Bài giảng Bài 1: Phép biến hình (tiếp)

Mục tiêu bài dạy :

1) Kiến thức :

- Định nghĩa phép biến hình .

2) Kỹ năng :

 - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .

3) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày .

Qua bài học HS biết được toán học ứng dụng trong thực tiễn

II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.

 

doc55 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Phép biến hình (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết: 1 Ngày dạy: CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1: PHÉP BIẾN HÌNH ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép biến hình . 2) Kỹ năng : - Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho . 3) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. III/ Tiến trình bài học và nội dung : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 ) HĐGV HĐHS -Trong mp (P) cho đt d và điểm M . Dựng M’ nằm trên d sao cho ? -Dựng được bao nhiêu điểm M’ ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Định nghĩa phép biến hình ( 15 ) HĐGV HĐHS Nội Dung Cho HS thực hiện HĐ1 SGK: -Thế nào l phép biến hình? -Chỉnh sửa hoàn thiện Xem HĐ1 sgk , nhận xt, ghi nhận Định nghĩa : (sgk) F(M) = M’ M’ : ảnh của M qua phép bh F F(H) = H’ Hình H’ là ảnh hình H d M Hoạt động 3 : HĐ2 ( 25 ) HĐGV HĐHS Cho HS thực hiện HĐ 2 SGK: Trình bày bài giải Tìm ít nhất hai điểm M’ và M” Quy tắc này không phải lầ phép biến hình -Ghi nhận kiến thức Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản được học ? Dặn dò : Xem bài và HĐ đã giải Xem trước bài “ PHÉP TỊNH TIẾN “ Tuần 2 Tiết: 2 Ngày dạy: §2: PHÉP TỊNH TIẾN ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa phép tịnh tiến . - Phép tịnh tiến tính chất của phép dời hình . - Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến . 2) Kỹ năng : - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam gic , một đường tròn qua phép tịnh tiến . 3) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toánn học ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. III/ Tiến trìnhdạy học và nội dung : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5 ) HĐGV HĐHS -Định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng ? - Trong mp (P) cho vectơ và điểm M . Tìm M’ sao cho ? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xt Hoạt động 2 : Định nghĩa ( 10 ) HĐGV HĐHS Nội Dung -Định nghĩa như sgk -Xem VD sgk hình 1.4 Phép tịnh tiến theo vectơ không là phép đồng nhất Cho HS thực hiện HĐ 1 SGK: -Đọc VD sgk, nhận xt, ghi nhận Xem sgk trả lời -Nhận xt -Ghi nhận kiến thức 1. Định nghĩa: (sgk) M’ M Hoạt động 3 : Tính chất ( 8 ) HĐGV HĐHS Nội Dung -Các vectơ bằng nhau ? Chứng minh MN = M’N’ ? Ta có : v MN = M’N’ -Trình by tc 2 ? Cho HS thực hiện HĐ 2 SGK: Lấy 2 điểm thuộc đt rồi tìm 2 điểm ảnh của nó rồi nối lại. -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức 2) Tính chất :(sgk) Tính chất 1 : Nếu thì suy ra M’N’ = MN -Tính chất 2 như sgk Hoạt động 4 : Biểu thức toạ độ ( 7 ) HĐGV HĐHS Nội Dung -Trong mp Oxy cho và , với .Toạ độ vctơ ? - ta được gì ? Cho HS thực hiện HĐ 3 SGK: -Nghe, suy nghĩ -Nhận xt -Ghi nhận kiến thức M'( 4 ; 1 ) 3) Biểu thức toạ độ : (sgk) Củng cố : ( 15 ) Câu 1: Nội dung cơ bản đ được học ? Câu 2: BT1/sgk/7 ? HD : Câu 3: BT2/sgk/7 ? HD : Dựng cc hbh ABB’G v ACC’G , dựng D sao cho A l trung điểm GD Khi đó . Do đĩ Câu 4: BT3/sgk/7 ? HD : a) b) c) Gọi . Khi đĩ : x’ = x – 1, y’ = y + 2 Ta cĩ : có pt Dặn dò : Xem bài và VD đã giải Tuần Tiết: Ngày dạy: §5: PHÉP QUAY ----&--- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Định nghĩa,tính chất của phép quay 2) Kỹ năng : - Xác định được ảnh của phép quay - Chứng minh điểm này l ảnh của một điểm qua phép quay 3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được tóan học ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Thuyết trình v Đm thoại gợi mở. III/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 ) HĐGV HĐHS Giải BT: Trong mp Oxy tìm ảnh của điểm M(-1;1) v đường thẳng d: 2x +3y -4 = 0 qua php đối xứng tm O M'(1;-1) d': 2x +3y + 4 = 0 Hoạt động 2 : I. Định nghĩa ( 15 ) HĐGV HĐHS Nội dung VD1: sgk Cho HS thực hiện HĐ 1 SGK: Cho HS thực hiện HĐ 2 SGK: * Chú ý: + Chiều quay của phép quay cũng l chiều quay của cung lượng giác + Phép quay là phép đồng nhất + Phép quay là phép đối xứng tâm O Cho HS thực hiện HĐ 3 SGK: Ghi nhận kiến thức Xem sgk và trả lời cu hỏi B = Q(O,300)(A) D = Q(O,600)(C) Bánh xe A quay theo chiều dương thì bánh xe B quay theo chiều âm 11700 I. Định nghĩa: Định nghĩa: (sgk) Phép quay tâm O góc KH: Hoạt động 3: II. Tính chất ( 10 ) HĐGV HĐHS Cho HS thực hiện HĐ 4 SGK: Ghi nhận kiến thức Vẽ tam giác ABC và xác định ảnh của nó qua II. Tính chất: Tính chất 1: (sgk) Tính chất 2: (sgk) Hoạt động 4: Giải BT ( 15 ) HĐGV HĐHS BT1: a) Tìm b) Anh của BC BT2: Tìm ảnh của A(2;0) v đt d: x+y-2 = 0 a) Điểm C' đối xứng với C qua D b) DC A'(0;2) d': x-y+2 = 0 Củng cố: 1/ Nếu đến phép quay thì ta cần quan tâm đến điều gì? 2/ Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Tìm ảnh của tam giác ABC qua Tuần Tiết: Ngày dạy: §6: KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH & HAI HÌNH BẰNG NHAU ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Phép dời hình , phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tm, phép quay . - Tính chất phép dời hình . - Hai hình bằng nhau . 2) Kỹ năng : - Biết được các phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay l phép dời hình . - Tìm ảnh phép dời hình . 3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính tóan và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. III/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 ) HĐGV HĐHS -Cho Oxy cho A(-3,2 ) , A’(2,3) . Chứng minh rằng A’ l ảnh A qua php quay tâm O góc -900 ? -Tính : -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở -Nhận xt Hoạt động 2 : Khái niệm về phép dời hình ( 10 ) HĐGV HĐHS Nội Dung -Định nghĩa như sgk -Các phép đã học phải là phép dời hình không ? -Thực hiện lin tiếp hai php dời hình kq ntn ? -VD1 sgk ? Cho HS thực hiện HĐ 1 SGK: -VD2 sgk ? -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -ĐN sgk -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -Xem VD , nhận xt, ghi nhận -Trình bày lời giải -Nhận xt -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Khái niệm về php dời hình : Định nghĩa : (sgk) Nhận xt : (sgk) Hoạt động 3 : Tính chất ( 10 ) HĐGV HĐHS -Tương tự cc php đ học -Trình by như sgk Cho HS thực hiện HĐ 2 SGK: Cho HS thực hiện HĐ 3 SGK: -Ch ý như sgk -VD3 sgk ? Cho HS thực hiện HĐ 4 SGK: -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Trình bày lời giải -Nhận xt -Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận 2) Tính chất :(sgk) Chú ý : (sgk) Hoạt động 4 : Khi niệm