I- NỘI DUNG DẠY HỌC :
* Khái niệm phản ứng oxihoá – khử ,các khái niệm liên quan
* Phương pháp cân bằng phản ứng oxihoá – khử
II-MỤC TIÊU :
Kiến thức :
* Khái niệm phản ứng oxihoá –khử :có sự thay đổi số oxihoá của nguyên tố
* Khái niệm chất oxihoá ,khử ,sự oxihoá ,khử
15 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 17 tiết: 29-30 : phản ứng oxihoá – khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Bài 17
Tiết: 29-30 : PHẢN ỨNG OXIHOÁ – KHỬ
I- NỘI DUNG DẠY HỌC :
* Khái niệm phản ứng oxihoá – khử ,các khái niệm liên quan
* Phương pháp cân bằng phản ứng oxihoá – khử
II-MỤC TIÊU :
Kiến thức :
* Khái niệm phản ứng oxihoá –khử :có sự thay đổi số oxihoá của nguyên tố
* Khái niệm chất oxihoá ,khử ,sự oxihoá ,khử
* Các bước lập phương trình oxihoá khử
* Ý nghĩa của phản ứng oxihoá – khử trong thực tiễn
Kĩ năng : * Phân biệt chất oxihoá,khử ,sự oxihoá , khử trong phản ứng cụ thể
* Lập phương trình phản ứng oxihoá – khử dựa vào số oxihoá
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Nghiên cứu - Hoạt động nhóm
IV- CHUẨN BỊ :
Kiến thức về liên kết ion,xác định số oxihoá
Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính )
Phiếu học tập
V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
j Ổn định tổ chức :
k Bài cũ : Bài tập xác định hoá trị các nguyên tố trong các chất :
NaCI ; H2S ; MgO ; K2O ; CO2 ; N2 ; FeCI2 ; BaBr2
NH3 ; SO2 ; CaO ; CaC2 ; C2H4 ; Na3P ; Fe2O3
l Nội dung lên lớp :
Hoat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Gv: Mô tả TN : Na tác dụng với oxi
Hãy viết phương trình hoá học ,chỉ rõ chất oxihoá ,chất khử ? vì sao ?
Dựa vào cấu tạo nguyên tử hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết
Thế nào là chất oxihoá ? sự khử ?
Thế nào là chất khử ? sự oxihoá ?
Nhận xét sự biến đổi số oxihoá của các nguyên tố ? kết luận
Hoạt động 2:
Gv: Mô tả TN : Fe tác dụng với CuSO4
Hãy viết phương trình hoá học ,chỉ rõ chất oxihoá ,chất khử ? vì sao ?
Dựa vào cấu tạo nguyên tử hãy biểu diễn sự tạo thành liên kết
Nhận xét sự biến đổi số oxihoá của các nguyên tố ? kết luận
Hoạt động 3:
Biểu diễn sự trao đổi e
Xác định các chất oxihoá ,khử
Hoạt động 4:
Thế nào là phản ứng oxihoá – khử ?
Thế nào là chất khử ?
Thế nào là chất oxihoá ?
Sự oxihoá ?
Sự khử ?
Hoạt động 5:
Phương pháp lập phương trình oxihoá – khử ?
Các bước thực hiện ?
Trong sơ đò phản ứng cần thoả mãn điều kiện gì ?
Hãy xác định số oxihoá của các chất ?
Viết các quá trình oxihoá ,khử ?
Xác định hệ số để số e trao đổi bằng nhau ?
