1.2. Kỹ năng :
- Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể
- Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất
1.3. Thái độ : Rèn học sinh tính cẩn thận chính xác khi tính toán, biết liên tưởng tổng hợp.
15 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 10-Tiết phân phối chương trình 13 hóa trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10-Tiết PPCT : 13 HÓA TRỊ
Tuần dạy: 7
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức :
BiÕt ®ỵc:
- Ho¸ trÞ biĨu thÞ kh¶ n¨ng liªn kÕt cđa nguyªn tư cđa nguyªn tè nµy víi nguyªn tư cđa nguyªn tè kh¸c hay víi nhãm nguyªn tư kh¸c.
- Quy íc: Ho¸ trÞ cđa H lµ I, ho¸ trÞ cđa O lµ II; Ho¸ trÞ cđa mét nguyªn tè trong hỵp chÊt cơ thĨ ®ỵc x¸c ®Þnh theo ho¸ trÞ cđa H vµ O.
- Quy t¾c ho¸ trÞ: Trong hỵp chÊt 2 nguyªn tè AxBy th×:
a.x = b.y (a, b lµ ho¸ trÞ t¬ng øng cđa 2 nguyªn tè A, B)
(Quy t¾c hãa trÞ ®ĩng víi c¶ khi A hay B lµ nhãm nguyªn tư)
1.2. Kỹ năng :
- Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể
- Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất
1.3. Thái độ : Rèn học sinh tính cẩn thận chính xác khi tính toán, biết liên tưởng tổng hợp.
2. Träng t©m
- Kh¸i niƯm hãa trÞ
- C¸ch lËp c«ng thøc hãa häc cđa mét chÊt dùa vµo hãa trÞ
3.CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ ghi hóa trị một số nguyên tố và nhóm nguyên tố
3.2. Học sinh : Bảng nhóm
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng :
Câu hỏi
1. Viết công thức dạng chung của đơn chất và hợp chất ? Cho ví dụ. Và nêu ý nghĩa CTHH của hợp chất vừa cho ? (10đ)
Đáp án
1. CTHH dạng chung của đơn chất: Ax (2đ)
CTHH dạng chung của hợp chất: AxBy (2đ)
Cho ví dụ đúng (2đ)
Ý nghĩa: Nguyên tố tạo ra chất; số nguyên tử của mỗi nguyên tố; phân tử khối của chất. (4đ)
2. Viết CTHH của các hợp chất sau:
a) Khí ammoniac ( 1 N , 3 H )
b) Axit sunfuric ( 2 H , 1 S , 4 O )
c) Cacbonic ( 1 C , 2 O )
d) Khí Clo ( 2 Cl )
Và tính phân tử khối của các hợp chất trên? (10đ)
Đáp án
CTHH của các hợp chất:
NH3 = 17 (2,5đ)
H2SO4 = 98 (2,5đ)
CO2 = 44 (2,5đ)
Cl2 = 71 (2,5đ)
3. Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử) là gì? Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị? nguyên tố nào làm hai đơn vị? (10đ)
Đáp án
- Ho¸ trÞ biĨu thÞ kh¶ n¨ng liªn kÕt cđa nguyªn tư cđa nguyªn tè nµy víi nguyªn tư cđa nguyªn tè kh¸c hay víi nhãm nguyªn tư kh¸c, ®ỵc x¸c ®Þnh theo ho¸ trÞ cđa H chän lµm ®¬n vÞ vµ ho¸ trÞ cđa O lµ hai ®¬n vÞ. (10)
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau . Hóa trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của hợp chất.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định hóa trị của nguyên tố
- GV: Thuyết trình như SGK
Ví dụ: NH3 , HCl , CH4 , H2O …
? Từ CTHH trên hãy cho biết số nguyên tử Hiđro, số nguyên tử của nguyên tố khác trong từng hợp chất ? Một nguyên tử H lần lược liên kết với bao nhiêu nguyên tử H ?
HS: Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo – nhận xét
NH3 có: 1N , 3H
HCl có : 1H , 1Cl
CH4 có : 1C , 4H
H2O có : 2H , 1 O
- GV: Số nguyên tử H lần lược liên kết với : 1N , 1Cl , 1C , 1O.