hai hình bằng nhau ( 10 ) HĐGV HĐHS Nội dung -Quan st hình sgk -Định nghĩa như sgk -VD4 sgk ? Cho HS thực hiện HĐ 5 SGK: -Xem sgk, trả lời -Nhận xt -Xem VD4 sgk, nhận xt, ghi nhận 3) Khi niệm hai hình bằng nhau : Định nghĩa : (sgk) Củng cố : ( 10 ) Câu 1: Nội dung cơ bản đ được học ? Câu 2: BT1/SGK/ 23 : HD : a) Mặt khác : Các trường hợp khác tương tự b) Câu 3: BT3/SGK/ 24 : HD : Gọi php dời hình đĩ l F . Do F biến AB, BC thnh A’B’, B’C’ nn biến cc trung điểm M, N của AB, BC tương ứng thứ tự thnh cc trung điểm M’, N’ của A’B’, B’C’ . Vậy F biến trung tuyến AM, CN của tương ứng thứ tự thnh cc trung tuyến A’M’, C’N’ của . Từ đĩ suy ra F biến trọng tm G của l giao của AM, CN thnh trọng tm G’ của l giao của A’M’, C’N’ . Dặn dò : Xem bài và BT đ giải Xem trước bài soạn bài “ PHéP VỊ TỰ “ Tuần Tiết: Ngày dạy: §7: PHÉP VỊ TỰ ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép vị tự . - Ảnh phép vị tự, tìm tâm vị tự của hai đường tròn . 2) Kỹ năng : - Biết cách xác định ảnh của hình đơn giản qua phép vị tự . - Tính tọa độ ảnh của một điểm v pt đt l ảnh của đt cho trước qua php vị tự . - Tìm tm vị tự của hai đường trịn . 3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính tóan và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được tóan học ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. III/ Tiến trình bài học và cac hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 ) HĐGV HĐHS -Định nghĩa M chia AB theo tỉ số k ta được gì? Điểm O chia đoạn MM’ theo tỉ số k ta có biểu thức ntn? -Lên bảng trả lời -Tất cả cc HS cịn lại trả lời vo vở nhp -Nhận xt Hoạt động 2 : Khái niệm về phép vị tự ( 10 ) HĐGV HĐHS Nội Dung -Phép vị tự là gì ? Ứng dụng của các phép này trong giải bài tập thực tế ? Ta tìm hiểu php vị tự -Định nghĩa như sgk Định nghĩa, ký hiệu, ảnh của php vị tự? -VD1 sgk ? Cho HS thực hiện HĐ 1 SGK: Cho HS thực hiện HĐ 2 SGK: -Trả lời, nhận xt, ghi nhận -ĐN sgk -Trả lời, nhận xt, ghi nhận -Xem VD , nhận xt, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xt -Chỉnh sửa hòan thiện -Ghi nhận kiến thức 1. Khái niệm về phép dời hình : Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : Nhận xt : (sgk) + phép vị tự biến tâm thnh chính nó +tâm O biến M thành M’, k=1 biến mỗi điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất +tm O biến M thnh M’, k=-1 thì M và M’ dối xứng nhau qua tâm O là phép đỗi xứng tâm + Hoạt động 3 : Tính chất ( 10 ) HĐGV HĐHS Nội Dung -Trình bày như sgk -Theo đn php vị tự được gì? Cho HS thực hiện HĐ 3 SGK: -VD2 sgk ? Cho HS thực hiện HĐ 4 SGK: -VD3 sgk ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Trình by bi giải -Nhận xt -Chỉnh sửa hồn thiện, ghi nhận 2) Tính chất Tính chất 1 :(sgk) Tính chất 2 :(sgk) Củng cố : ( 10 ) Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT1/SGK/ 29 : HD : Ảnh của A, B, C qua php vị tự lần lượt l trung điểm HA, HB, HC Câu 4: BT3/SGK/ 29 : HD : Với mỗi điểm M , gọi . Khi đó . Từ đó suy ra Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự ta được phép vị tự Dặn dò : Xem bài và BT đã giải BT1->3/SGK/29 Xem trước bi soạn bài “ PHÉP ĐỒNG DẠNG “ Tuần Tiết: Ngày dạy: §8: PHÉP ĐỒNG DẠNG ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng . - Khái niệm hai hình đồng dạng, t/c phép đồng dạng . 2) Kỹ năng : - Biết cách xác định hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng . 3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính tốn v trình by . Tích cực hoạt động trả lời cu hỏi - Qua bài học HS biết được tốn học ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. -Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. II/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10 ) HĐGV HĐHS -Định nghĩa phép vị tự ? -Cho (O,R) v I . Tìm ảnh của đt qua phép vị tự -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở -Nhận xt Hoạt động 2 : Định nghĩa ( 10 ) HĐGV HĐHS Nội Dung -Phép đồng dạng là gì ? Thế nào là hai hình đồng dạng ? -Php dời hình phải l php đồng dạng ? Tì số đd ? -Phép vị tự phải l php đồng dạng Tì số đd ? VD1 : (sgk)-Chỉnh sửa hòan thiện Cho HS thực hiện HĐ 1 SGK: Cho HS thực hiện HĐ 2 SGK: -VD1 sgk ? -Hình A thành hình C qua những phép biến hình nào? -Trả lời, nhận xt, ghi nhận -ĐN sgk -Trả lời, nhận xt, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xt -Chỉnh sửa hòan thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem VD , nhận xt, ghi nhận 1. Định nghĩa : Định nghĩa : (sgk) Nhận xt : (sgk) Hoạt động 3 : Tính chất ( 10 ) HĐGV HĐHS Nội Dung -Trình bày như sgk -Theo đn php vị tự được gì? Cho HS thực hiện HĐ 3 SGK: Cho HS thực hiện HĐ 4 SGK: -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xt -Chỉnh sửa, ghi nhận 2) Tính chất : Tính chất :(sgk) Chú ý :(sgk) Hoạt động 4 : Hai hình đồng dạng ( 10 ) HĐGV HĐHS Nội Dung -Quan sát hình sgk -VD2 sgk ? -VD3 sgk ? Cho HS thực hiện HĐ 4 SGK: -Xem sgk, trả lời -Nhận xt -Xem VD2,3 sgk, -Nhận xt, ghi nhận -HĐ5 (sgk) 3) Hai hình đồng dạng Định nghĩa : (sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Định nghĩa , tính chất phép đồng dạng? Định nghĩa hai hình đồng dạng? Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/33 Xem trước bài làm luyện tập ôn chương Tuần Tiết: Ngày dạy: §8: BÀI TẬP PHÉP ĐỒNG DẠNG ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Phép biến hình, vị tự , phép quay, phép đồng dạng . 2) Kỹ năng : - Biết cách xác định hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng . 3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán việc trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được tốn học ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. III/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 ) HĐGV HĐHS -ĐN , tính chất php đồng dạng? -Định nghĩa hai hình đồng dạng? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở -Nhận xt Hoạt động 2 : BT1/SGK/33 ( 10 ) HĐGV HĐHS -BT1/SGK/33 ? -Gọi A’, C’ trung điểm BA, BC thì biến thnh tg no ? -Thế no l trung trực ? Tìm d trung trực BC ? -Php đ/x trục Đd biến thnh tg no ? . Ảnh ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xt -Chỉnh sửa hồn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3 : BT2/SGK/33 ( 10 ) HĐGV HĐHS -BT2/SGK/33 ? -Phép đ/x trục ĐI biến hình thang IHDC thnh hình thang no ? -Phép biến hình thang IKBA thnh hình thang no ? -KL hai hình thang JLKI v IHDC ? -Trả lời -Trình by bi giải -Nhận xt -Chỉnh sửa hồn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 4 : BT3/SGK/33 ( 10 ) HĐGV HĐHS -BT3/SGK/33 ? -Phép quay biến I thành điểm nào, toạ độ ? -Phép biến I’ thành điểm nào , toạ độ ? -Đường tròn cần tìm ? -Phương trình đtròn ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xt -Chỉnh sửa hòan thiện -Ghi nhận kiến thức x2 + (y – 2)2 = 8 Củng cố : Dặn dò : Xem bài và BT đã giải Tuần 9-10 Tiết 10 Ngày dạy: ÔN CHƯƠNG I ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : -Các định nghĩa, các yếu tố xác định phép dời hình, phép đồng dạng -Biểu thức toạ độ phép biến hình, t/c phép biền hình 2) Kỹ năng : -Tìm ảnh của hình qua php biến hình v ngược lại cho biết ảnh và tìm hình . - Biết hình v ảnh xc định php biến hình . - Nhận biết hình bằng nhau, hình đồng dạng . 