Bài giảng bài 17 Silic và hợp chất của silic

1) Mục đích – Yêu cầu − Trọng tâm :

° Học sinh biết các tinh chất đặc trưng, phương pháp điều chế Silic và hợp chất của Silic.

° Học sinh biết những ứng dụng quan trong của Silic trong các ngành kĩ thuật như luyện kim, bán dẫn, điện tử,

2) Đồ dùng dạy học – Hóa chất và dụng cụ :

– Các loại mẩu hay các hình ảnh về Silic, các linh kiện bán dẫn điện tử, hình ảnh CN luyện kim,

– Các thí nghiệm minh họa (nếu có).

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 17 Silic và hợp chất của silic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT : . BÀI 17 - CB : SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC. Mục đích – Yêu cầu − Trọng tâm : ° Học sinh biết các tinh chất đặc trưng, phương pháp điều chế Silic và hợp chất của Silic. ° Học sinh biết những ứng dụng quan trong của Silic trong các ngành kĩ thuật như luyện kim, bán dẫn, điện tử, … Đồ dùng dạy học – Hóa chất và dụng cụ : Các loại mẩu hay các hình ảnh về Silic, các linh kiện bán dẫn điện tử, hình ảnh CN luyện kim, … Các thí nghiệm minh họa (nếu có). Tiến trình – Bài giảng : Phương pháp Nội dung I. SILIC: I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ : · Dạng thù hình của Silic :Silic tinh thể và Silic vô định hình. · Cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, . · Silic tinh thể ® có tính bán dẫn (độ dẫn điện tăng theo nhiệt độ) · Silic vô định hình − chất bột màu nâu. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : Trạng thái oxi hóa : −4, 0, +2, +4. Đặc trưng : +2. 1) Tính khử : a) Tác dụng với phi kim : + Flo (t0 thường), t0 với các phi kim khác : . . b) Tác dụng với hợp chất : Silic tác dụng tương đối mạnh với dd kiềm, giải phóng hidro. . 2) Tính oxi hóa : · Si tác dụng Ca, Mg,Fe, … ở t0 cao ® Silixua KL : . III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : − Si phổ biến sau Oxi . − Dạng hợp chất chủ yếu : Cát (SiO2) ; Các khoáng vật Silicat & AluminoSilicat : Cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O), Xecpentin (3MgO.2SiO2.2H2O), Fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2)… − Trong cơ thể ĐV, TV với 1 lượng nhỏ. IV. ỨNG DUNG : · Si siêu tinh khiết ® chất bán dẫn (điện tử, pin mặt trời, tế bào quang điện). Luyện kim : hợp kim ferosilic ® chế tạo thép chịu axit. V. ĐIỀU CHẾ : · Trong PTN : . · Trong CN : Than cốc + SiO2, t0 cao : . B. HỢP CHẤT CỦA SILIC : I. SILIC ĐIOXIT: · CTCT : . · SiO2 − dạng tinh thể, , không tan trong nước. SiO2 chủ yếu ® dạng Thạch anh (tinh thể lớn, không màu, trong suốt). Cát − SiO2 chứa nhiều tạp chất ® dùng sản xuất thủy tinh, đồ gốm. · SiO2 − Oxit axit (tan chậm trong kiềm đặc nóng, tan dể trong kiềm nóng chảy ® silicat). TD: . · Silic đioxit tan axit HF ® sử dụng khắc thủy tinh: . II. AXIT SILIXIC : Axit silixic : · Ở dạng keo, không tan trong nước, đun nóng ® mất nước. . · Sấy khô ® vật liệu xốp Silicagen ® làm chất hút ẩm. · H2SiO3 − axit yếu ® bị CO2 đẩy khỏi dd : . III. MUỐi SILICAT : · Silicat KLK ® tan trong nước. Dung dịch đậm đặc và ® Thủy tinh lỏng (chất chống cháy, keo dán thủy tinh − sứ). CỦNG CỐ : ® Tính chất vật lí, hóa học, điều chế, ứng dụng của Silic và các hợp chất quan trọng của Silic. BÀI TẬP : 1 ® 6 (Sách Giáo khoa − Trang 79) + Đề cương Hóa 11 .

File đính kèm:

  • docChuong3-Bai17(SilicVaHopChatCuaSilic).DOC