1) Kiến thức :
– Chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
– Cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.
2) Kỹ năng :
– Cân bằng dễ dàng và nhanh chóng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử đơn giản và phức tạp
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3306 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 17 : phản ứng oxi hóa – khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : 29, 30 (CB) .
BÀI 17 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ.
I. Mục đích yêu cầu :
Kiến thức :
Chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
Cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.
Kỹ năng :
Cân bằng dễ dàng và nhanh chóng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử đơn giản và phức tạp…
Vận dụng kiến thức ® Giải bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học – Phương pháp:
Giáo án lên lớp.
Hoạt động GV + HS
Phần ghi bảng
I. ĐỊNH NGHĨA :
TD1 : Phản ứng :
Trong phương trình:
:
Quá trình oxi hóa Mg (hay: Sự oxi hóa Mg).
Oxi : chất oxi hóa ; Mg : chất khử.
TD2 : Sự khử CuO bằng :
Trong phương trình:
.
® Quá trình khử (hay: Sự khử ).
® CuO : chất oxi hóa ; : chất khử.
· Chất khử (chất bị oxi hóa) : chất nhường e.
· Chất oxi hóa (chất bị khử) : chất thu e.
· Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) : quá trình nhường e.
· Quá trình khử (sự khử) : quá trình thu e.
TD3 : Phản ứng :
(3).
® Sự oxi hóa Na, sự khử Cl2 xãy ra đồng thời.
® Có sự nhường, thu e, thay đổi số oxi hóa.
TD4 : Phản ứng :
.
® Ph.tử HCl : LK.CHT có cực, đôi e lệch về ng.tử Cl ® có sự chuyển e và sự thay đổi số oxi hóa.
TD5 : Phản ứng phân hủy:
.
Trong đó : nhường e ; thu e.
Các phản ứng (1),(2),(3),(4),(5) : ® Phản ứng oxi hóa – khử.
Vậy:
– Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
– (Hay: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 1 số nguyên tố).
II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ :
· Phương pháp: Phương pháp thăng bằng electron.
· Nguyên tắc: Tổng số số electron do chất khử nhường = Tổng số số electron do chất oxi hóa nhận.
· Các bước thực hiện: (4 bước).
TD1 : Lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử :
.
· Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử.
.
P : chất khử ; O2 : chất oxi hóa.
· Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
.
.
· Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
· Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Kiểm tra, cân bằng số nguyên tử các nguyên tố, cân bằng điện tích 2 vế hoàn thành phương trình hóa học.
.
TD2 : Lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử :
.
· Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử.
.
· Bước 2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
.
.
· Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
· Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.
.
(Có thể cho HS làm thêm, nếu cần):
TD3 : Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử sau:
.
· Bước 1:
.
· Bước 2:
· Bước 3:
· Bước 4:
.
(Hai phân tử HCl ® số oxi hóa không đổi ® đóng vai trò môi trường).
Vậy:
.
(Trong phản ứng 1 số phân tử – chất khử ; 1 số phân tử – môi trường).
III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ :
– Phản ứng oxi hóa – khử là 1 trong những quá trình quan trọng nhất của thiên nhiên (sự hô hấp, sự trao đổi chất, các quá trình sinh học, …).
– Sự đốt cháy nhiên liệu trong động cơ, quá trình điện phân, phản ứng trong pin, accu, luyện kim, sản xuất hóa chất, phân bón hóa học ® là các phản ứng oxi hóa khử.
· Củng cố :
HS làm các bài tập 1 ® 7 SGK.
BT về nhà : Bài tập liên quan HTTH (SBT).
File đính kèm:
- Chuong 4 (PhanUngOxiHoaKhu) - Bai 17 (PhanUngOxiHoa-Khu).DOC