? Khả năng liên kết này có giống nhau không? ( không giống nhau )
? Vậy khác nhau như thế nào?
Kh¶ n¨ng kÕt hỵp víi H cđa c¸c nguyªn tư Cl, O, N vµ C kh¸c nhau (kh¶ n¨ng ®ã ®ỵc gäi lµ “hãa trÞ” )
- GV: Căn cứ vào số nguyên tử H ta có thể suy ra hóa trị các ngtố còn lại.
? Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định như thế nào?
NÕu quy íc hãa trÞ cđa H lµ ®¬n vÞ (I) th× hãa trÞ cđa Cl, O, N vµ C sÏ lÇn lỵt lµ I, II, III, IV.
? Nếu hợp chất không có H thì hóa trị của nguyên tố được xác định như thế nào?
Khi biÕt hãa trÞ cđa O b»ng II th× cã thĨ biÕt ®ỵc hãa trÞ cđa c¸c nguyªn tè kh¸c trong c«ng thøc Na2O, CaO, SO2, CrO3...
- GV: Hóa trị của O được xác định bằng 2 đơn vị hóa trị.
? Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố còn lại?( Na hóa trị I ; Ca hóa trị II ; Al hóa trị III)
HS thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm
- GV treo bảng so chiếu với đáp án HS đưa ra
- GV: Từ cách xác định hóa trị của nguyên tố suy ra cách xác định hóa trị của nhóm nguyên tử.
- GV: yêu cầu HS xác định hóa trị của nhóm ngtử sau:
PO4 trong H3PO4
NO3 trong HNO3
SO4 trong H2SO4
T¬ng tù, biÕt hãa trÞ cđa Na b»ng I th× cã thĨ biÕt ®ỵc hãa trÞ cđa c¸c nhãm nguyªn tư kh¸c (PO4), (NO3) trong c«ng thøc Na3PO4, NaNO3...
GV: Treo bảng 2/43 HS kiểm chứng.
? Vậy hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định như thế nào?
HS trả lời nhanh bài tập 2/37 SGK
? Hóa trị là gì?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hóa trị.
- Tõ mét sè c«ng thøc hãa häc ®· nªu, híng dÉn cho HS thÊy mét quy luËt vỊ hãa trÞ trong c¸c c«ng thøc ®ã Þ Quy t¾c hãa trÞ. BiÕt vµ vËn dơng ®ỵc quy t¾c vỊ ho¸ trÞ trong hỵp chÊt hai nguyªn tè: “TÝch cđa chØ sè vµ ho¸ trÞ cđa nguyªn tè nµy b»ng tÝch cđa chØ sè vµ ho¸ trÞ cđa nguyªn tè kia” quy t¾c nµy ®ĩng c¶ khi trong hỵp chÊt cã nhãm nguyªn tư.
- GV: Từ CTHH của Na2O trong đó Na hóa trị I, O hóa trị II. Hãy lập tích số giữa hóa trị và chỉ số nguyên tử của từng nguyên tố rồi nêu nhận xét biểu thức này?
- Tương tự yêu cầu HS lập tích số giữa hóa trị và chỉ số của NH3
HS: Phát biểu quy tắc về hóa trị?
- GV: Vận dụng quy tắc hóa trị để giải một số bài tập.
HS vận dụng quy tắc hóa trị
? Trong CTHH Al2O3 thì biểu thức viết như thế nào?
HS: Tính hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 ; của SO4 trong H2SO4 ; của N trong N2O5.
HS: Làm bảng nhóm.
Trong H2SO4 hóa trị của SO4 là II
Trong N2O5 hóa trị của N là V
Đại diện nhóm báo cáo – nhận xét, bổ sung.
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh: vai trò của sản xuất hóa học trong nền kinh tế quốc dân. Kể tên những ngành nghề có liên quan đến hóa học như: trong công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, y tế…
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định
- Quy ước gán cho H hóa trị I
- Nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu.
