phaân töû.
&
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học, hợp chất là chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.
Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.
Kỹ năng: rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học cho chính xác (đơn chất với hợp chất)
Chuẩn bị : Tranh phóng to hình 1. 10 – 1. 13.
Phương pháp : Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình.
Tiến trình dạy học:
KTBC:
Nguyên tử khối là gì ? Có khối lượng bằng bao nhiêu lần nguyên tử C ?
Hãy so sánh nguyên tử khối của nguyên tử O với nguyên tử Ca ?
Mở bài: Chất được tạo thành từ nguyên tố hoá học, mỗi chất có số lượng nguyên tố hoá học như thế nào ? Phân loại chất ra sao ?
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Hs
Nội dung
Khí hidro, lưu huỳnh, và các kim loại như natri, nhôm được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học tương ứng là : H, S, Na, Al
=> Chúng được gọi là đơn chất.
Đơn chất là gì ? Có mấy loại ?
Nhận xét, bổ sung.
Đơn chất phi kim khác đơn chất kim lại như thế nào ?
Treo tranh phóng to H1.10, 1.11.
Hãy nêu sự khác nhau trong cách sắp sếp giữa các nguyên tử đồng với các nguyên tử hidro, oxi ?
Bổ sung , thuyết trình trên tranh,
Treo tranh phóng to H. 1.12, 1.13:
Nước tạo nên từ 2 nguyên tố H và O; muối ăn tạo nên bởi 2 nguyên tố Na và Cl; axit sunfuric tạo nên bởi 3 nguyên tố H, S, O…
Hợp ch
File đính kèm:
- Giao an hoa 8 3cot.doc