3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời cu hỏi - Qua bài học HS biết được tóan học cĩ ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 ) HĐGV HĐHS -Phép tịnh tiến, php đối xứng trục, phép quay ? -BT1/SGK/ 34 ? a) b) c) -Đọc câu hỏi và hiểu nvụ -Tất cả HS cịn lại trả lời vo vở nhp -HS nhận xt -Chỉnh sửa hòan thiện nếu có -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : BT2/SGK/34 ( 10 ) HĐGV HĐHS -BT2/SGK/ 34 ? -Phép tịnh tiến, php đối xứng trục, php quay, php đối xứng tm ? a) Gọi A’, d’ l ảnh của A, d . Toạ độ A’, pt d’ ? d) Toạ độ ảnh A’, B’ của A, B qua php quay ? -Trình bày bài giải a) A’ = (1 ; 3) , (d’) : 2x +y – 6 = 0 d) A’ = (-2 ; -1) , B’ = (1 ; 0) (d’) l đường thẳng A’B’ : -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3 : BT3/SGK/34 ( 10 ) HĐGV HĐHS -BT3/SGK/ 34 ? d) ĐO(I) = I’(-3 ; 2) pt đt ảnh : -Trình bày bài giải BT3/SGK/34 : a) b) pt đtròn : -Trả lời và nhận xt -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: BT7/SGK/34 ( 10 ) HĐGV HĐHS -BT7/SGK/ 34 ? -Php biến hình biến điểm M thnh N? - khơng đổi ? KL ? -M chạy trn (O) . KL điểm N ? -Xem đề hiểu nhiệm vụ -Trình by bi giải -Trả lời v nhận xt -Ghi nhận kiến thức BT7/SGK/34 : Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu hỏi trắc nghiệm : 1/ (A) 2/ (B) 3/ (C) 4/ (C) 5/ (A) 6/ (B) 7/ (B) 8/ (C) 9/ (C) 10/ (D) Dặn dò : Xem bài đã giải . Xem bài kiểm tra 45 phút Tuần Tiết: Ngày dạy: CHƯƠNG III : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MP TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian . - Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến hai mặt phẳng . 2) Kỹ năng : - Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian . - Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng 3) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. III/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1 : Khái niệm mở đầu ( 20 ) HĐGV HĐHS Nội dung -Hình học không gian? Các đối tượng cơ bản của hình học không gian? Vẽ hình biểu diễn của hình không gian? Hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế ? (Q) hay mp(Q) -Điểm thuộc mặt phẳng, không thuộc mặt phẳng -Hình biểu diễn hình lập phương , hình chóp tam giác trong không gian -Cho HS thực hiện ? 1 SGK: -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức I/ Khái niệm mở đầu : 1) Mặt phẳng : (sgk) Ký hiệu : (P) hay mp(P) 2) Điểm thuộc mặt phẳng : (sgk) 3) Hình biểu diễn của một hình trong không gian: Quy tắc vẽ hình : (sgk) Hoạt động 2 : Các tính chất thừa nhận ( 25 ) HĐGV HĐHS II/ Các tính chất thừa nhận : -Trình bày như sgk -Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? mp(ABC) -T/c 2 cách xác định mặt phẳng 3) Tính chất 3 : (sgk) -Cho HS thực hiện ? 2 SGK: -Cho HS thực hiện ? 3 SGK: 4) Tính chất 4 : (sgk) -Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuôc mp thì các điểm còn lại ntn ? 5) Tính chất 5 : (sgk) -Có tồn tại bốn điểm không cùng thuộc mp ? -Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có còn diểm chung khác không ? VD thực tế ? 