Ví dụ: HCl (Cl có hóa trị I)
H2O (O có hóa trị II)
NH3 (N có hóa trị III)
- Theo hóa trị của Oxi được xác định bằng 2 đơn vị hóa trị, nguyên tử nguyên tố khác cứ liên kết được với một nguyên tử O thì tính hai đơn vị hóa trị.
Ví dụ: Na2O ® Na : hóa trị I
CaO ® Ca : có hóa trị II
CO2 ® C : có hóa IV
- Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định bằng cách xác định hóa trị của nguyên tố.
Ví dụ: H2SO4 ® nhóm SO4 : hóa trị II
HOH ® OH : hóa trị I
2. Kết luận:
- Ho¸ trÞ biĨu thÞ kh¶ n¨ng liªn kÕt cđa nguyªn tư cđa nguyªn tè nµy víi nguyªn tư cđa nguyªn tè kh¸c hay víi nhãm nguyªn tư kh¸c, ®ỵc x¸c ®Þnh theo ho¸ trÞ cđa H chän lµm ®¬n vÞ vµ ho¸ trÞ cđa O lµ hai ®¬n vÞ.
II. Quy tắc hóa trị.
Quy tắc.
- Trong hợp chất AxBy
- Gọi a , b là hóa trị của A, B
- Ta có :
Ví dụ: ® 2. I = 1. II
® 1 . III = 3. I
-Quy tắc: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.(Quy t¾c hãa trÞ ®ĩng víi c¶ khi A hay B lµ nhãm nguyªn tư)
Vận dụng.
* Tính hóa trị của một nguyên tố.
Ví dụ: Tính hóa trị của nhôm trong nhôm oxit (Al2O3).
- Biết O hóa trị II, gọi hóa trị của Al là a ta có:
® 2.a = 3. II ® a = III
Vậy : Al có hóa trị III trong hợp chất Al2O3
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố :
- HS: Nhắc lại phần kết luận – quy tắc hóa trị
BTTN : hoá trị của N trong N2O5 là:
A. II
B. III
C. IV
D. V
ĐA: D. V
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
*Đối với bài học ở tiết học này
- Học thuộc quy tắc hóa trị.- Làm bài tập 2, 3, 4/ 37 SGK
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Đọc trước phần 2b/ II vận dụng quy tắc hóa trị để lập CTHH của hợp chất.
- Học thuộc hóa trị một số nguyên tố phổ biến.
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học
Bài 10- Tiết PPCT : 14 HÓA TRỊ(tt)
Tuần dạy:7
Ngày dạy :
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức :
- HS hiểu được hóa trị là gì? Cách xác định hóa trị. Làm quen với hóa trị một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tố thường gặp:
+ Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay nhóm nguyên tử khác
+ Quy ước : hóa trị của H là I, hóa trị của O là II; Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hóa trị của H và O
- Biết quy tắc về hóa trị: Trong hợp chất hai nguyên tố AxBy thì: a.x=b.y( a,b là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A,B). Quy tắc hóa trị đúng cả khi A hay B là nhóm nguyên tử
b. Kỹ năng :
- Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo CTHH cụ thể
- Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất
c. Thái độ : Rèn học sinh tính cẩn thận chính xác khi tính toán, biết liên tưởng tổng hợp.
2. Träng t©m
- Kh¸i niƯm hãa trÞ
- C¸ch lËp c«ng thøc hãa häc cđa mét chÊt dùa vµo hãa trÞ
3.CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập
3.2. Học sinh : Bảng nhóm, ĐDHT
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8A1:…………………………………………………………………….. 8A2:……………………………………………………………………..
8A3:…………………………………………………………………….. 8A4:……………………………………………………………………..
4.2. Kiểm tra miệng :
1. Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị? (10đ)
Đáp án
1. Hoá trị của ng tố (hay nhóm ngtử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) , được xác định theo hoá trị của H chọn làm 1 đvị hoá trị và hoá trị của O là hai đvị hoá trị.(4đ)
Trong CTHH tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. (4đ)
- Học sinh làm đủ các bài tập về nhà (2đ)
Nêu quy tắc hoá trị ?