Hoàn thành phương trình phản
Hoạt động 6:
Nêu ý nghĩa của phản ứng oxihoá – khử
vận dụng trong cuộc sống
I- Phản ứng oxihoá – khử :
1- Phản ứng của Na với oxi:
Sự oxihoá
0 0 +1 -2
4 Na + O2 g 2 Na2O
sự khử
Natri là chất khử :Chiếm O
Oâxi là chất oxihoá : chất cho O
Na – 1e g Na+
1s22s22p63s1 1s22s22p63s0
O + 2e g O2-
1s22s22p4 1s22s22p6
Chất khử : chất nhường e (số oxihoá tăng)
Chất oxihoá : nhận e ( số oxihoá tăng )
Sự oxihoá : Quá trình nhận e
Sự khử : Quá trình nhường e
Phản ứng oxihoá – khử là phản ứng có sự cho nhận e ( thay đổi số oxihoá ng.tố )
2- Phản ứng của Fe với CuSO4 :
Fe + CuSO4 g FeSO4 + Cu
2e
0 +2 +2 0
Fe + CuSO4 g FeSO4 + Cu
Fe nhường e : chất khử
Cu2+ nhận e : Chất oxihoá
3- Phản ứng của Hyđrô với Clo:
0 0 +1 -1
H2 + Cl2 g 2 HCl
H2 nhường e : chất khử
Cl2 nhận e : Chất oxihoá
4-Định nghĩa :
Phản ứng oxihoá – khử là phản ứng xảy ra trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
a) Chất khử : nhường e (số oxihoá tăng)
b) Chất oxihoá : nhận e (số oxihoá giảm)
c) Sự oxihoá : Quá trình nhường e
d) Sự khử : Quá trình nhận e
II-Lập phương trình oxihoá – khử:
Tổng số e nhường bằng tổng số e nhận
1-Viết sơ đồ phản ứng (có chất oxihoá -chất khử - sản phẩm của chúng )
2- Xác định số oxihoá của các chất : Tìm chất oxihoá -chất khử
K+1Mn+7O-2 + H+CI- à K+CI- + Mn+2CI- + CI20 +H2+O-2
3- Viết các quá trình OXIHOÁ -KHỬ :
Quá trình oxihoá : 2CI- -2e = CI02 5
Quá trình khử : Mn+7 + 5e = Mn+2 2
4-Xác định hệ số chính (số e trao đổi bằng nhau )
BSCNN : 10 à hệ số của (1) là 5 ; hệ số của (2) là 2
5- Xác định hệ số phụ : tất cả các nguyên tử ở 2 vế bằng nhau
2KMnO4 + 16 HCI à 2KCI + 2MnCI2 + 5CI2 +8H2O
III- Ý nghĩa của phản ứng oxihoá – khử
Là quá trình quan trọng nhất trong cuộc sông của con người và sinh vật
III- Một số chú ý : Nâng cao
1- Trường hợp chất tham gia hay tạo thành là chất khí
2CI- -2e = CI2 hoặc O2 - 4e = 2O- ( tránh hệ số phân số )
2- Trong hợp chất có 2 ion phi kim
2N+5 + 8e = 2N+1
3- Phản ứng có 2 chất oxihoá -hay 2 chất khử : cộng qua trình
FeS2 + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO +....
FeS + KNO3 à Fe2O3 + KNO2 + SO2 +..
NH4NO3 à N2 + H2O + O2
3- Chất oxi hoá là axít đồng thời đóng vai trò tạo muối : Cu + HNO3
4- Chất khử là axít đồng thời đóng vai trò tạo muối : MnO2 + HCI
5- Chất khử là bazơ đồng thời đóng vai trò tạo muối
NH3 + CI2à N2 + NH4CI
6- Trong môi trường trung tính ,kiềm
-o xi của chất oxi hoá tương tác với nước tạo ra OH-
MnO4- + 2H2O +3e à MnO2 + 4OH-
CrO4-2 + 2H2O +3e à CrO2- + 4OH-
chất khử kết hợp với o xi của OH- tạo ra H2O
SO2+ Br2+ H2O à H2SO4 + HBr
Mn(OH)2 + CI2 + KOH à MnO2 + KCI
S + CI2 + H2O à H2SO4 + HCI
MnO2 + O2 + KOH à K2MnO4
** trong môi trường axít : MnO2 , MnO4- , MnO4-2 à Mn+2
...........................trung tính hay kiềm yếu : tạo ra Mn+4 hay Mn+6
K2MnO4 + K2S + H2SO4 à S + MnSO4 + ...
