Bài giảng Bài 2: Bất phươngtrình và hệ bất phương trình một ẩn

. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, điều kiện của bpt.

• Nắm các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia).

2/ Về kỹ năng

• Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng hai phép nói trên.

• Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương.

3/ Về tư duy: Hiểu , Vận dụng.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 2: Bất phươngtrình và hệ bất phương trình một ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN ( T2/33 ) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, điều kiện của bpt. · Nắm các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia). 2/ Về kỹ năng · Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng hai phép nói trên. · Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương. 3/ Về tư duy: Hiểu , Vận dụng. 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. : Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Khái niệm bpt tương đưong - Phép biến đổi tương đưong cộng (trừ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 01 học sinh trả lời tại chỗ - Hs khác bổ sung - Ghi hoặc không - hs trả lời tại chỗ - Ghi tính chất - Làm nháp, sau đó lên bảng - Phát biểu nhận xét - Gọi hs nhắc lại thế nào là hai pt tương đương ? - Tương tự đối với pt, ta cũng có khái niệm 2 bpt tương đương. - Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương đương của pt? - Dẫn dắt vào phép cộng (trừ) - Ghi tính chất Cho hs làm ví dụ 2/ SGK, nhưng gv đổi chiều của bpt - Nhận xét: Chuyển vế đổi dấu là phép biến đổi tương đương III. Một số phép biến đổi tương đương 1. Bất phương trình tương đương 2. Phép biến đổi tương đương 3. Cộng (trừ) HĐ 2: Phép biến đổi tương đưong nhân (chia) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu theo yêu cầu về pt - Dương thì không đổi chiều, âm thì đổi chiều - - Làm nháp, sau đó lên bảng - Dẫn nhập từ kn phương trình - Tiến hành tương tự như trên, chú ý đối với bpt thì phải xét xem biểu thức nhân hay chia có dấu như thế nào ? - Ghi tóm tắt tính chất - Cho hs làm ví dụ 3/SGK, đổi chiều bpt 4. Nhân (chia) HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Suy nghĩ, làm nháp Giải bt 3a, c/88 và 4/88 SGK Cho hs nhắc lại các kn, tính chất trước khi giải toán Những kết quả, lời giải đúng, chính xác. 3/ BTVN: 1, 3b, 5 trang 88 SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §2. BẤT PHƯƠNGTRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (T3/34) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố các phép biến đổi tương đương: cộng (trừ), nhân (chia). · Nắm được phép biến đổi tương đương bằng phép bình phương. 2/ Về kỹ năng · Biến đổi tương đương được bất phương trình bằng bình phương hai vế · Giải đựoc bất phưong trình sau khi biến đổi tương đương. 3/ Về tư duy : Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ : HĐ1 2/ Bài mới HĐ 1: Tìm điều kiện và giải bpt sau Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 01 học sinh trả lời tại chỗ - Hs khác bổ sung - 01 hs lên bảng - Gọi hs nhắc lại các phép biến đổi tương đương của bpt đã biết ? - Tìm điều kiện và giải bpt sau: x + 1/x2-1>= 1 +1/x2-1 - Sau 5 phút, gv tiến hành các bước sửa chữa. Các phép biến đổi đã biết + Cộng,... + Nhân,... HĐ 2: Phép biến đổi tương đưong bình phương Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu theo yêu cầu về pt - Hai vế phải không âm - Ghi bài - làm nháp, lên bảng - Gọi hs phát biểu bình phương hai vế của một pt thường cho một pt mới như thế