Bài giảng Bài: 11 phân bón hóa học tuần 8

a. Kiến thức :

- Học sinh biết được khái niệm phân bón hóa học là gì ?

- Biết công thức của một số phân bón hóa học thường dùng.

- Hiểu được một số tính chất của các loại phân bón trên.

b. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân biệt 3 loại phân: Phân đạm, phân lân, phân kali.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài: 11 phân bón hóa học tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 11 PHÂN BÓN HÓA HỌC Tuần 8 Ngày soạn: …………………... Tiết PPCT: 16 Ngày dạy: …………………… 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức : - Học sinh biết được khái niệm phân bón hóa học là gì ? - Biết công thức của một số phân bón hóa học thường dùng. - Hiểu được một số tính chất của các loại phân bón trên. b. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt 3 loại phân: Phân đạm, phân lân, phân kali. c. Thái độ: - Biết cách sử dụng phân bón vào sản xuất nông nghiệp 2.TRỌNG TÂM: Những phân bĩn thơng thường. 3. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Mẫu phân bón: Phân đạm, phân lân, phân kali. b. Học sinh: Phân NPK, phân 16.16.8, 20.20.15, urê 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định, kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS. 4.2. Kiểm tra miệng: 1. Trắc nghiệm: BT4 / 36 SGK (5đ) xxx a/ dd K2SO4, dd Fe2(SO4)3 (1đ) xxx b/ dd Na2SO4, dd CuSO4, (1đ) xxx c/ dd NaCl, dd BaCl2 (1đ) PTHH: a/ Fe2(SO4)3 + 6NaOH ® 2Fe(OH)3 ¯ + 2 Na2SO4 (1đ) b/ CuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2 ¯ + Na2SO4 (1đ) 2. Tự luận: (5đ) BT1 /36 SGK a. Pb(NO3)2 c. CaCO3 b. NaCl d. CaSO4 a, b : 2,5đ ; c, d: 2,5đ 4.3. Bài mới: Những nguyên tố hóa học nào là cần thiết cho sự phát triển của thực vật? Công dụng các loại phân đối với cây trồng như thế nào? HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Phân bón hóa học. Phương pháp: Vấn đáp. GV: Phân bón hóa học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép GV giới thiệu khái niệm về phân bón đơn. GV: Phân bón đơn gồm 3 nguyên tố : N, P, K. GV tổ chức cho HS thảo luận về ba loại phân: phân đạm, phân lân, phân kali,… HS: Thảo luận yêu cầu giáo viên. HS: Đại diện nhóm trìng bày kết quả : - Phân đạm: urê, Amoni nitrat, Amoni sunfat. - Phân lân: Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 - Phân kali: KCl, K2SO4, … GV: Lưu ý HS cách viết CTHH phân đạm, lân, kali. GV: Giới thiệu khái niệm về phân bón kép. GV so sánh sự khác nhau giữa phân bón đơn và phân bón kép HS: -Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng : N, P, K. - Phân bón kép chứa 2, 3 nguyên tố dinh dưỡng N, P, K. GV: Yêu cầu HS đọc phần 2 / 38 SGK. GV giới thiệu về phân bón vi lượng. HS: Nghe và ghi bài. GV: Gọi HS đọc thông tin “Em có biết” trang 39 SGK * Hoạt động 2: Bài tập. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại. GV: Phân tích yêu cầu của bài tập GV Gọi HS lên bảng giải bài tập và gọi 3 tập HS làm nhanh nhất. HS: Làm bài tập trên bảng và nộp tập chạy. GV: Gọi HS khác nhận xét bài làm của HS GV: Nhận xét I. Những phân bón hóa học thường gặp: 1. Phân bón đơn: Phân bón đơn chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng là: đạm (N), lân (P), kali (K). a. Phân đạm (N): URÊ : CO(NH2)2 Amoni nitrat : NH4NO3 Amoni sunfat : (NH4)2SO4 b. Phân lân (P): - Photphat tự nhiên: thành phần chính là Ca3(PO4)2 - Supephotphat: Ca(H2PO4)2 c. Phân kali (K): KCl, K2SO4, … 2. Phân bón kép: - Phân bón kép có chứa hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng N, P, K. 3. Phân bón vi lượng: Có chứa một nguyên tố hóa học (B, Zn, Mn dưới dạng hợp chất) cây cần rất ít nhưng cần thiết cho sự phát triển cây trồng. II. Bài tập: Bài tập 3/ sgk trang 39: Hướng dẫn: a/ Nguyên tố dd cĩ trong phân bĩn trên là đạm (N) c/ Khối lượng của N trong 500g (NH4)2SO4 b/ Thành phần % theo khối lượng của ngtố N 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: BT 2/ 39 SGK: - Cho 3 mẫu phân bĩn vào nước, khuấy đều và lấy phần dd làm mẫu thử - Cho vài giọt dd Na2CO3 vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào cĩ kết tủa trắng là: Ca(H2PO4)2 Na2CO3 + Ca(H2PO4)2 à CaCO3 + 2Na2H2PO4 - 2 mẫu thử cịn lại, cho vài giọt dd AgNO3 vào, mẫu thử nào cĩ kết tủa trắng đĩ là NaCl AgNO3 + NaCl à AgCl + NaNO3 - Mẫu cịn lại khơng cĩ hiện tượng gì, đĩ là NH4NO3 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học. * Với bài học này: - Học bài. - Xem lại dạng bài tập 2/39 * Với bài học sau: - Xem bài “Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ” Chú ý: Sơ đồ chuyển đổi và PTPƯ thể hiện mối quan hệ của các hợp chất vơ cơ 5. RÚT KINH NGHIỆM: * Thời gian tồn bài: * Nội dung: * Phương pháp: * Sử dụng ĐDDH:

File đính kèm:

  • docH9-16.doc
Giáo án liên quan