6) Tính chất 6 : (sgk) -Cho HS thực hiện ? 4 SGK: + Điểm I thuộc đường thẳng nào? + Điểm I có thuộc mặt phẳng (SBD) không? + Điểm I thuộc đường thẳng nào khác BD ? + Điểm I có thuộc mặt phẳng (SAC ) không? -Cho HS thực hiện ? 5 SGK: + Nhận xét gì về 3 điểmM, L , K + 3 điểm d có thuộc mặt phẳng nào khác ? + Ba điểm này có quan hệ như thế nào ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức * Nếu mọi điểm của đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng (P ) thì ta nói đường thẳng d nằm trong mặt phẳng ( P ) . Hay ( P ) chứa d và kí hiệu d Ì ( P ) hay ( P ) É d * Đường thẳng chung d của hai mặt phẳng phân biệt ( P ) và ( Q ) được gọi là giao tuyến của ( P) và ( Q ) kí hiệu d = ( P) Ç ( Q ) I = ( SAC ) ( SBD ) vì I AC và I BD Sai vì M;K;L phải cùng nằm trong một mp 1) Tính chất 1 : (sgk) 2) Tính chất 2 : (sgk) 3) Tính chất 3 : (sgk) 4) Tính chất 4 : (sgk) 5) Tính chất 5 : (sgk) 6) Tính chất 6 : (sgk) Hoạt động 3 : Cách xác định một mặt phẳng ( 30 ) HĐGV HĐHS +Qua ba điểm không thẳng hàng +Qua hai đường thẳng cắt nhau +Qua một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường -Cách xác định mặt phẳng ? VD1 : (sgk) GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài,vẽ hình 2.20 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau : + Ba điểm A, M , B quan hệ như thế nào ? + N có phải là trung điểm của AC không? + Hãy xác định các giao tuyến theo đề bài. -VD2 sgk ? GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài,vẽ hình 2.21 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau : + Ba điểm M, N , I thuộc mặt phẳng nào ? + M, N, I thuộc mặt phẳng nò khác ? + Nêu mối quan hệ giưã M , N , I. Kết luận -VD3 sgk ? GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài,vẽ hình 2.22 và hướng dẫn giải theo các câu hỏi sau : + I, J, H thuộc mặt phẳng nào ?Vì sao ? -Ba điểm ntn là thẳng hàng ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trả lời Ví dụ 1 Điểm D và điểm M cùng thuộc hai mặt phẳng (DMN ) và ( ABC ) nên giao tuyến của hai mặt phẳng đó là đường thẳng DM. Ví dụ 2 Gọi I là giao điểm củaq đường thẳng AB và mặt phẳng( Ox;Oy). Vì AB và mặt phẳng(Ox;Oy) cố định nên I cố định. Vì M, N, I là các điểm chung của mp(a ) và mp (Ox;Oy) nên chúng luôn thẳng hàng. Vậy đường thẳng MN luôn đi qua điểm cố định khi (a ) thay đổi. -Trình bày bài giải Ví dụ 3 : Ta có J là điểm chung của hai mặt phẳng (MNK) và (BCD). Thật vậy ta có JÎ MK , mà MK Ì (MNK) Þ JÎ (MNK) và JÎ BD , mà BD Ì (BCD) Þ JÎ (BCD) Lí luận tương tự ta có I, H củng là điểm chung của hai mặt phẳng (MNK) và ( BCD). Vậy I,J, H nằm trên đường giao tuyến của hai mặt phẳng(MNK) và ( BCD) nêm I, J , H thẳng hàng. -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức III/ Cách xác định một mp : 1) Ba cách xác định mp : (sgk) 2) Một số ví dụ : (sgk) Hoạt động 4 : Ví dụ 4 HĐGV HĐHS VD4 : (sgk) Nhận xét : (sgk)-VD4 sgk ? -Đề cho gì ? Yêu cầu gì ? -Làm ntn tìm được giao điểm đường thẳng và mp ? -Trình bày bài giải Ví dụ 4 : Gọi J là giao điểm của AG và BC. Trong mp(AJD) nên GK và JD cắt nhau. Gọi L lkà giao điểm của GK và JD. Ta có LÎ JD , mà JD Ì (BCD) Þ LÎ (BCD) Vậy L là giao điểm của GK và (BCD) -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 5 : Hình chóp và tứ diện ( 15 ) HĐGV HĐHS Nội dung -Cho HS thực hiện ? 