nào ? - Để được bình phương là phép biến đổi tương đưong thì ta phải làm ntn ? - Tương tự như vậy ta có phép biến đổi ở bpt trình bằng cách bình phương hai vế - Ghi tóm tắt Ví dụ 3: Giải bpt sau Vdụ 4/SGK, đổi lại dấu <= - Lưu ý điều kiện Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 5 ở SKG, đổi vế ở SKG Ví dụ 4: Giải bpt ở vd 6 ở SKG, đổi vế ở SKG - Sau khi sửa chữa hoàn chỉnh,gv cho hs nhận xét để rút ra các chú ý + Giao nghiệm với điều kiện + Xét dấu ở mẫu số trước khi trục mẫu số + Xét các trường hợp âm, không âm của hai vế trước khi bình phương hai vế của bpt. 5. Bình phương 6. Chú ý HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suy nghĩ, làm nháp Bài 2/88 Ví dụ 7/87 Những kết quả, lời giải đúng, chính xác. 3/ BTVN: Những bài còn lại trang 88 SGK N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §3. DÂU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (T1/35) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Hiểu và nhớ được định lý dấu của nhị thức bậc nhất. · Nắm được phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất. 2/ Về kỹ năng · Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để xét dấu tích thương các nhị thức bậc nhất. 3/ Về tư duy : Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Dạng và nghiệm của nhị thức bậc nhất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + a 0 + -b/a + Giống nhau + Hs làm tại chỗ, phát biểu + Làm hđ 1, lên bảng vẽ tập nghiệm - GV đưa khái niệm nhị thức bậc nhất - a ¹ 0 tức là gồm những trường hợp nào ? - Gọi hs nhắc lại nghiệm của pt bậc nhất một ẩn ? - Đưa ra kn nghiệm của nhị thức bậc nhất - Cho hs nhận xét nghiệm của nhị thức bậc nhất và nghiệm của pt bậc nhất một ẩn ? - Đưa ra một vài ví dụ về nhị thức bậc nhất: a 0; b = 0. Yêu cầu học sinh nhận dạng, hs a, dấu của a, nghiệm của nhị thức ? - Tiến hành hoạt động 1 I. Định lý về dấu nhị thức bậc nhất 1. Nhị thức bậc nhất HĐ 2: Dấu của nhị thức bậc nhất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Chia làm 2 trường hợp: trái dấu, cùng dấu - Theo dấu của hệ số a - - Gọi hs nhận xét dấu biểu thức có dạng tích các thừa số (2 ) ? - GV xây dựng định lý từ việc chứng minh trước: Cho hs nhận xét dấu của f(x) khi x+b/a>0.... - Gọi hs phát biểu nhận xét về dấu của f(x) với dấu của a ? - Gv đưa ra định lý và bảng xét dấu - Gv vẽ đồ thị, gọi hs phát biểu phần nào dương, âm ? - Cho hs làm áp dụng: hđ 2 và vdụ 1 - Sau 10 phút gv tiến hành bước sửa chữa. 2. Dấu của nhị thức HĐ 3: Xét dấu tích, thương của các nhị thức bậc nhất Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Dấu của biểu thức có dạng tích thương là bằng dấu của tích thương các nhị thức - Gv hướng dẫn thông qua ví dụ 2 ở SGK: Cho hs lên bảng xét dấu từng nhị thức, gọi hs dưới lớp phát biểu dấu của f(x) ? II. Xét dấu tích thương của các nhị thức bậc nhất HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suy nghĩ, làm nháp Cho hs làm hđộng 3 Xét dấu bài 1c/ 94 SGK Những kết quả, lời giải đúng, chính xác. 3/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 94 SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §3. DÂU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (T2/36) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố định lý dấu của nhị thức bậc nhất. · Ứng dụng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bpt chứa ẩn ở mẫu số và nắm được phương pháp giải bất phương trình có chứa dấu gttđ. 2/ Về kỹ năng · Vận dụng được định lý dấu của nhị thức bậc nhất để tìm tập nghiệm của bpt có chứa ẩn ở mẫu số · Giải