Làm BT 2 SGK/ 37 (10đ )
Đáp án
2. Nêu đúng quy tắc hóa trị(5đ)
BT 2: a) (2đ) KH : Kali có hoá trị I
H2S: Lưu huỳnh có hoá trị II
CH4: Cacbon có hoá trị IV
b) (2đ) FeO : Sắt có hoá trị II
Ag2O: Bạc có hoá trị I
SiO2: Có hoá trị IV
- Học sinh làm đủ các bài tập về nhà (1đ)
3. BT 4.a,b SGK/ 38 (10đ )
Đáp án
3. BT4.a SGK/ 38 (5 đđ)
Tính hoá trị mỗi nguyên tố. Biết Clo có hoá trị I
a) a I
ZnCl2
1 x a = 2 x I
a = II
Clo có hoá trị II trong hợp chất ZnCl2
a I
CuCl
1 x a = 1 x I
a = I
Đồng có hoá trị I trong hợp chất CuCl
BT 4.b SGK/ 38- BTTN (5đ )
b) a I
AlCl3
1 x a = 3 x I
a = III
Nhôm có hoá trị III trong hợp chất AlCl3
a II
FeSO4
1 x a = 1 x II
a = II
Sắt có hoá trị II trong hợp chất FeSO4
4. Nêu các bước lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị? (10đ )
* Các bước lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị.
- Viết công thức dạng chung AxBy
- Viết biểu thức quy tắc hoá trị a. x = b. y
- Chuyển thành tỉ lệ => x , y
- Viết công thức hoá học đúng của hợp chất
4.3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Hoá trị (tt)”
* Hoạt động 2: Vận dụng công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị.
- GV nêu ví dụ hướng dẫn HS giải mẫu
HS thảo luận nhóm rút ra các bước giải từ bài toán mẫu
- Tương tự GV nêu ví dụ 2 yêu cầu học sinh tự giải vào vở. 1 HS lên bảng giải
- GV: Khi làm bài tập hoá học đòi hỏi ta phải lập công thức hoá học nhanh và chính xác.
? Vậy chúng ta dựa vào cách nào?
HS phát biểu - GV tổng hợp
+ Nếu a = b thì x = y =1
+ Nếu a # b và tỉ lệ a : b (tối gản ) thì x = a ; y = b
+ nếu a = 1 hay b =1 thì
a =1 thì y = 1 và x = b
b = 1 thì x = 1 và y = a
HS vận dụng làm bài tập 5 SGK /38
Lập công thức của những hợp chất :
Fe (III) và O (II)
Ca (II) và NO3 (I)
Gọi 2 HS giải cả lớp làm theo dãy bàn A câu a. dãy bàn B câu b
I. Qui tắc hóa trị
1. Quy tắc
2. Vận dụng
a/ Tính hóa trị của một nguyên tố
b/ Lập công thức hóa học của hợp chất.
Ví dụ: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Nitơ có hoá trị IV và Oxi
Giải
- Công thức dạng chung NxOy
- Theo quy tắc hoá trị
x . a = y . b
x . IV = y . II
- Chuyển thành tỉ lệ
- Công thức hoá học của hợp chất NO2
* Các bước lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị.
- Viết công thức dạng chung AxBy
- Viết biểu thức quy tắc hoá trị a. x = b. y
- Chuyển thành tỉ lệ => x , y
- Viết công thức hoá học đúng của hợp chất
Ví dụ: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nhôm (III) và nhóm SO4 (II)
Giải
- Công thức dạng chung : Alx (SO4)y
- Theo quy tắc hoá trị x . a = y . b
x . III = y . II
- Chuyển thành tỉ lệ
=> x = 2
y = 3
- Công thức của hợp chất Al2(SO4)3
Giải
Công thức dạng chung FexOy
Theo quy tắc hoá trị x . a = y . b
x . III = y . II
tỉ lệ => x = 2 ; y = 3
=> CTHH của hợp chất Fe2O3
b) Công thức dạng chung Cax(NO3)y
Theo quy tắc hoá trị x . a = y . b
x . II = y . I
Tỉ lệ => x =1 ; y =2
=> CTHH của hợp chất Ca(NO3)2
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- GV treo bảng phụ bài tập 6 SGK /38
Có một số công thức hoá học : MgCl , KO, CaCl2, NaCO3, SO2. Dựa vào hóa trị hãy chỉ ra công thức sai và chữa lại.