6 SGK: VD5 : (sgk) -Nhận xét - Ghi nhận kiến thức Ví dụ 5: Đường thẳng MN cat1 đường thẳng BC và CD lần lượt tại K và L. Gọi E là giao điểm của PK và SB, F là giao điểm của PL và SD. Ta có giao điểm của ( MNP) với các cạnh SB,SC,SD lần lượt là E,P,F (MNP) Ç (ABCD) = MN (MNP) Ç ( SAB) = EM (MNP) Ç ( SBC) = EP ( MNP) Ç ( SCD) = PF -Ghi nhận kiến thức ( MNP) Ç ( SAD) = FN * Ta gọi đa giác MEPFN là thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng ( MNP) IV/ Hình chóp và tứ diện : (sgk) Hình gồm miền đa giác A1A2A3. . .An. Lấy điểm S nằm ngoài (a) . lần lượt nối S với các đỉnh A1, A2, An ta được n tam gíác SA1A2 , SA2A3 . . . SAnA1. Hình gồm đa giác A1A2A3. . .An và n tam giác SA1A2 , SA2A3 . . . SAnA gọi là hình chóp, kí hiệu là S. A1A2A3. . .An. ta gọi S là đỉnh và đa giác A1A2A3. . .An là mặt đáy. Các tam giác SA1A2 , SA2A3 . . . SAnA gọi l2 các mặt bên. Các đoạn SA1, SA2 . . SAn là các cạnh bên., các cạnh của đa giác đáy gọi là cạnh đáy của hình chóp. Một hình chóp có đáy là tam giác gọi là tứ diện. Tứ diện có các mặt là tam giác đều gọi là tứ diện đều. Chú ý : (sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Cách xác định mặt phẳng ? Cách tìm giao tuyến hai mặt phẳng ? Câu 3: Cách t/c ? Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT10/SGK/53,54 1/ Vị trí tương đối 2 đường thẳng trong mp ? Trong không gian còn có khả năng nào giữa hai đường thẳng ? 2/ Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến ? 3/ T/c đường trung bình tam giác ? 4/ Cách chứng minh tứ giác là hbh ? 5/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ? Tuần 13 Tiết: 18 Ngày dạy: 25/11/09 §1: BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian . - Các tính chất thừa nhận . - Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến . 2) Kỹ năng : - Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian . - Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian . - Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng . 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện, Phương pháp dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. III/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 ) HĐGV HĐHS BT1/SGK/53 : -Cách tìm giao tuyến ? -Làm sao kết luận được EF nằm trong mp(ABC) ? -Lên bảng trả lời Bài 1 :a). Ta có E ,F Î ( ABC) b). -Nhận xét Hoạt động 2 : BT4/SGK/53 ( 15 ) HĐGV HĐHS BT4/SGK/33 : -Các đường thẳng ntn gọi là đồng quy ? -Gọi . -CM : ? - -Tương tự cắt tại G’ và G”. CM : ? -Kết luận ? -Trình bày bài giải Bài 4 : Gọi I là trung điểm của CD. Ta có GA Î BI. GBÎ AI Gọi G = Mà nên GAGB // AB và Tương tự ta có CGC và DGD cũng cắt AGA tại G’ , G’’ và . Như vậy G º G’ºG’’ . Vậy AGA ; BGB ; CGC ; DGD đồng qui. -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3 : BT6/SGK/54 ( 15 ) HĐGV HĐHS BT6/SGK/54 : -Cách tìm giao điểm đt và mp ? -Gọi . Kết luận ? -Cách tìm giao tuyến ? - -Trình bày bài giải Bài 6 a). Gọi E = CD ÇNP Ta có E là điểm chung cần tìm b). (ACD) Ç(MNP) = ME -Ghi nhận kiến thức Hoạt động4 : BT10/SGK/54 ( 10 ) HĐGV HĐHS BT10/SGK/54 : -Cách tìm giao điểm đt và mp ? -Gọi -Tìm : -Cách tìm giao tuyến ? -Gọi - -Gọi -Tìm : -Gọi -Tìm : - -Trả lời -Trình bày bài giải Bài 10 : a). Gọi N = SMÇCD. Ta có N = CDÇ(SBM) b). Gọi O= ACÇBN Ta có (SBM) Ç(SAC) = SO c). Gọi I = SO ÇBM. Ta có I = BMÇ(SAC) d0. Gọi R=ABÇCD P=MRÇSC, ta có P= SCÇ(ABM) Vậy PM=(CSD) Ç(ABM). -Ghi nhận ki

File đính kèm:

  • docBai Tap Hop 10.doc