được bpt chứa ẩn trong dấu gttđ 3/ Về tư duy : Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ : HĐ1: 2/ Bài mới HĐ 1: Xét dấu nhị thức bậc nhất ? Áp dụng Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs nhắc lại, hs khác bổ sung - Hs lên bảng giải, lớp theo dõi - Gọi 01 hs nhắc lại pp xét dấu nhị thức bậc nhất ? - Áp dụng giải bài 1b hoặc 1c/94 ? - Sau 7 phút gv tiến hành bước sửa chữa Bảng dấu của định lý về xét dấu nhị thức bậc nhất HĐ 2: Giải bpt chứa ẩn ở mẫu số Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Chia làm 2 trường hợp: Mẫu số dương, âm - Nhắc lại cách xét dấu tích thương các nhị thức - Lập bảng dấu vế trái, tuỳ vào chiều cảu bpt để xác định tậ nghiệm - Xuất phát từ ví dụ 3 ở SGK, cho hs phát biểu cách giải ? - Sai lầm khi nhân khử mẫu, vì chưa biết dấu của mẫu. Nhắc lại ứng dụng xét dấu đựoc tích thương các nhị thức ? Đi đến vấn đề giả sử vế trái có dạng tích thương các nhị thức, vế phải là 0, thì liệu chúng ta có thể lấy nghiệm đựoc không ? Hd giải vdụ 3 Gọi hs giải hđ 4 III. Áp dụng vào giải bpt 1. Bpt tích, chứa ẩn số ở mẫu HĐ 3: BPT chứa ẩn trong dấu gttđ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Dùng đn để mở gttđ, so sánh nghiệm với điều kiện Cho hs nhắc lại pp giải pt chứa ẩn trong dấu gttđ ? PP giải bpt trình chứa ẩn số trong dấu gttđ qua ví dụ 4 Chú ý, dạng If(x)I >, 0 Thì đưa về hệ hoặc hợp hai bpt Lưu ý điều kiện lúc này là đk để lấy dáu biểu thức trong gttđ, đưa về hệ bpt là tốt nhất 3. Bpt chứa ẩn số trong dấu gttđ HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suy nghĩ, làm nháp Cho hs làm bài 3a/94 Gv hd bài 3b/94 Những kết quả, lời giải đúng, chính xác. 3/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 94, BT ôn chương IV SGK N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (T1/37 ) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (đường thẳng ). · Hiểu khái niệm bpt bậc nhất hai ẩn và cách lấy miền nghiệm. 2/ Về kỹ năng · Biểu diễn được tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn (miền ghiệm) · Giải được một số ví dụ đơn giản. 3/ Về tư duy : Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Dạng của bpt bậc nhất hai ẩn, lấy một số nghiệm của bpt dạng này Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs nhắc lại, hs khác bổ sung - Thay dấu = thành các dấu ,... - Nhiều nghiệm khác nhau - Ghi khái niệm hoặc không - Cho hs nhắc lại pt bậc nhất hai ẩn, nghiệm của chúng ? - Gọi hs phát biểu thử dạng bpt bậc nhất hai ẩn ? - Nghiệm ? bao nhiêu nghiệm ? - Khái niệm dạng và nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn I. BPT bậc nhất hai ẩn HĐ 2: Biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Biểu diễn trên trục số Ghi bài - Làm theo các bước như hd của giáo viên - Gọi hs nhắc lại biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất một ẩn ? - Đi đến khái niệm tậpnghiệm, miền nghiệm của bpt bậc nhất hai, nhấn mạnh từ miền (nửa mặt phẳng) - Để có được nửa mặt phẳng thì ta phải có bờ (đường thẳng chia mp thành hai nửa mp), từ đó ta có các bước xác định miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn như sau: ..... - Xét ví dụ sau: GV hướng dẫn hs từ ví dụ 1 ở SGK theo các bước như lý thuyết, lưu ý thường chọn điểm O(0; 0) nếu đường thẳng làm bờ không đi qua gốc toạ độ. II. Biểu diễn tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suy nghĩ, làm nháp Lên bảng (tuỳ ý) Cho hs làm hoạt động 1 Tương tự làm bài 1b/99 SGK HÌnh biểu diễn chính xác 3/ BTVN: Những bài còn lại của bài 1 trang 99, đổi chiều bpt để làm thêm. Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ( T2/38 ) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố kỹ năng lấy miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn. · Hiểu khái niệm hệ bpt bậc nhất hai ẩn và cách áp dụng vào bài toán kinh tế. 2/ Về kỹ năng ·Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn(miền nghiệm) ·Giải được một số ví dụ đơn giản, bước đầu biết giải bài toán ứng dụng thực tế. 3/ Về tư duy : Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ : Hđ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Tìm miền nghiệm của các bpt bậc nhất hai ẩn trên cùng một hệ trục toạ độ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs nhắc lại, hs khác bổ sung - Hs lên bảng vẽ, lớp theo dõi - Hs 2 lên bảng vẽ tiếp miền nghiệm của bpt thứ hai - Cho hs nhắc lại các bước tìm miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn ? - Gọi hai hs lên bảng, hs 1 vẽ miền nghiệm của bpt 3x+y<= 6, hs 2 vẽ miền nghiệm x+y<= 4 trên cùng hệ trục toạ độ - Sau khi chỉnh sửa hai miền nghiệm trên, giáo viên gọi hs khác thử vẽmiền nghiệm của x>= 0, y>=0 trên hệ trục toạ độ đó luôn ? Tóm tắt các bước vẽ miền nghiệm HĐ 2: Biểu diễn tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu cách giải hệ pt bậc nhất hai ẩn - Giao của các bpt trong hệ bất pt bậc nhất hai ẩn. - Lắng nghe, ghi bài - Làm nháp, lên bảng nếu được - Gv giới thiệu hệ bpt bậc nhất hai ẩn, cho hs phát biểu trước, cách tìm nghiệm của một hệ pt, từ đó siuy ra cách tìm nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn - Gv chỉ rõ thông qua bài ở phần ktbc, dẫn dắt vào phần trọng tâm của bài từ phần ktbc ! - Yêu cầu hs làm hđ 2 ở SGK Hình vẽ của phần ktbc HĐ 3: Củng cố - Bài toán kinh tế Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suy nghĩ, làm nháp Lên bảng theo hiệu lệnh của gv Lắng nghe Tìm các giao điểm, thay từng giao điểm vào hàm mục tiêu Gv gợi ý hướng đến thực tế, làm cho hs cảm thấy giữa toán và thực tế là không có khoảng cách. Hd đưa về hệ bất pt Hs lên vẽ các miền nghiệm Hd tiếp cách lấy các điểm đỉnh đạt gtnn hay gtln Các điểm đỉnh ? phải chăng là các giao điểm của các đường thẳng ? Hd rút ra kết quả cuối cùng Hệ bpt bậc nhất từ các gt của bài toán thực tế Hs lên bảng lần lượt vẽ các miền nghiệm Bài giải cụ thể 3/ BTVN: Những bài còn lại của trang 99. N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BÀI TẬP §4 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (39) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố kỹ năng lấy miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn. · Củng cố tìm miền nghiệm hệ bpt bậc nhất hai ẩn và cách áp dụng vào bài toán kinh tế. 2/ Về kỹ năng · Biểu diễn thành thạo tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn (miền nghiệm) · Giải được bài tập SGK, bước đầu biết giải bài toán ứng dụng thực tế. 3/ Về tư duy : Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ : Hđ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Tìm miền nghiệm của các bpt bậc nhất hai ẩn trên cùng một hệ trục toạ độ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs nhắc lại, hs khác bổ sung - Hs lên bảng vẽ, lớp theo dõi - Hs 2 lên bảng vẽ tiếp miền nghiệm của bpt thứ ba. - Cho hs nhắc lại các bước tìm miền nghiệm của bpt bậc nhất hai ẩn ? - Gọi hs lên bảng vẽ miền nghiệm của hệ bpt 2a/99, trừ bpt thứ 3. - Sau khi chỉnh sửa miền nghiệm trên, giáo viên gọi hs khác vẽ miền nghiệm của bpt thứ 3 trên hệ trục toạ độ đó luôn ? Tóm tắt các bước vẽ miền nghiệm HĐ 2: Biểu diễn