Bài giảng Bài 13 : liên kết cộng hóa trị

I. Mục đích yêu cầu :

1) Kiến thức :

– Liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất và hợp chất được hình thành như thế nào?

– Sự phân cực trong liên kết cộng hóa trị như thế nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 6466 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 13 : liên kết cộng hóa trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 23, 24 (CB) . BÀI 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ. I. Mục đích yêu cầu : Kiến thức : Liên kết cộng hóa trị trong phân tử đơn chất và hợp chất được hình thành như thế nào? Sự phân cực trong liên kết cộng hóa trị như thế nào? Kỹ năng : Xác định được LKHH ® Liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất, công thức electron, viết công thức cấu tạo. Vận dụng kiến thức ® Giải bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp: Giáo án lên lớp. Sách BT + Các bài tập về HTTH. Mô hình, trang vẽ về LKHH (nếu có) . Hoạt động GV + HS Phần ghi bảng I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ: 1.Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau – Sự hình thành đơn chất: a.Sự hình thành phân tử H2 , Cl2 : . . 1 cặp electron ® Liên kết đơn. b.Sự hình thành phân tử O2: . 2 cặp electron ® Liên kết đôi. c.Sự hình thành phân tử N2: . 3 cặp electron ® Liên kết ba. ® Đó là Liên kết cộng hóa trị. · Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron chung. · Liên kết CHT xãy ra giữa các nguyên tử : Phi kim (hay H) « Phi kim (hay H). · Liên kết CHT không cực: xãy ra trong phân tử đơn chất (các nguyên tử có độ âm điện như nhau), các cặp e chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào (các cặp e chung nằm giữa 2 nguyên tử liên kết). 2.Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau –Sự hình thành hợp chất: a.Sự hình thành phân tử HCl, H2O, NH3 : Độ âm điện: cặp e chung bị hút lệch về Cl (nguyên tử có độ âm điện lớn hơn). ® Liên kết cộng hóa trị có cực (hay Liên kết cộng hóa trị phân cực). · Tương tự cho phân tử: H2O, NH3, CH4 . b.Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo thẳng): . . · : ® LK phân cực : , nhưng phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên 2 LK đôi triệt tiêu nhau ® kết quả toàn bộ phân tử không bị phân cực. 3.Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị: (HS đọc SGK) · Các chất mà phân tử chỉ có LK.CHT (TD: rắn: đường, S, I2 ; lỏng: H2O, C2H5O, …; khí: CO2, Cl2, H2 …). · Các chất có cực (ancol etylic, đường … tan nhiều trong dung môi có cực như nước. · Phần lớn các chất không cực như Iod, các chất hữu cơ không cực tan trong dung môi không cực như C6H6, cacbon tetraflorua CF4 … · Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái. II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC: 1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion: · Trong các phân tử, nếu cặp e chung : Ởû giữa 2 nguyên tử: LK.CHT không cực. Lệch về 1 trong 2 nguyên tử: LK.CHT có cực. Chuyển về 1 nguyên tử: LK.ION ® Trường hợp riêng của LKCHT. 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học: Nếu gọi lần lượt là độ âm điện của 2 nguyên tử A, B và ta có LK: với thì: TD: LK trong phân tử HCl có Þ là LK.CHT có cực. (LK trong phân tử có Þ là LK.CHT có cực.) Phân tử NaCl có hiệu độ âm điện giữa Cl và Na: Þ (LK giữa Na và Cl là LK.ION. Phân tử: MgO: ® LK.ION.) · Củng cố : HS làm các bài tập 1 ® 7 SGK. BT về nhà : Bài tập liên quan HTTH (SBT).

File đính kèm:

  • docChuong 3 (LienKetHoaHoc) - Bai 13 (LienKetCongHoaTri).DOC
Giáo án liên quan