Bài giảng Bài 2: điện tích và số khối của hạt nhân

– MỤC TIÊU:

Học sinh biết: khái niệm về số điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số điện tích hạt nhân với khái niệm điện tích hạt nhân.

Học sinh hiểu:

- Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối

- Quan hệ giữa số điện tích hạt nhân, số proton, số e- trong nguyên tử

- Khái niệm về nguyên tố hoá học và ký hiệu nguyên tử.

Kỹ năng: Sử dụng thành thạo công tác tính số khối

 

doc25 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 2: điện tích và số khối của hạt nhân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: nguyên tử Bài 1: Bài 2: Điện tích và số khối của hạt nhân. A – Mục tiêu: Học sinh biết: khái niệm về số điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số điện tích hạt nhân với khái niệm điện tích hạt nhân. Học sinh hiểu: - Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối - Quan hệ giữa số điện tích hạt nhân, số proton, số e- trong nguyên tử - Khái niệm về nguyên tố hoá học và ký hiệu nguyên tử. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo công tác tính số khối… B – Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học. - Các phiếu học tập 2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại nêu vấn đề C – Tiến trình giảng dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Điện tích và số khối của hạt nhân: Hoạt động 1: Vào bài. * Sử dụng phiếu học tập số 1: a) Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nhân nào ? b) Nêu điện tích của từng loại hạt ? c) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích gì? do điện tích loại hạt nào tạo ra ? Hoạt động 2: Điện tích hạt nhân 1. Điện tích hạt nhân: * Sử dụng phiếu học tập số 2. a) Cho biết: hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton, vậy điện tích hạt nhân ngtử oxi là bao nhiêu ? b) Nguyên tử oxi trung hoà điện, hãy cho biết lớp vỏ nguyên tử oxi có bao nhiêu electron ? c) Hãy đưa ra mối liên hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton và số electron trong nguyên tử ? Hoạt động 3: 2. Số khối của hạt nhân. * Phiếu học tập số 3. a) Tìm hiểu SGK, hãy cho biết số khối là gì ? b) Hạt nhân nguyên tử Natri có 11 proton và 12 nơtron, số khối của ng.tử Natri là bao nhiêu ? c) Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân là 17+; Số khối của nguyêntử Clo là 35, hạt nhân nguyên tử này có bao nhiêu nơtron ? d) Hãy so sánh khối lượng của electron với proton và nơtron ? Từ đó đưa ra cách tính nguyên tử khối ? II. Nguyên tố hoá học. Hoạt động 4: 1. Khái niệm: - Nguyên tố hoá học là gì ? - Tất cả các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân là 11, thuộc nguyên tố nào ? - Phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố. 2. Số hiệu nguyên tử: (Z) Hoạt động 5: - Số hiệu nguyên tử là gì ? - Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì ? * Sử dụng phiếu học tập: Số hiệu nguyên tử của Kali là 19. Hãy cho biết vị trí của K trong BTH, số proton, số electron và điện tích hạt nhân trong nguyên tử Kali ? 3. Ký hiệu nguyên tử: - Đặt các ký hiệu các chỉ số: số khối A ở phía trên, số đơn vị điện tích hạt nhân Z ở phía dưới ở bên trái nguyên tố X được gọi là ký hiệu ng.tử X. Hoạt động 6: Củng cố bài bằng bài tập 2 và 4 trang 10 Sgk. a) Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt: e- (lớp vỏ) và p,n (hạt nhân) b) Điện tích của electron là 1- Điện tích của Proton là 1+ Nơtron: không mang điện tích c) Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương do điện tích proton tạo ra. a) Vì điện tích của 1 proton là 1+ nên hạt nhân nguyên tử oxi có số đơn vị điện tích là 8 và điện tích hạt nhân là 8+. b) Lớp vỏ nguyên tử oxi có 8 electron c) Trong nguyên tử: Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron. a) Số khối của hạt nhân (ký hiệu (A)) A=tổng số proton (Z) & số proton (N) A = Z + N b) Số khối của nguyên tử Natri bằng 11 + 12 = 23 c) Số proton = số điện tích hạt nhân = 17 đ số nơtron trong hạt nhân nguyên tử Clo là: 35 – 17 = 18 Vì m2 << mp, mn đ Có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân. - Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. - Nguyên tố Natri - (SGK) - Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và cùng số electron trong nguyên tử của nguyên tố. - Số hiệu nguyên tử cho biết: + Số proton trong hạt nhân nguyên tử + Số đơn vị điện tích hạt nhân + Số e trong nguyên tử + Số thứ tự của nguyên tố trong BTH Trả lời:….. Vd: O ; Cl Ví dụ: Nguyên tử P có số khối là 32 và số đơn vị điện tích hạt nhân là 15. Hãy viết ký hiệu nguyên tử P. Làm bài tập củng cố ? Bài 2 (1 tiết) Điện tích và số khối của hạt nhân A – Mục tiêu. - Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân với số proton, số electron. - Cách tính số khối hạt nhân nguyên tử như thế nào ? - Khái niệm nguyên tố hoá học. + Học sinh vận dụng được: - Số đơn vị điện tích = số hạt prôton = số hạt electron - Ký hiệu nguyên tử, nguyên tố hoá học. B – Chuẩn bị. Giáo viên cần làm 3 biểu đồ và 5 phiếu học tập. * Phiếu học tập số 1: Có 2 câu hỏi. 1. Trong nguyên tử có những loại hạt cơ bản nào ? Nêu tên, ký hiệu, điện tích và khối l ượng từng loại hạt. 2. ở hạt nhân nguyên tử có những hạt nào ? và điện tích bao nhiêu ? * Phiếu số 2: Có 2 câu hỏi. 1. Nguyên tử ôxi ở hạt nhân có mấy kg ? 2. Người ta nói điện tích hạt nhân ôxi 8+ có đúng không ? * Phiếu số 3: Có 2 câu hỏi. 1. Số khối hạt nhân là gì, số khối có phải đơn vị số học không ? 2. Tại sao có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối ? * Phiếu số 4: Hãy điền những chữ thích hợp vào… a) “Nguyên tố hoá học là….có cùng điện tích hạt nhân” b) “Tính chất hoá học của….là tính chất hoá học của các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân”. * Phiếu số 5: Có 2 câu hỏi. 1. Vì sao nói nguyên tử trung hoà về điện ? 2. Khi đã biết nguyên tử có Z hạt prôton ở hạt nhân thì ta biết thêm được những hạt nào ? và giá trị Z đó là gì ? * Biểu đồ 1: Bìa cứng 40 x 60cm N = A - Z Z = A – N A = Z + N - Trong ô ở trên là khái niệm gì ? vì sao biết ? Số prôton – số electron = số hiệu nguyên tử * Biểu đồ 2: Viết tắt: p = e = z Ví dụ: Uran có Z = 92 thì nguyên tử Uran 92 hạt p; 92 hạt e. và có 92+ điện tích hạt nhân nguyên tử ? * Biểu đồ 3: Na Chỉ ra số liệu và chữ viết ở trong ô là cái gì ? C – Tiến hành dạy học trên lớp. Hoạt động 1: (10ph) Vào bài: Kết hợp hỏi bài cũ và chuyển tiếp giáo án sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi: * Học sinh: + Trong nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: Electron: Ký hiệu e, qe = -1,6.10-19C; me = 9,1.10-31 kg Prôton: Ký hiệu p, qp = +1,6.10-19C; mp = 1,67.10-27 kg Nơtron: Ký hiệu N, qN = 0; mN = 1,67.10-27 kg + Trong hạt nhân nguyên tử gồm có các prôton và nơtron hạt nhân mang điện tích dương, ký hiệu Z+. Và Z+ gọi là điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 2: (5ph) lấy phiếu số 2 cho 1 HS làm bài tập. * Học sinh: + Khối lượng hạt nhân nguyên tử ôxi: (8 + 8) 1,67.10-27 kg = 16. 