tập nghiệm của hệ bpt bậc nhất hai ẩn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu cách giải hệ bpt bậc nhất hai ẩn - Giao của các bpt trong hệ bất pt bậc nhất hai ẩn. - Lắng nghe, ghi bài - Gv nhắc hệ bpt bậc nhất hai ẩn và cách lấy miền nghiệm thông qua hđ1, Yêu cầu hs làm bài 2b/99 ở SGK Gọi lên bảng (hs TB Khá) Gọi hs khác lên lập hệ bpt của bài 3/99-100 Sau 10 phút tiến hành sửa chửa Hình vẽ của phần ktbc HĐ 3: Củng cố - Bài toán kinh tế Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suy nghĩ, làm nháp Lên bảng theo hiệu lệnh của gv Lắng nghe Tìm các giao điểm, thay từng giao điểm vào hàm mục tiêu Gv nhắc lại ý hướng đến thực tế, làm cho hs cảm thấy giữa toán và thực tế là không có khoảng cách. Hs lên vẽ các miền nghiệm Hd tiếp cách lấy các điểm đỉnh đạt gtnn hay gtln Hs khác lên hoàn thiện bài làm Gv chốt lại các bước giải toán thực tế Hệ bpt bậc nhất từ các gt của bài toán thực tế Hs lên bảng lần lượt vẽ các miền nghiệm Bài giải cụ thể 3/ BTVN: Những bài 1-6/106 và 13-15 trang 106. Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI ( T1/40 ) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố phương pháp xét dấu của tích thương các nhị thức bậc nhất. · Nắm được dạng và phương pháp xét dấu tam thức bậc hai. 2/ Về kỹ năng : Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải một số ví dụ đơn giản. 3/ Về tư duy : Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ : Hđộng 1 2/ Bài mới HĐ 1: Xét dấu của biểu thức f(x) = (x-1)(2-x) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + a 0 + Hs phát biểu trước khi làm bt, lớp theo dõi và bổ sung - GV cho hs nhắc lại pp xét dấu nhị thức bậc nhất Nhấn mạnh lại và cách nhớ Sau khi tiến hành sửa chữa, nhận xét, gv cho hs khai triển f(x) và nhận xét bậc của f(x). Dẫn dắt vào bài mới Bảng dấu của nhị thức bậc nhất Bài giải của hs HĐ 2: Dấu của tam thức bậc hai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng lấy một vài ví dụ Làm hđ 1 ở nháp, phát biểu - Hs phát biểu ttb2, đọc các nhận xét về dấu của f(x) - Ghi bài - Trong trái ngoài cùng - Nghe giảng - Làm hoạt động 2. - GV ch hs nhận dạng ttb2 - Lưu ý hệ số a - Gọi hs đưa ra một vài ví dụ - Tiến hành hđ 1 - GV hd lại cách đọc các giá trị của x trên trục hoành và cách nhận biết ptb2 có nghiệm hay không ? Cho hs suy nghĩ làm hđ 1.3 kỹ - Nhận xét bài ktbc có phải là ttb2 không ?hs a ? có nhận xét gì về f(x) âm, dương, = 0 ? - Dẫn dắt vào định lý, hd hs lập bảng cho trường hợp D >0. Từ đó gv hd hs cách nhớ từ bảng dấu đó cho cả 3 trường hợp. - Hd qua về việc minh hoạ đồ thị, về nhà đọc xem như bài tập. - Gv hd ví dụ ở SGK - Cho hs làm hđ 2. - Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa I. Định lý về dấu tam thức bậc hai. 1. Tam thức bậc hai 2. Dấu của tam thức bậc hai Định lý Bảng xét dấu Các ví dụ HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suy nghĩ, làm nháp Lên bảng nếu kịp Nhắc lại cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất Xét dấu bài ví dụ 2đổi lại tử số có hệ số a < 0 Những kết quả, lời giải đúng, chính xác. 3/ BTVN: Bài 1, 2 trang 105 SGK N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH §5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI ( T2/41 ) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố phương pháp xét dấu tam thức bậc hai, định lý Viét · Nắm được phương pháp giải bpt bậc hai một ẩn số. 2/ Về kỹ năng : Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai 3/ Về tư duy : Nhớ, Hiểu , Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ : Hđộng 