MnO2 + KBr + H2SO4 à Br2 + ...
MnO2 + KI + H2SO4 à I2 + ...
7- Phản ứng nội phân tử :một chất vừa đóng vai trò chất oxihoa vừa đóng vai trò chất khử : KCIO3 à KCI + O2
NH4NO2 à N2 + H2O
8- Phản ứng tự oxihoá-khử : một chất vừa đóng vai trò oxihoá-vừa đóng vai trò chất khử : Br2 + KOH à KBr + KBrO3 + ....
CI2 + NaOH à NaCIO + NaCI + ..
Hoạt động 7: Củng cố luyện tập
Mg + HNO3 à Mg(NO3)2 + NH4NO3 +....
K2S + KMnO4 +H2SO4 à MnSO4 + K2SO4 + S +....
CuS2 + HNO3 à Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O +....
FeSO4 + CI2 +H2SO4 à Fe2(SO4)3 + HCI+....
SO2 + KMnO4 +H2O à MnSO4 + K2SO4 + ....
Cu + KNO3 + HCI à CuCI2 + NO + NaCI + H2O...
FeS + KNO3 à Fe2O3 + KNO2 + SO2 +..
H2S+ HNO3 à NO + S + H2O
Br2 + KOH à KBr + KBrO3 + ....
FeS2 + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO +....
Bài tập 1: Cho 0,54g bột nhôm tác dụng với 250ml dung dịch HNO3 1M sau khi phản ứng xong thu dung dịch A và 0,896lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 (đktc) . tính tỷ khối hơi của B so với H2 và nồng độ dung dịch A
Bài tập 2 : Cho 2,16g bột nhôm tác dụng với Vml dung dịch HNO3 1M sau khi phản ứng xong thu 1,232 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O(đktc) . tính tỷ khối hơi của B so với H2 và V dung dịch A
Bài tập 3:Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 21 .
xác định kim loại M
Bài tập 4: Cho m gam AI phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 thu 5,6 lít hỗn hợp 2 khí N2O và khí X (đktc) . tỷ khối hơi của hỗn hợp so với H2 là 22,5 .tìm X và khối lượng AI đã dùng và nồng độ dung dịch axít HNO3
Hướng dẫn : - Viết các phương trình phản ứng xảy ra
-Lập phương trình cho các dự kiện
-Dựa vào phương trình giải ra kết quả
Mẩu (bài tập 1) : AI + 4HNO3 à AI(NO3)3 + NO + 2H2O
x 4x x x
AI + 6HNO3 à AI(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
y/3 2y y/3 y
Ta có phương trình : x + y = 0,04 (1)
x + y/3 = 0,02 (2) giả ra ta có : x = 0,01 ; y = 0,03
= = = 42 à d = = 21
Số mol HNO3 à số mol dư à tính nồng độ dung dịch A
Bài 18
Tiết: 31 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ VÔ CƠ
I- NỘI DUNG DẠY HỌC :
* Phân biệt phản ứng oxihoá – khử và không oxihoá – khử
* Phân biệt phản ứng toả và thu nhiệt ,biểu diễn phương trình nhiệt của phản ứng
II-MỤC TIÊU :
Kiến thức : *Phương pháp phân loại phản ứng hoá học
* Khái niệm phản ứng toả ,thu nhiệt ,ý nghĩa của phương trình nhiệt phản ứng
Kĩ năng : * Xác định được phản ứng oxihoá –khử và không oxihoá khử
* Xác định được 1 phản ứng toả hay thu nhiệt dựa vào phương trình
* Biểu diễn phương trình nhiệt cụ thể
* Giải nguyên tử hoá học có nội dung liên quan
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Nghiên cứu - Hoạt động nhóm –Thí nghiệm
IV- CHUẨN BỊ :
Tranh sơ đồ đốt cháy Hyđrô,các sơ đò phản ứng
Các dung dịch AgNO3 ,NaOH ,Cu ...
Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính )
Phiếu học tập
V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
j Ổn định tổ chức :
k Bài cũ : Cân bằng các phương trình sau cho biết sự thay đổi số oxihoá các nguyên tố :
H2 + O2 g H2O j
CaO + CO2 g CaCO3 k
KClO3 g KCl + O2 l
Cu(OH)2 g CuO + H2O m
Al + H2SO4 g Al2(SO4)3 + H2 n
Cu + AgNO3 g Cu(NO3)2 + Ag o
Ca(OH)2 + CO2 g CaCO3 + H2O p
BaCl2 + Na2SO4 g BaSO4 + NaCl q
NaOH + CuSO4 g Cu(OH)2 + Na2SO4
Gọi 2 Hs lên bảng cho các nội dung trên
l Nội dung lên lớp :
Hoat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Từ bài cũ hãy xác định phản ứng trên j k thuộc loại phản ứng gì ?
Phản ứng nào là phản ứng oxihoá – khử ?
Nhận xét phản ứng hoá hợp ?
Hãy lấy 1 số ví dụ minh hoạ ?
Al + Cl2 và SO3 + H2O
Hoạt động 2:
Gv: Giới thiệu phản ứng
KClO3 g KCl + O2 l
Cu(OH)2 g CuO + H2O m
xác định phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Phản ứng nào là phản ứng oxihoá – khử ?
Nhận xét phản ứng phân huỹ ?
Hãy lấy 1 số ví dụ minh hoạ ?
(NH4)2CO3 và NH4NO3 hay NH4NO2
Hoạt động 3:
Gv: Giới thiệu phản ứng
Al + H2SO4 g Al2(SO4)3 + H2 n
Cu + AgNO3 g Cu(NO3)2 + Ag o
xác định phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Phản ứng nào là phản ứng oxihoá – khử ?
Nhận xét phản ứng thế ?
Hãy lấy 1 số ví dụ minh hoạ ?
Zn + HCl và Fe + AgNO3
Hoạt động 4:
Gv: Giới thiệu phản ứng
Ca(OH)2 + CO2 g CaCO3 + H2O p
BaCl2 + Na2SO4 g BaSO4 + NaCl q
xác định phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Phản ứng nào là phản ứng oxihoá – khử ?
Nhận xét phản ứng trao đổi ?
Hãy lấy 1 số ví dụ minh hoạ ?
NaOH + CuSO4 và NH4Cl + AgNO3
Hoạt động 5:
Dựa vào số oxihoá có thể phân loại phản ứng thành những loại nào ?
Thế nào là phản ứng oxihoá – khử ?
Thế nào là phản ứng không oxihoá–khử ?
Những phản ứng nào thuộc loại trên ?
I- Phản ứng có sự thay đổi số oxihoá :
1-Phản ứng hoá hợp :
0 0 +1 -2
H2 + O2 g H2O
Phản ứng có sự thay đổi số oxihoá
+2 -2 +4 -2 +2 +4 -2
CaO + CO2 g CaCO3
Phản ứng không có sự thay đổi số oxihoá
Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxihoá –khử hoặc không oxihoá –khử
2-Phản ứng phân huỹ :
+1 +7 -2 +1 -1 0
KClO3 g KCl + O2
Phản ứng có sự thay đổi số oxihoá
+2 -2 +1 +2 -2 +1 -2
Cu(OH)2 g CuO + H2O
Phản ứng không có sự thay đổi số oxihoá
Phản ứng phân huỹ có thể là phản ứng oxihoá –khử hoặc không oxihoá –khử
3-Phản ứng thế :
0 +1 +6 -2 +3 +6 -2 0
Al + H2SO4 g Al2(SO4)3 + H2
Phản ứng có sự thay đổi số oxihoá
0 +1 +5 -2 +2 +5 -2 0
