Bài giảng Bài 14: photpho

1.Kiến thức

a.Biết

 -Vị trí của P trong bảng hệ thống tuần hoàn

 - Cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của P

 - Một số dạng tồn tại của P trong tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng của P trong đời sống và sản xuất

b.Hiểu

 -Tính chất hoá học của P( Tính oxi hoá tính khử )

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 14: photpho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 14: PHOTPHO SV: Lâm Văn Hậu Lớp: ĐHSHOA 10L1 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức a.Biết -Vị trí của P trong bảng hệ thống tuần hoàn - Cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của P - Một số dạng tồn tại của P trong tự nhiên, phương pháp điều chế và ứng dụng của P trong đời sống và sản xuất b.Hiểu -Tính chất hoá học của P( Tính oxi hoá tính khử ) 2.Kĩ năng - Quan sát, so sánh,tìm kiếm ,tập hợp thông tin từ SGK -Viết ptpư, giải các bài tập có liên quan đến P 3.Thái độ -Hiểu được tầm quan trọng của P trong đời sống và sản xuất 4.Trọng tâm -Tính chất vật lý,các dạng thù hình của P -Tính chất hoá học của P II.Chuẩn bị 1.Giáo viên -Dụng cụ :ống nghiệm ,kẹp gỗ,giá sắt ,đèn cồn -Hoá chất : photpho đỏ ,photpho trắng -Hệ thốmg câu hỏi,tranh ảnh,mô hình về P và một số hợp chất của P 2.Học sinh -Sách giáo khoa -Chuẩn bị bài cũ,về vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn III.Phương pháp -Thuýêt trình nêu vấn đề,đàm thoại -Trực quan,trình bày thí nghiệm -Thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài lên lớp 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học HĐ1:Tính chất vật lí ? Cho biết vị trí của P trong BTH,viết cấu hình e của P - P đơn chất có thể tồn tại ở một số dạng thù hình ,trong đó quan trọng nhất là P trắng và P đỏ -P trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử,P đỏ có cấu trúc polime ? Quan sát 2 mẫu P đỏ và trắng,kết hợp với SGK hãy cho biết sự khác nhau về tính chất : màu sắc , trạng thái, nhiệt độ bốc cháy,tính tan,tính độc ,tính bền -Gv kết luận ? Điều kiện chuyển hoá giữa P đỏ và P trắng -Gv giảng HĐ2: tính chất hoá học ?Nhìn vào BTH ,nhận xét về tính phi kim của P? - Do liên kết trong phân tử P kém bền hơn trong phân tử N ,nên P hoạt động hh mạnh hơn N,mặc dù độ âm điện của P nhỏ hơn N -P đỏ kém hoạt động hơn P trắng ? Dựa vào cấu hình e của P ,cho biết các số oxi hoá có thể có của P,vì sao -Gv giảng:P vừa có thể cho e-,vừa có thể nhận e- à P thể hiện tính khử và tính oxh số oxh:0à-3 :tính oxi hoá số oxh :0 à+3;+5 : tính khử HĐ3: tính oxi hoá ? P thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng vơí những chất nào? cho VD ? Xác định sự thay đổi số oxi hoá của P trong pư trên ,và đọc tên sản phẩm -GV kết luận HĐ4:Tính khử ?P thể hiện tính khử khi phản ứng với những chất nào? ?Quan sát và giải thích hiện tượng của phản ứng đốt cháy P,viết ptpư -GV chốt lại vấn đề ?Xác định số oxh của P ,O trong các pư trên, đọc tên sp -Khi cho khí clo đi qua P nóng chảy àphotphoclorua ? Viết ptpư của P với Cl ,xác định số oxh của các chất trpng các pư đã viết,đọc tên sp -Ngoài ra P còn tác dụng với các hợp chất có tính oxh mạnh như: HNO3 đặc, KClO3 ,KNO3,K2Cr2O7.....một cách dễ dàng -Như vậy ,số oxi hoá của P vừa có thể tăng ,vừa có thể giảm do đó P vừa mang tính khử, vừa mang tính oxi hoá. HĐ5:Ứng dụng ,trạng thái thiên nhiên ?Hãy kể một số ứng dụng của P trong đời sống và sản xuất? -Ngoài ra P còn được dùng để sx bom.