Bài giảng Bài 10 tiết 14 hóa trị (tiếp theo)

- HS hiểu được hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị. Làm quen với hóa trị một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tố thường gặp:

+ Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay nhóm nguyên tử khác

+ Quy ước : hóa trị của H là I, hóa trị của O là II; Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hóa trị của H và O

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 10 tiết 14 hóa trị (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10- Tiết PPCT : 14 HÓA TRỊ(tt) Tuần dạy:7 Ngày dạy : 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức : - HS hiểu được hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị. Làm quen với hóa trị một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tố thường gặp: + Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay nhóm nguyên tử khác + Quy ước : hóa trị của H là I, hóa trị của O là II; Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hóa trị của H và O - Biết quy tắc về hóa trị: Trong hợp chất hai nguyên tố AxBy thì: a.x=b.y( a,b là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A,B). Quy tắc hóa trị đúng cả khi A hay B là nhóm nguyên tử b. Kỹ năng : - Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể - Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất c. Thái độ : Rèn học sinh tính cẩn thận chính xác khi tính toán, biết liên tưởng tổng hợp. 2. Träng t©m - Kh¸i niƯm hãa trÞ - C¸ch lËp c«ng thøc hãa häc cđa mét chÊt dùa vµo hãa trÞ 3.CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập 3.2. Học sinh : Bảng nhóm, ĐDHT 4. TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 8A1:…………………………………………………………………….. 8A2:…………………………………………………………………….. 8A3:…………………………………………………………………….. 8A4:…………………………………………………………………….. 4.2. Kiểm tra miệng : 1. Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị? (10đ) Đáp án 1. Hoá trị của ng tố (hay nhóm ngtử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) , được xác định theo hoá trị của H chọn làm 1 đvị hoá trị và hoá trị của O là hai đvị hoá trị.(4đ) Trong CTHH tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. (4đ) - Học sinh làm đủ các bài tập về nhà (2đ) Nêu quy tắc hoá trị ? Làm BT 2 SGK/ 37 (10đ ) Đáp án 2. Nêu đúng quy tắc hóa trị(5đ) BT 2: a) (2đ) KH : Kali có hoá trị I H2S: Lưu huỳnh có hoá trị II CH4: Cacbon có hoá trị IV b) (2đ) FeO : Sắt có hoá trị II Ag2O: Bạc có hoá trị I SiO2: Có hoá trị IV - Học sinh làm đủ các bài tập về nhà (1đ) 3. BT 4.a,b SGK/ 38 (10đ ) Đáp án 3. BT4.a SGK/ 38 (5 đđ) Tính hoá trị mỗi nguyên tố. Biết Clo có hoá trị I a) a I ZnCl2 1 x a = 2 x I a = II Clo có hoá trị II trong hợp chất ZnCl2 a I CuCl 1 x a = 1 x I a = I Đồng có hoá trị I trong hợp chất CuCl BT 4.b SGK/ 38- BTTN (5đ ) b) a I AlCl3 1 x a = 3 x I a = III Nhôm có hoá trị III trong hợp chất AlCl3 a II FeSO4 1 x a = 1 x II a = II Sắt có hoá trị II trong hợp chất FeSO4 4. Nêu các bước lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị? (10đ ) * Các bước lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị. - Viết công thức dạng chung AxBy - Viết biểu thức quy tắc hoá trị a. x = b. y - Chuyển thành tỉ lệ => x , y - Viết công thức hoá học đúng của hợp chất 4.3. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Hoá trị (tt)” * Hoạt động 2: Vận dụng công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. - GV nêu ví dụ hướng dẫn HS giải mẫu   HS thảo luận nhóm rút ra các bước giải từ bài toán mẫu - Tương tự GV nêu ví dụ 2 yêu cầu học sinh tự giải vào vở. 1 HS lên bảng giải - GV: Khi làm bài tập hoá học đòi hỏi ta phải lập công thức hoá học nhanh và chính xác. ? Vậy chúng ta dựa vào cách nào?   HS phát biểu - GV tổng hợp + Nếu a = b thì x = y =1 + Nếu a # b và tỉ lệ a : b (tối gản ) thì x = a ; y = b + nếu a = 1 hay b =1 thì a =1 thì y = 1 và x = b b = 1 thì x = 1 và y = a   HS vận dụng làm bài tập 5 SGK /38 Lập công thức của những hợp chất : Fe (III) và O (II) Ca (II) và NO3 (I) Gọi 2 HS giải cả lớp làm theo dãy bàn A câu a. dãy bàn B câu b I. Qui tắc hóa trị 1. Quy tắc 2. Vận dụng a/ Tính hóa trị của một nguyên tố b/ Lập công thức hóa học của hợp chất. Ví dụ: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Nitơ có hoá trị IV và Oxi Giải - Công thức dạng chung NxOy - Theo quy tắc hoá trị x . a = y . b x . IV = y . II - Chuyển thành tỉ lệ - Công thức hoá học của hợp chất NO2 * Các bước lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị. - Viết công thức dạng chung AxBy - Viết biểu thức quy tắc hoá trị a. x = b. y - Chuyển thành tỉ lệ => x , y - Viết công thức hoá học đúng của hợp chất Ví dụ: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nhôm (III) và nhóm SO4 (II) Giải - Công thức dạng chung : Alx (SO4)y - Theo quy tắc hoá trị x . a = y . b x . III = y . II - Chuyển thành tỉ lệ => x = 2 y = 3 - Công thức của hợp chất Al2(SO4)3 Giải Công thức dạng chung FexOy Theo quy tắc hoá trị x . a = y . b x . III = y . II tỉ lệ => x = 2 ; y = 3 => CTHH của hợp chất Fe2O3 b) Công thức dạng chung Cax(NO3)y Theo quy tắc hoá trị x . a = y . b x . II = y . I Tỉ lệ => x =1 ; y =2 => CTHH của hợp chất Ca(NO3)2 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV treo bảng phụ bài tập 6 SGK /38 Có một số công thức hoá học : MgCl , KO, CaCl2, NaCO3, SO2. Dựa vào hóa trị hãy chỉ ra công thức sai và chữa lại.   HS thảo luận nhóm đôi Công thức sai MgCl KO NaCO3 Sửa lại MgCl2 K2O Na2CO3 - GV tuyên dương nhóm làm nhanh, chính xác và chấm điểm cho cả nhóm . - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: “Ai lập công thức hoá học nhanh nhất” - GV chuẩn bị 2 bộ bìa có ghi các kí hiệu hoá học của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.   Các nhóm thảo luận trong vòng 4 phút nhóm nào ghép được nhiều công thức hoá học đúng sẽ được điểm tối đa.   Các nhóm nhận xét – GV kết luận ghi điểm . 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà *Đối với bài học ở tiết học này - Học thuộc quy tắc hóa trị. - Làm bài tập 2, 3, 4/37 SGK *Đối với bài học ở tiết học sau Rèn luyện thêm cách lập CTHH. ChuÈn bÞ bµi míi :Luyện tập 2 §äc tr­íc bµi nhiỊu lÇn trong s¸ch gi¸o khoa. ¤n : CTHH,hoá trị. 5. RÚT KINH NGHIỆM Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học

File đính kèm:

  • doctiet 14.doc
Giáo án liên quan