Cu + AgNO3 g Cu(NO3)2 + Ag
Phản ứng có sự thay đổi số oxihoá
Phản ứng thế là phản ứng oxihoá –khử
4-Phản ứng trao đổi :
+2 -2 +1 +4 -2 +2 +4 -2 +1 -2
Ca(OH)2 + CO2 g CaCO3 + H2O
Phản ứng không có sự thay đổi số oxihoá
+2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +1 -1
BaCl2 + Na2SO4 g BaSO4 + NaCl
Phản ứng không có sự thay đổi số oxihoá
Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxihoá khử
II-Kết luận :
Phản ứng oxihoá –khử :có sự thay đổi số oxihoá các nguyên tố
Phản ứng không oxihoá –khử :Không có sự thay đổi số oxihoá các nguyên tố
Hoạt động 8: Củng cố rèn luyện
Hướng dẫn Hs làm các bài tập SGK
Bài tập 1: Người ta có thể điều chế MgCl2 bằng
a) Phản ứng hoá hợp b) Phản ứng thế
c) Phản ứng trao đổi d) Phản ứng phân huỹ
Hãy lấy các phương trình phản ứng minh hoạ và cho biết trong các phản ứng dó phản ứng nào là phản ứng oxihoá –khử
Bài tập 2: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxihoá –khử ? Cân bằng phương trình theo phương pháp thăng bằng e
CaCO3 + H2O + CO2 g Ca(HCO3)2
SO2 + O2 g SO3
P2O5 + H2O g H3PO4
KMnO4 g K2MnO4 + MnO2 + O2
Fe(OH)3 g Fe2O3 + H2O
Mg + HNO3 à Mg(NO3)2 + NH4NO3 +....
K2S + KMnO4 +H2SO4 à MnSO4 + K2SO4 + S +....
CuS2 + HNO3 à Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O +....
FeSO4 + CI2 +H2SO4 à Fe2(SO4)3 + HCI+....
SO2 + KMnO4 + H2O à MnSO4 + K2SO4 + ....
Bài 19
Tiết:32-33 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
I- NỘI DUNG DẠY HỌC :
* Phản ứng oxihoá ,các khái niệm cơ bản
* Phương pháp phân loại phản ứng
II-MỤC TIÊU :
Kiến thức : Củng cố kiến thức :
* Phản ứng oxihoá –khử ,các khái niệm liên quan
* Phương pháp phân loại phản ứng
* Phương trình nhiệt hoá học
Kĩ năng : Cân bằng phương trình phản ứng oxihoá –khử
Phân loại phản ứng dựa vào số oxihoá
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Nghiên cứu - Hoạt động nhóm
IV- CHUẨN BỊ :
Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính )
Phiếu học tập
V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
j Ổn định tổ chức :
k Bài cũ :
l Nội dung lên lớp : LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV
Hoat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Thế nào là phản ứng oxihoá –khử ?
Chất oxihoá ? chất khử ?
Sự oxihoá ? sự khử ?
Các bước lập phương trình phản ứng oxihoá –khử ?
Dấu hiệu nhận biết chất oxihoá ,khử ?
Làm bài tập vận dụng
Hoạt động 2:
Có thể chia phản ứng hoá học thành những loại nào ? cho ví dụ
Nhận xét sự thay đổi số oxihoá trong các phản ứng đó ?