đạn cháy,đạn khói ... -P để sx diêm chủ yếu ở vỏ của bao diêm ?Tại saoP trong tự nhiên lại không tồn tại ở trạng thái tự do? ?P chủ yếu tồn tại ở các dạng khoáng nào? HĐ6: Điều chế ?Trong công nghiệp P được điều chế bằng cách nào? HĐ7: Củng cố ,dặn dò ?So sánh độ hoạt động hoá học giữa N và P?vì sao? -Phiếu học tập -Về làm các bài tập trong SGK,và chuẩn bị bài 15:axit photphoric và muối photphat -HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm,trình bày kết quả,các nhóm nhận xét lẫn nhau -HS ghi bài -HS thảo luận nhóm -HS nghe -HS trả lời -HS nghe giảng -HS nghe giảng - Các số oxh có thể có của P là:0;+3 ;+5;-3 vì P có thể cho đi 3,5 e- hoặc có thể nhận 3e- -HS nghe giảng ,ghi bài -P thể hiện tính oxh khi tác dụng với những chất khử :kim loại hoạt động VD : -Hs trả lời -HS nghe và ghi bài - P thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động -HS quan sát ,thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :hiên tượng :P cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói,sản phẩm tạo ra là chất bột màu đen, giải thích:P cháy trong oxi tạo ra oxit -Hs ghi bài -HS trả lời -HS nghe -HS trả lời -HS lắng nghe -HS nghe giảng -P để sx H3PO4,sản xuất diêm -HS nghe - Vì P khá hoạt động về mặt hoá học - HS trả lời -Hs trả lời -HS thảo luận nhóm :N hoạt động hoá học kém hơn P ,do phân tử N2 có nối 3 bền vững I.Tính chất vật lí -KH: photpho : P -Ô : 15 ,chu kì 3,nhóm VA -cấu hình :1s22s22p63s23p3 -P có 2 dạng thù hình :P đỏ và P trắng - P trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử,P đỏ có cấu trúc polime P trắng P đỏ -Chất rắn,trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt -Không tan trong nước,tan nhiều trong các dung môi hữu cơ -Độc - Kém bền ở nhiệt độ thường,phát quang màu lục nhạt -t0 bốc cháy >400C -Chất bột màu đỏ -Dễ hút ẩm và chảy rửa trong không khí ở nhiệt độ thường -Không độc -Bền -t0 bốc cháy:>2500C to làm lạnh - Hơi P to to P đỏ P trắng II.Tính chất hoá học -P là 1 phi kim khá hoạt động -P đỏ kém hoạt động hơn P trắng -Các số oxh có thể có của P là:0;+3 ;+5;-3 vì P có thể cho đi 3,5 e- hoặc có thể nhận 3e- -P vừa có thể cho e-,vừa có thể nhận e- à P thể hiện tính khử và tính oxh 1.Tính oxi hoá -P thể hiện tính oxh khi tác dụng với những chất khử :kim loại hoạt động Vd: P0 + Na0 à Na+13P-3 Natriphotphua -TQ: P + kim loại àphotphua kim loại 2.Tính khử a.Tác dụng với oxi - P + oxi à oxit của P pt: 4P0 + 3O20,thiếu à 2P+32O3-2 diphotphotrioxit 4P0 +5O20,dư à 2P2O5 diphotphopentaoxit b.Tác dụng với clo -P + Cloàphotphoclorua pt: 2P +3Cl2 à 2 PCl3 photphotriclorrua 2P +5Cl2 dư à 2PCl5 Photphopentaclorua c. Tác dụng với hợp chất - P còn tác dụng với các hợp chất có tính oxh mạnh như: HNO3 đặc, KClO3 ,KNO3,K2Cr2O7.....một cách dễ dàng: 6P+5KClO3 à3P2O5 +5KCl III.Ứng dụng,Trạng thái tự nhiên -P để sx H3PO4,sản xuất diêm -Ngoài ra P còn được dùng để sx bom.đạn cháy,đạn khói ... P tồn tại chủ yếu ở 2 loại khoáng là: apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2 IV.Điều chế PHIẾU HỌC TẬP :Viết các phương trình háo học thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: +SiO2 + C + Ca + HCl Ca3(PO4)3 A Ca3P2 B (1) (2) (3) (4) + O2 D

File đính kèm:

  • docBai PhotPho lop 10NC Da duyet.doc