Bài giảng Bài 19. chuyển đổi giữa khối lượng, thể tiết 27 tích và lượng chất ( mol )

HS biết chuyển đổi lượng chất ( số mol chất ) thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng thành lượng chất.

 - HS biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí ( điều kiện tiêu chuẩn ) và ngược lại biết chuyển đổi thể tích khí ( điều kiện tiêu chuẩn ) thành lượng chất.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 19. chuyển đổi giữa khối lượng, thể tiết 27 tích và lượng chất ( mol ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 BÀI 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ Tiết 27 TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT ( MOL ) I/. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết chuyển đổi lượng chất ( số mol chất ) thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng thành lượng chất. - HS biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí ( điều kiện tiêu chuẩn ) và ngược lại biết chuyển đổi thể tích khí ( điều kiện tiêu chuẩn ) thành lượng chất. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II/. Phương pháp: - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm. III/. Phương tiện: - GV: Bảng phụ ghi BT. - HS: Phiếu học tập. IV/. Tiến trình bài giảng: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định :Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ : 2. Mở bài: Hoạt động 1: + Nêu khái niệm mol? Khối lượng mol? Tính khối lượng của 0,5mol H2SO4. + Thể tích mol của chất khí? Tính thể tích ở ( điều kiện tiêu chuẩn ) của 0,5mol H2. -Trong tính toán hoá học, chúng ta thường xuyên chuyển đổi giữa, lượng chất thể tích của chất. Chúng quan hệ với nhau như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay. Học sinh: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Học sinh lên trả bài, học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào: Mục tiêu:HS nắm được cách chuyễn đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại. 15/ I/. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào: 1. Thí dụ: Tìm khối lượng của 0,25 mol CO2? Biết 2. Công thức: m = n x M n: Số mol chất (mol). m: Khối lượng chất (g). M:Khối lượng mol chất ( g). à 3. Áp dụng: Tìm số mol có trong 32g Cu. Giải: Biết MCu = 64g. m = 32g n = ? - Số mol có trong 32 g Cu: a) Tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm thí dụ 1. - GV yêu cầu HS đọc đề, đề cho gì? Hỏi gì? - GV hướng dẫn HS cách tính khối lượng CO2. - Muốn tính khối lượng CO2 ta làm như thế nào? - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. Nếu đặt n là số mol chất, M là khối lượng mol chất và m là khối lượng chất ta có công thức: - GV khái quát hóa bài toán chuyển đổi giữa khối lượng chất và lượng chất. à Công thức tính khối lượng chất. + Các đại lượng n, M, m gọi là gì? + Có thể tính được (n), nếu biết (m) và (M) không? + Hãy rút ra công thức tính n?, M? - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành BT áp dụng. - Yêu cầu nêu được : + Tóm tắt đề bài. + Áp dụng công thức nào? - GV gọi đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, sửa chữa những phần sai sót của HS. - HS trả lời: HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. + Khối lượng mol x số mol. - 1 à 2 HS nhận xét. - HS chú ý nghe giảng. - HS chú ý: HS trả lời. n: Số mol chất (mol). m: Khối lượng chất (g). M: Khối lượng mol chất ( g). HS tự rút ra công thức. - HS thảo luận hoàn thành BT. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - HS tự sửa chữa. Hoạt động 3: 15/ II/. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí: 1. Tiến hành: 0,25 molCO2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là bao nhiêu lít? Giải: n = 0,25mol CO2 V = ? CO2 - Thể tích của 0,25 mol CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: V = 22,4 x 0,25 = 5,6 l CO2. 2. Công thức: V = n x 22,4 ( l ). n: số mol chất khí. V: Thể tích chất khí ( điều kiện tiêu chuẩn). Þ 3.Aùp dụng : Hãy cho biết 1,12l khí A ở điều kiện tiêu chuẩn có số mol là bao nhiêu? Giải: V = 1,12 l n = ? - Số mol của 1,12 l khí A ở điều kiện tiêu chuẩn : a). Tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm thí dụ. - Gv yêu cầu HS đọc đề, đề cho gì? Hỏi gì? - GV hướng dẫn HS cách tính thể tích của CO2 ở đktc. + Muốn tính thể tích của CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn ta làm như thế nào? - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung: Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí ( điều kiện tiêu chuẩn ). + Hãy lập công thức tính thể tích ( điều kiện tiêu chuẩn ). + Hãy rút ra công thức tính n? - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành BT áp dụng. Yêu cầu: + Tóm tắt đề. + Aùp dụng công thức nào? - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV sửa chữa những phần sai xót của HS. b). Tiểu kết: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn ( mol ) - HS chú ý. - HS trả lời. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. + 22,4 x số mol. - HS nhận xét. - HS chú ý nghe giảng. à V = n x 22,4 Þ - HS thảo luận hoàn thành BT. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - HS tự sửa chữa. 9’ Củng cố – đánh giá: -Nêu công thức tính khối lượng ? Số mol ? Khối lượng mol? -Nêu công thức tính thể tích? Số mol chất khí? -Hãy đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1/. Kết luận nào đúng? Nếu 2 chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau ( đo cùng nhiệt độ và áp suất ) thì: A: Chúng có cùng số mol chất. B. Chúng có cùng khối lượng. C. Chúng có cùng số phân tử. D.Không thể khối lượng được điều gì cả. 2/. Câu nào diễn tả đúng: Thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ của chất khí. B. Khối lượng mol của chất khí. C. Bản chất của chất khí. D. Áp suất của chất khí. M = n x M; Þ V = n x 22,4, 1A 1C 2A 2D 1’ 5. Dặn dò: - Học bài, làm BT 3,4,5,6 SGK trang 67. - GV hướng dẫn HS làm BT 5. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Học sinh: Lắng nghe giáo viên yêu cầu công việc về nhà để thực hiện tốt cho giờ sau.

File đính kèm:

  • docTIET 27 HOA 8.doc
Giáo án liên quan