A- Kiến thức cần nắm vững :
1-Phản ứng oxihoá –khử :
Phản ứng oxihoá – khử là phản ứng xảy ra trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
a) Chất khử : nhường e (số oxihoá tăng)
b) Chất oxihoá : nhận e (số oxihoá giảm)
c) Sự oxihoá : Quá trình nhường e
d) Sự khử : Quá trình nhận e
2- Phân loại phản ứng hoá học:
*Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxihoá –khử hoặc không oxihoá –khử
*Phản ứng phân huỹ có thể là phản ứng oxihoá –khử hoặc không oxihoá –khử
Phản ứng thế là phản ứng oxihoá –khử
Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxihoá khử
Phản ứng oxihoá –khử :có sự thay đổi số oxihoá các nguyên tố
Phản ứng không oxihoá –khử :Không có sự thay đổi số oxihoá các nguyên tố
Hoạt động 3: BÀI TẬP
Bài tập 1: Hãy nêu ví dụ về phản ứng phân huỹ tạo ra :
a) Hai đơn chất
b) Hai hợp chất
c) Một dơn chất và một hợp chất
Bài tập 2: Hãy nêu ví dụ về phản ứng hoá hợp của :
a) Hai đơn chất
b) Hai hợp chất
c) Một dơn chất và một hợp chất
Cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxihoá –khử ? Giải thích
Bài tập 3: Hãy nêu ví dụ về phản ứng tạo ra muối từ :
a) Hai đơn chất
b) Hai hợp chất
c) Một dơn chất và một hợp chất
Cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxihoá –khử ? Giải thích
Bài tập 4: Xác định số oxihoá của các chất trong các phân tử ,ion sau :
N2O ; N2O4 ; HNO3 ; NO ; NO ; NH4NO3 ; N2
Mg ; HNO3 ; Mg(NO3)2 ; K2S; KMnO4 ; H2SO4
MnSO4 ; K2SO4 ; S ; CuS2 ; Cu(NO3)2 ; N2O ; FeSO4 ; CI2 ; Fe2(SO4)3
Bài tập 5: Cân bằng các phương trình phản ứng oxihoá –khử
NaClO + KÏI + H2SO4 g I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
Cr2O3 + KNO3 + KOH g K2CrO4 + KNO2 + H2O
Al + Fe3O4 g Fe + Al2O3
: Mg + HNO3 à Mg(NO3)2 + NH4NO3 +....
K2S + KMnO4 +H2SO4 à MnSO4 + K2SO4 + S +....
CuS2 + HNO3 à Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O +....
FeSO4 + CI2 +H2SO4 à Fe2(SO4)3 + HCI+....
SO2 + KMnO4 +H2O à MnSO4 + K2SO4 + ....
Cu + KNO3 + HCI à CuCI2 + NO + NaCI + H2O...
FeS + KNO3 à Fe2O3 + KNO2 + SO2 +..
H2S+ HNO3 à NO + S + H2O
Br2 + KOH à KBr + KBrO3 + ....
FeS2 + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO +....
KCIO3 à KCI + O2
NH4NO3 à N2 + H2O + O2
NH4NO2 à N2 + H2O NH4NO3 à N2 O+ H2O
FeS + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2 SO4 + ..
.FeS2 + HNO3 à Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO +....
FeS + KNO3 à Fe2O3 + KNO2 + SO2 +..
FeS2 + O2 à Fe2O3 + SO2
Bài tập nâng cao
j-Hoà tan hoàn toàn 6,88g hỗn hợp Cu , Ag bằng dung dịch HNO3 45% vừa đủ thu được 2,688 lit NO2 (đktc) .Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp và khối lượng axit cần dùng
k-Hoà tan hoàn toàn 3g hỗn hợp Cu , Ag bằng dung dịch HNO3 45% vừa đủ thu được 1,568 lit NO2 (đktc) . Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp và khối lượng axit cần dùng
l-Hoà tan hoàn toàn 5,6g hỗn hợp Cu , Ag bằng dung dịch HNO3 45% vừa đủ thu được 1,792 lit NO2 (đktc) . Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp và khối lượng axit cần dùng
Bài tập 1: Cho 0,54g bột nhôm tác dụng với 250ml dung dịch HNO3 1M sau khi phản ứng xong thu dung dịch A và 0,896lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 (đktc) . tính tỷ khối hơi của B so với H2 và nồng độ dung dịch A
Bài tập 2 : Cho 2,16g bột nhôm tác dụng với Vml dung dịch HNO3 1M sau khi phản ứng xong thu 1,232 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O(đktc) . tính tỷ khối hơi của B so với H2 và V dung dịch A