HS thảo luận nhóm đôi
Công thức sai
MgCl
KO
NaCO3
Sửa lại
MgCl2
K2O
Na2CO3
- GV tuyên dương nhóm làm nhanh, chính xác và chấm điểm cho cả nhóm .
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: “Ai lập công thức hoá học nhanh nhất”
- GV chuẩn bị 2 bộ bìa có ghi các kí hiệu hoá học của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
Các nhóm thảo luận trong vòng 4 phút nhóm nào ghép được nhiều công thức hoá học đúng sẽ được điểm tối đa.
Các nhóm nhận xét – GV kết luận ghi điểm .
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
*Đối với bài học ở tiết học này
- Học thuộc quy tắc hóa trị.
- Làm bài tập 2, 3, 4/37 SGK
*Đối với bài học ở tiết học sau
Rèn luyện thêm cách lập CTHH.
ChuÈn bÞ bµi míi :Luyện tập 2
§äc tríc bµi nhiỊu lÇn trong s¸ch gi¸o khoa.
¤n : CTHH,hoá trị.
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học
Bài 11- Tiết PPCT : 15 BÀI LUYỆN TẬP 2
Tuần dạy: 8
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức : Củng cố cách ghi và ý nghĩa công thức hoá học, khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị.
1.2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính hoá trị của nguyên tố, lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.
1.3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính hoá trị và lập công thức hoá học.
2. Trọng tâm
Đơn chất, hợp chất, phân tử, CTHH, hoá trị
3.CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập
3.2. Học sinh : Ôn lại kiến thức: Đơn chất, hợp chất, phân tử, CTHH, hoá trị
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng : không
4.3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài : để nắm chắc hơn cách ghi công thức hóa học, hóa trị và việc vận dụng hóa trị ta ôn lại kiến thức qua bài “luyện tập”
* Hoạt động 2 : Ôn lại kiến thức về chất và hoá trị
- GV nêu yêu cầu và câu hỏiø cho từng nhóm
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học. Có mấy loại chất? Hãy cho vài ví dụ CTHH về các loại đơn chất đó?
+ Hợp chất là gì? Viết công thức dạng chung của hợp chất? Nêu vài ví dụ về hợp chất
+ Cho biết ý nghĩa của công thức hóa học ? Nêu 1 ví dụ minh hoạ?
+ Hoá trị là gì? Phát biểu quy tắc hoá trị. Vận dụng quy tắc hoá trị để làm gì?
Đ ại diện nhóm trả lời
GV treo bảng phụ kiến thức giúp học sinh so sánh bổ sung thiếu sót. GV chốt ý
- GV yêu cầu HS xem bài tập mẫu SGK/ 40, 41 về tính hoá trị và lập công thức hoá học.
* Hoạt động3 : Luyện tập
- GV chia 3 nhóm: mỗi nhóm giải 1 câu sau đó lần lượt hoàn thành cả bài tập đồng thời gọi 3 HS lên bảng giải bài tập
- GV hướng dẫn cách nhận dạng hoá trị nhanh: Thay đổi hoá trị cho nhau làm chỉ số nguyên tử
II I
Cu (OH)2
Từ đó GV cho học sinh làm nhanh bài tập 3 SGK/41
GV hỏi để khắc sâu kiến thức: Để xác định CTHH đúng sai ta dùng phuơng pháp nào cho nhanh?( vận dụng quy tắc hoá trị x . a = y . b)
- GV nêu ví dụ giúp học sinh khắc sâu kiến thức :
III II
FeSO4 => 1. III # 1 . II
II II
Fe2 SO4 => 2 . II # 1 . II
Tương tự HS giải BT theo nhóm đồng thời gọi 3 HS lên bảng giải
HS nhận xét bổ sung bài làm (nếu thiếu sót)
- GV hướng dẫn HS cách lập công thức hóa học nhanh tương tự cách nhận dang hoá trị
- GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ nêu nhanh các công thức hoá học biết
+ Al (III) ; O (II) => Al2O3
+ Na (I) ; SO4 (II) => Na2SO4
+ N (III) ; H (I) => NH3
- GV gợi ý : Từ công thức hợp chất XO => nguyên tố X có hoá trị mấy?
