I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
• biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li.
• hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
• hiểu đựoc cơ chế của quá trình điện li.
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4838 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1: về sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỒNG THÁP
KHOA HÓA HỌC
LỚP HÓA 06
SINH VIÊN THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ LƯU BIẾN.
BÀI 1:
SỰ ĐIỆN LI
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li.
hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
hiểu đựoc cơ chế của quá trình điện li.
Kĩ năng:
rèn luyên kĩ năn thực hành: quan sát so sánh.
Rèn luyện khả năng lập luận logich.
Thái độ:
CHUẤN BỊ:
Giáo viên:
dụng cụ, hóa chất thí nghiệm đo độ dẫn điện: cốc, bộ dụng cụ, nguồn điện, dd saccarozo, dd NaCl, NaClr, C2H5Oh, glixerol.
Tranh vẽ, mô hình.
Học sinh: ôn lại liên kết hóa học, hiện tương dẫn điện đã được học ở vất lý lớp 7.
TỔ CHỨC HỌAT DỘNG DẠY:
Ổn định lớp:
Tiến trình dạy học:
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SIN
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
I.. Hiện tượng điện li:
1. Thí nghiệm:
-Tiến hành thí nghiệm, tạo tình huống có vấn đề.
-GV lắp dụng cụ đo độ dẫn điện. Đặt câu hỏi:
Dựng đoán điều gì có thể xảy ra khi đóng nguồn điện?
-GV tiến hành thí nghiệm và yêu cầu HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
-GV mô tả TN 2 với các chất đựng trong cốc lần lược là NaClr,k, NaOHr,k, C2H5Oh, glixerol, các dd axit, bazo, muối. Sau đó yêu cầu HS nêu ra nhận xét.
-HS theo dõi mô hình và phán đoán hiện tượng xảy ra
-HS quan sát hiện tượng, nói ra nhận xét: chỉ có bóng đèn ở cốc đựng dung dịchNaCl bật sáng.
àChứng tỏ chỉ có dd NaCl dẫn điện được còn H2O và dd saccarozo không dẫn điện
-HS rút ra nhận xét:
+ NaClr,k, NaOHr,k, C2H5Oh, glixerol không dẫn điện.
+ dd axit, bazo, muối đều dẫn điện.
a. tiến hành thí nghiệm:
SGK
b. Kết luận:
+ bóng đèn ở dung dịch NaCl cháy sáng.
+ bóng đèn ở nước cất, dd saccarozo không cháy.
+ bóng dèn bật sáng ở dd axit, bazo, muối à dd muối, axit, cbazo dẫn điện
+ NaClr,k, NaOHr,k, C2H5Oh, glixerol, H2O, saccarozo không dẫn điện.
Hoạt động 2:
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch axit, bazo, muối trong nước.
-GV nêu vấn đề:
+ Tại sao cũng là chất long nhưng dung dịch NaCl dẫn điện được còn nước cất, dd saccarozo, glixerol lại không dẫn điện được.
+ Tại sao dung dịch NaCl lại dẫn điện được trong khi NaClr,k lại không dẫn điện?
-GV nêu câu hỏi:
Hãy giải thích nguyên nhân của tính dẫn điện?
-HS thảo luận theo từng nhóm và chuẩn bị trả lời câu hỏi củaGV.
-HS trả lời:
+ Do trong dd các chất axit, bazo, muối có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do gọi là ion.
+ Chứng tỏ các axit, bazo, muối khi tan trong nước phân li thành các ion nên dung dịch của chúng dẫn điện.
-HS nhắn lại: Quá trình phân li các chất trong nước tạo ra ion gọi là sự điện li.
-Những chất tan trong nước phân li ra thành các ion được gọi là chất điện li.
Tính dẫn điện của các dd axit, bazo, muối trong nước là do có các tiểu oha6n mang điện chuyển động tự do à ion.
è Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là những chất điện li.
VD: axit, bazo, muối khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịch cuả chúng dẫn điện.
Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li:
VD:
NaCl à Na+ +Cl-
HCl à H+ +Cl-
NaOH à Na+ + OH-
Hoạt động 3:
Cơ chế của quá trình điện li:
Cấu tạo phân tử của nước:
-GV đặt vấn để: Tại sao nước cất và NaClr,k không dẫn điện, nhưng khi hòa tan NaCl vào nước được dung dịch dẫn điện. Chứng tỏ chúng tương tác với nhau sinh ra ion. Vậy nguyên nhân gì dẫn đến hiện tượng đó ?
Cấu tạo phân tử nước có gì đặc biệt?
-GV hướng dẫn gợi ý HS giải quyết vấn đề:
GV cho HS quan sát cất tạo phân tử của nước thông qua phương tiện trực quan và yêu cầu HS nêu bản chất liên kết O-H đặc điểm cấu tạo phân tử H2O.
-GV kết kuận vấn đề.
-HS lắng nghe GV đặt vấn để, gây hứng thú tạo động cơ học tập.
-HS quan sát cất tạo phân tử nước qua phương tiện trực quan và tài liệu kiến thức về kiến thức liên kết hóa học để trả lời.