Bài tập 3:Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 21 .xác định kim loại M
Bài tập 4: Cho m gam AI phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO3 thu 5,6 lít hỗn hợp 2 khí N2O và khí X (đktc) . tỷ khối hơi của hỗn hợp so với H2 là 22,5 .tìm X và khối lượng AI đã dùng và nồng độ dung dịch axít HNO3
Hướng dẫn : - Viết các phương trình phản ứng xảy ra
-Lập phương trình cho các dự kiện
-Dựa vào phương trình giải ra kết quả
Mẩu (bài tập 1) : AI + 4HNO3 à AI(NO3)3 + NO + 2H2O
x 4x x x
AI + 6HNO3 à AI(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
y/3 2y y/3 y
Ta có phương trình : x + y = 0,04 (1)
x + y/3 = 0,02 (2) giả ra ta có : x = 0,01 ; y = 0,03
= = = 42 à d = = 21
Số mol HNO3 à số mol dư à tính nồng độ dung dịch A
Bài 28
Tiết 34 : BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
PHẢN ỨNG OXIHOÁ –KHỬ
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I- NỘI DUNG DẠY HỌC :
* Một số thao tác thí nghiệm thực hành với dụng cụ,hoá chất
* Tiến hành một số Thí nghiệm đơn giản ,quan sát và nhận xét ,giả thích một số hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm
II-MỤC TIÊU :
Kiến thức : Rèn luyện một số kỷ năng sử dụng hoá chất và dụng cụ thí nghiệm an toàn
Khắc sâu kiến thức về các phản ứng oxihoá –khử ,xác định các chất
Kĩ năng : Thực hành thao tác một số TN đơn giản ,làm quen với việc sử dụng thiết bị ,hoá chất ,quy tắc an toàn trong PTN
Vân dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng trong các phản ứng oxihoá –khử
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Thực hành - Nghiên cứu
IV- CHUẨN BỊ :
Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính )
1-Dụng cụ : Ống nghiệm :4 Kẹp ống nghiệm: 1 cốc thuỷ tinh: 3
Ống nhỏ giọt,kẹp đốt hoá chất ,phểu thuỷ tinh , thìa xúc hoá chất ,giá ống nghiệm ,đèn cồn ,lọ 100ml (mỗi tloại 1 cái /nhóm )
2-Hoá chất : Zn hạt ; Fe (đinh) ; băng Mg ; Dung dịch HCl,H2SO4 , KMnO4 , FeSO4 , CuSO4 , CO2 ...
V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
j Ổn định tổ chức
k Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs và PTN : Dụng cụ ,hoá chất theo yêu cầu TN
l Nội dung thực hành :
Hoạt động 1: Phân chia các nhóm Hs (1 tổ chia 2 nhóm theo bàn )
Hướng dẫn Hs nội quy thí nghiệm ,quy tắc an toàn
I- Một số thí nghiệm :
Hoạt động 2: Hướng dẫn thí nghiệm
Thí nghiệm 1 : Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
Tiến hành : Cho 5ml dung dịch H2SO4 20% vào ống nghiệm
Rửa 2-3 viên kẽm trong HCl sau đó rữa băng nước cất cho vào ống nghiêm ,quan sát hiện tượng xảy ra – nhận xét ?
Hiện tượng : Kẽm tan dần ,có bọt khí giải phóng
Viết phương trình phản ứng xảy ra (có sự thay đổi số oxihoá các chất
Cân bằng phương trình dạng oxihoá –khử ,chỉ rõ chất oxihoá ,khử
0 +1 +6 -2 +2 +6 -2 0
Zn + H2SO4 g ZnSO4 + H2
Thí nghiệm 2 : Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối
Tiến hành : Cho 5ml dung dịch CuSO4 20% vào ống nghiệm
Lấy 1 đinh sắt sạch cho vào ống nghiêm ,quan sát hiện tượng xảy ra – nhận xét ?
Hiện tượng : Màu dung dịch nhạt dần ,đinh sắt có màu đỏ bám vào
Viết phương trình phản ứng xảy ra (có sự thay đổi số oxihoá các chất
Cân bằng phương trình dạng oxihoá –khử ,chỉ rõ chất oxihoá ,khử
0 +2 +6 -2 +2 +6 -2 0
Fe + CuSO4 g FeSO4 + Cu
Thí nghiệm 3 :
Phản ứng oxihoá –khử trong môi trường axit
Tiến hành : Cho 3ml dung dịch FeSO4 20% vào ống nghiệm ,thêm 1 ml H2SO4
Nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiêm lắc nhẹ ,quan sát hiện tượng – nhận xét ?