Từ công thức hợp chất YH3 => nguyên tố Y có hoá trị mấy. Dựa vào đó chọn CTHH đúng.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Chất được biểu diễn bằng công thức hoá học
a) Đơn chất:
A : ( Đơn chất kim loại và một vài phi kim như C, S , P )
A2: Phần lớn là đơn chất phi kim
b) Hợp chất
AxBy ; AxByCz
Các chỉ số x , y , z phải là những số nguyên, khi bằng 1 thì không ghi.
Mỗi công thức hoá học chỉ một phân tử của chất trừ đơn chất A và cho biết
+ Số nguyên tố tạo ra chất.
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có
trong một phân tử của chất.
+ Phân tử khối của chất.
2. Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử
a b
Với hợp chất AxBy
Trong đó :
A, B là nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
a, b là hoá trị của nguyên tử A, B
Luôn có x . a = x . b
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Tính hoá trị của :
a) Đồng Cu trong công thức Cu(OH)2 . Biết nhóm nguyên tử OH có hoá trị I
b) Natri Na trong công thức Na2O . Biết O có hoá trị II
c) sắt Fe trong công thức Fe(NO3)3 . Biết nhóm nguyên tử NO3 có hoá trị I
Giải
a I
a) ta có Cu(OH)2
1 . a = 2 . I
a = II
Vậy Cu có hoá trị II trong hợp chất Cu(OH)2
a II
b) ta có Na2O
2 . a = 1 . II
a = I
Vậy Si có hoá trị IV trong công thức SiO2
a I
c) ta có Fe(NO3)3
1 . a = 3 . I
a = III
Vậy Fe có hoá trị III trong công thức Fe(NO3)3
2. Bài tập 2: (BT 3 SGK/ 41)
Trong hợp chất Fe2O3 sắt có hoá trị III
Công thức phân tử sắt liên kết với nhóm SO4 đúng là Fe2(SO4)3
3. Bài tập 3: Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của các hợp chất gồm:
a) Al (III) và Cl (I)
b) Ca (II) và nhóm OH (I)
c) K (I) và nhóm SO4 (II)
Giải
III I
a) Công thức có dạng: AlxCly
x . III = y . I
=> x = 1 ; y = 3
=> CTHH : AlCl3
b) Công thức có dạng : II I
Cax(OH)y
x . II = y . I
=> x = 1 ; y = 2
=> CTHH : Ca(OH)2
c) Công thức có dạng: I II
Kx(SO4)y
x . I = y . II
=> x = 2 ; y = 1
=> CTHH : K2SO4
4. Bài tập 4: (BT2 SGK/41)
Hợp chất XO => X có hoá trị II
Hợp chất YH3 => Y có hoá trị III
Công thức hợp chất đúng: X3Y2
4.4. Câu hỏi , bài tập củng cố:
CTHH hợp chất của nguyên tố X với nguyên tố H và hợp chất của nguyên tố Y với nguyên tố Cl là : XH2 và YCl2 . CTHH hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là :
A. XY3
B. XY
C. X3Y2
D. X2Y3
Đáp án : B. XY
- GV nhắc nhở HS học thuộc kiến thức cần nhớ và luyện giải các bài tập ở lớp cho thành thạo.
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
*Đối với bài học ở tiết học này
- Làm hoàn chỉnh bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 41
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Học bài: Nguyên tử, đơn chất, hợp chất, phân tử CTHH, hoá trị
Tính toán: Tính hoá trị, lập công thức hoá học, tính phân tử khối
- Chuẩn bị tiết sau: “Kiểm tra viết”
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học
File đính kèm:
- Tiet 13.doc