1 2/ Bài mới HĐ 1: Xét dấu bài 1b/105 - Đổi gt để đưa về các trường hợp còn lại ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Hs phát biểu trước khi làm bt, lớp theo dõi và bổ sung + Trả lời hoặc lớp bổ sung. - GV cho hs nhắc lại pp xét dấu tam thức bậc hai Nhấn mạnh lại và cách nhớ Sau khi tiến hành sửa chữa, nhận xét, gv cho hs trả lời tiếp nếu đổi gt Tìm những x để cho f(x) > 0, <0,... Dẫn dắt vào vấn đề giải bpt bậc hai một ẩn. Định lý về dấu ttb2 Bài giải của hs sau khi đã sửa . HĐ 2: Giải bpt bậc hai một ẩn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Trong trái ngoài cùng lấy một vài ví dụ Làm hđ 2 ở nháp, phát biểu - Ghi bài - GV ch hs nhận dạng bpt bậc hai - Lưu ý hệ số a và chiều của bpt - Gọi hs đưa ra một vài ví dụ - Hd thêm thông qua bài ktbc, cho các trường hợp cảu đelta. - Tiến hành hđ 2 - Làm một ví dụ mẫu - GV hd lại cách đọc các giá trị của x trên trục trục số theo các khoảng - Gv hd ví dụ ở SGK, đổi gt tương đương. - Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa II. Bpt bậc hai 1. Bpt bậc hai 2. Giải bpt bậc hai HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suy nghĩ, làm nháp Lên bảng nếu kịp Nhắc lại cách xét dấu tích, thương Làm bài 3c, 4a/105 Những kết quả, lời giải đúng, chính xác. 3/ BTVN: Bài tập trang 105 SGK Ngày tháng . năm . Chương IV. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BÀI TẬP §5 : DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (T42) I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức · Củng cố phương pháp xét dấu tam thức bậc hai, định lý Viét · Rèn luyện kỹ năng giải bpt bậc hai một ẩn số. 2/ Về kỹ năng · Vận dụng được định lý dấu của tam thức bậc hai để giải bpt bậc hai · Quy những bài toán pt b2 về giải bpt ẩn m. 3/ Về tư duy : Hiểu, Vận dụng 4/ Về thái độ: · Cẩn thận, chính xác. · Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. · Hsinh chuẩn bị kiến thức đã học các lớp dưới, tiết trước.. · Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, III. Phương pháp : Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ : Hđộng 1 2/ Bài mới HĐ 1: Xét dấu bài 2d/105 ? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Hs phát biểu trước khi làm bt, lớp theo dõi và bổ sung + Trả lời hoặc lớp bổ sung. - GV cho hs nhắc lại pp xét dấu tam thức bậc hai, dạng tích thương ? Nhấn mạnh lại và cách nhớ Sau khi tiến hành sửa chữa, nhận xét, gv cho hs trả lời tiếp nếu đổi gt Tìm những x để cho f(x) > 0, <0,... Định lý về dấu ttb2 Bài giải của hs sau khi đã sửa . HĐ 2: Giải bpt bậc hai một ẩn. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Trong trái ngoài cùng 04 hs lên bảng Lớp theo dõi, nhận xét - GV ch hs nhận dạng bpt bậc hai - Lưu ý hệ số a và chiều của bpt - Sau 10 phút tiến hành bước sửa chữa - Gọi 04 hs lên giải bài 3/105, tuỳ theo mức độ để phân bài cho hợp lý - Kiểm tra vở bài tập của các hs dưới lớp - Sau 15 phút tiến hành bước sửa chữa, câu nào xong trước nhận xét trước. - Đổi gt hoặc đổi chiều bpt yêu cầu lấy nghiệm ? Bài tập số 2/105 Các bài giải chính xác HĐ 3: Quy về giải bpt bậc hai đối với tham số trong các bài toán về pt bậc hai Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Suy nghĩ, làm nháp Lên bảng nếu kịp GV gọi hs tình nguyện lên bảng giải câu a Hd sửa chữa, tiếp tục câu b ??? Kiểm tra 15’ Giải bpt dạng tích thương Tương tự bài 4. Bài số 4/105 3/ BTVN: Bài tập ôn chương IV trang106 - 108 N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - - - - - - N2L - - - - -

File đính kèm:

  • docDS10 dachinhsua.doc