Hiện tượng : Màu tím của dung dịch thêm vào nhạt dần
Viết phương trình phản ứng xảy ra (có sự thay đổi số oxihoá các chất
Cân bằng phương trình dạng oxihoá –khử ,chỉ rõ chất oxihoá ,khử
+2 +6 -2 +1 +6 -2 +1 +7 -2 +2 +6 -2 +1 -2 +1 +6 -2 +3 +6 -2
FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 g MnSO4 + H2O + K2SO4 + Fe2(SO4)3
Hoạt động 2: Học sinh tiến hành TN theo nhóm ,ghi nhận kết quả
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết kết quả thu hoạch ,tường trình TN
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện tượng
Phương trình
Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs thu dọn phòng ,rữa sạch dụng cụ –Nhận xét
Thu bài tường trình chấm kết quả theo nhóm
Tiết: 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I- NỘI DUNG DẠY HỌC :
* Củng cố các kiến thức cơ bản trong các chương I,II,III
*Vân dụng làm bài tập liên quan
II-MỤC TIÊU :
Kiến thức : Củng cố kiến thức :
Cấu hình e của nguyên tử ,mối quan hệ cấu tạo và tính chất
Quy luật biến thiên tính chất trong bảng giải thích các quy luật
Phản ứng oxihoá –khử ,cân bằng phương trình oxihoá –khử
Kĩ năng : Vận dụng kiến thức vào thực tế
Làm bài tập vận dụng liên quan : Bài tập hỗn hợp ,nồng độ ...
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Nghiên cứu - Hoạt động nhóm
IV- CHUẨN BỊ :
Máy chiếu , bút dạ , giấy trong (Có thể chuẩn bị trên máy tính )
Phiếu học tập
V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
j Ổn định tổ chức :
k Bài cũ :
l Nội dung lên lớp :
I -Hệ thống câu hỏi lý thuyết
1- Những hạt cơ bản nào cấu tạo nên nguyên tử ? nêu các thuộc tính cơ bản của các hạt ? Phương pháp xác định số lượng các hạt ?
2-Thế nào là lớp e ? phân lớp e ? Biểu diễn cấu hình theo 2 phương pháp
3- Nêu đặc điểm của e ở lớp vỏ ? cho ví dụ ?
4-Các giá trị ghi ở trong 1ô trong bảng HTTH ?
5-Thế nào là liên kết cộng hoá trị ? Phương pháp xác định cộng hoá trị ?
6-Thêù nào là liên kết ion ? Phương pháp xác định điện hoá trị ?
7-Nêu và giải thích quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong chu kỳ ,nhómù chính ?
8- Phản ứng oxihoá -khử ? chất khử ? chất oxihoá ? sự khử ? sự oxihoá ?
các bước cân bằng phản ứng oxihoá -khử ? vận dụng ?
9- Cấu hình tính chất hoá học cơ bản của Clo ?
10- Các hợp chất của O – tính chất và phương pháp điều chế
** Chú ý : Xác định trật tự E
Viết cấu hình e (2 dạng )
Mối liên quan cấu trúc và vị trí
Bài tập vận dụng : I- Từ vị trí suy ra cấu tạo ,tính chất và ngược lại
34A Cấu hình : 1s22s22p63s23p53d104s24p4 à chu kỳ IV ; nhóm VI (chính)
Tính chất : phi kim ; Oxit : AO3 ; Hyđrôxit : H2AO4 axít mạnh
II- So sánh tính chất các nguyên tố :Căn cứ cùng chu kỳ ; nhóm chính ; độ âm điện ; (Na , Mg , AI , Ca )
III-Dự đoán tính chất các nguyên tố : Z = 33 ; 19 ; 22
File đính kèm:
- GA HOA 10 TIEP THEO3.doc