- Liên kết O-H là liên kết cộng hóa trị phân cực, cặp e dung chung bị lệch về phía oxi làm cho oxi dư điện tích (-) còn hidro thì dư điện tích (+).
è Do vậy, phân tử H2O là phân tử phân cực, độ phân cực của phân tử H2O khá lớn.
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là lien kết cộng hóa trị có cực.
Phân tử có cấu tạo dạng gốc, do đó phân tử nước phân cực khá lớn.
Phân tử nước được biểu diễn đon giản bằng hình elip như sau:
++ - - -
Hoạt dộng 4:
Quá trình điện li của NaCl trong nước:
-GV nêu ra câu hỏi gợi ý cho HS nhắc lại đặc điễm cấ tâo của tinh thể NaCl.
-GV dùng phương tiện trực quan cho HS quan sát cấu tạo tinh thể NaCl. Yêu cầu HS dự đoán có hiện tượng gì xảy ra khi cho các tinh thể NaCl vào nước?
-GV cho HS quan sát quá trình điện li ra ion của tinh thể NaCl trong nước qua hình vẽ hoặc phần mềm mô phỏng. Yêu cầu HS trình bài nhửng điều quan sát được.
-GV tổng kết:
-Do sự tương tác giữa cá c phân tử H2O có cực và các ion trong dung dịch muối, kết hợp với sự chuyể dộng hỗn loạn không ngửng của các phân tử nước làm cho các ion Na+, Cl- tách ra khỏi tinh thể và hòa tan vào nước.
- Trong dd các ion Na+, Cl- không tồn tại độc lập mà bị các phân tử nước bao quanh. Hiên tượng đó gọi là hiện tượng hidrat hóa.
- GV yêu cầu HS viết phương trình điện li của NaCl trong nước.
GV bổ sung:nếu viết đầy đủ thì pt có dạng:
-HS tái hiện kiến thức và trả lới câu hỏi:
Tinh thể NaCl là tinh thể ion, các ion dương và âm phân bố luân phiên đều đặn tại các nút mạng tinh thể.
HS quan sát, suy nghĩ
NaCl là hợp chất ion, liên kết giữa Na+ và Cl- là lực tĩnh điện.
Dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực. các ion Na+, Cl- tách ra khỏi
Hoạt dộng 5:
3. Quá trình điện li của HCl trong nước:
-GV đặt vấn đề:
Các phân tử có lien kết ion (NaCl) khi tan trong nước điện li thành các ion. Vậy các phân tử có liên kết cộng hóa trị khi hòa tan trong nước có điện li thành ion không? Liệu quá trình điện li xảy ra như thề nào ? Để trả lời câu đó, chúng ta cần tìm hiểu cơ chế của quá trình điện li phân tử HCl.
-GV hướng dẫn HS giải quyết vấn dề:
+ GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo của phân tử HCl.
-HS lắng nghe xuất hiện nhu cầu học tập.
-Hs trả lời:
+ liên kết H-Cl trong phân tử HCl las2 liên kết cộng hóa trị phân cực.
+ ở Cl dư điện tích âm còn H dư điện tích dương.
à Phân tử Hcl là phân tử có cực tương tự phân tử nước.
-HS: phương trình điện li cùa phân từ HCl:
HCl à H+ + Cl-
-HS ghi nhớ:
Tong các phân tử C2H5Oh, glixerol, saccarozo có liên kết phân cực chúng yếu nên dưới tác dụng của phân tử H2O chúng không thể phân li ra các ion được.
-HS lắng nghe, hiểu và ghi chép, nhớ.
Kết luận:
Các chất diện li là những chất tan trong nước phân li thành các ion, đặc điễm liên kết của chúng trong phân tử là liên kết ion hoặc liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh.
HCl trong nước:
Phân tử HCl là hợp chất ion phân cực về phía clo.
Do lực tương tác giữa các phân tử phân cực nước nên phân tử HCl phân li thành các ion H+, Cl- đi vào dung dịch.
Phương trình điện li:
HCl à H+ + Cl-
Các phân tử đường, rượu là những phân tử phân cực yếu nên dưới tác dụng của nước chúng không phân li thàng các ion được.
Củng cố:
GV phát phiếu bài tập
Dặn dò:
Hs làm bài tập 4, 5 SGK
Nội dung của phiếu học tập:
Dung dịch nào sau dây không dẫn điện được:
Br2 trong benzene
CH3COONa trong nước
Rượu etylic trong xăng
NaHSO4 tring nước
Rượu etylic là chất không điện li vì:
Dd Rượu etylic không có tính dẫn điện.
Phân tử Rượu etylic không có khả năng tạo ion hidrat với dung môi nước.
Phân tử Rượu etylic không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch.
Tất cả dều đúng.
Trường hợp nào sau dây dẫn được điện?
Nước cất
Hidroclorua loãng
NaOH rắn khan
Nước biển
Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước:
Môi trường điện li.
Dung môi không phân cực.
Dung môi phân cực tạo liên kết hidro với các chất tan.
File đính kèm:
- su dien ly.doc