1,67.10-27 kg + Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là 8+. Hoạt động 3: (10ph) Đưa ra biểu đồ 1 + phiếu số 3 có 2 câu hỏi. * Học sinh: N = A – Z là biểu đồ biểu thức số khối A Z = A – N là hiệu số khối và số nơtron Vậy: Z là số hiệu nguyên tử. * Học sinh: Số khối hạt nhân là đơn vị số học vì đó là tổng khối lượng prôton và nơtron của nguyên tử. Giáo viên tiếp: Hoạt động 3. * Học sinh: Tỷ lệ khối lượng electron so với khối lượng prôton và nơtron là rất bé và gần bằng 1/1836 lần. Vì vậy có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối. Hoạt động 4: (8ph) Biểu đồ 2 và phiếu số 4. * Học sinh: + Số hiệu nguyên tử chính là số prôton. + Mỗi hạt prôton có 1+ đơn vị điện tích nguyên tố +1,6.10-19C. Ví dụ: Uran có 92 hạt P thì có 92+ điện tích hạt nhân. a) “Nguyên tố hoá học là tập hợp các ng.tử có cùng điện tích hạt nhân” b) “Tính chất hoá học của nguyên tố hoá học là tính chất hoá học của các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân”. Hoạt động 5: (7ph) phiếu số 5 có 2 câu hỏi. * Học sinh: + Nguyên tử trung hoà về điện vì tổng hạt e ở vỏ mang điện âm bằng tổng hạt p ở nhân mang điện dương. => 1 – 1 = 0 Điện tích nguyên tố 1e = 1- Điện tích nguyên tố 1p = 1+ + Biết số hiệu nguyên tử sẽ biết: - Số prôton trong hạt nhân nguyên tử - Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử - Số electron trong nguyên tử - Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Hoạt động 6: (5ph) * Học sinh suy luận: => 1. Đưa biểu đồ 3 ra: A 23: khối lượng nguyên tử Natri Z 11: Số hiệu nguyên tử Natri Na: Ký hiệu nguyên tố Natri 2. Làm bài tập 5. C Có 6 prôton trong nguyên tử cacbon Có 8 nơtron trong nguyên tử cacbon P Có 15 proton trong nguyên tử phot pho Có 17 nơtron trong nguyên tử phot pho ------------------- Giáo án Môn: Hoá học Lớp 10 – Ban KHTN Họ và tên người soạn: Nguyễn Văn Bít Đơn vị công tác: Trường THPT số I – Mộc Đức – Quảng Ngãi Bài 2(1 tiết) Điện tích và số khối của hạt nhân A – Mục tiêu của tiết học. Học sinh hiểu: + Khái niệm về liên kết hoá học + Nội dung quy tắc bát tử + Sự tạo thành các Ion B – Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Các phiếu học tập 2. Phương pháp giảng dạy: Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. C – Tiến trình giảng dạy. 1. Khái niệm về liên kết hoá học. Hoạt động 1: * GV nêu câu hỏi: a) Viết cấu hình e của Ne, Na, Mg, Al, O, F ? b) Nguyên tử trên nguyên tử nào kim loại, phi kim, khí hiếm ? Nguyên tử nào có cấu hình electron lốp ngoài cùng bền vững ? * Học sinh : a) Cấu hình e của: Ne: 1s22s22p6 Na: 1s22s22p63s1 Mg: 1s22s22p63s2 Ae: 1s22s22p63s23p1 O: 1s22s22p4 F: 1s22s22p5 b) Na, Mg, Ae : Nguyên tử kim loại O, F : Nguyên tử phi kim Ne : Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững. * Giáo viên: Na, Mg… muốn đạt đến trạng thái cấu hình e bền thì các nguyên tử phải liên kết với nhau: NaCl, Cl2… Từ đó HS hình thành khái niệm: + Liên kết hoá học được thực hiện giữa hai nguyên tử trong phân tử đơn chất hay hợp chất. * GV nêu câu hỏi: Tại sao các nguyên tử lại liên kết với nhau ? Sau đó GV dẫn dắt để HS hình thành các khái niệm: + Tổng quát: Sự liên kết giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể được giải thích bằng sự giảm năng lượng khi chuyển các nguyên tử thành phân tử hay tinh thể. + Đơn giản: Quy tắc bát tử (8 điện tử) các nguyên tử các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với nhau để đạt được cấu hình electron vững bền của khí hiếm với 8 electron (hoặc 2e đối với Heli) ở lớp ngoài cùng. 2. Liên kết ion. 2.1. Sự tạo thành Ion. * Ion: GV sử dụng phiếu học tập số 1 gồm 2 câu hỏi: a) Ion là gì ? b) Nguyên tử các nguyên tố nào có thể tạo thành Ion dương (cation) ? Ion âm (anion) ? Cho thí dụ. GV nêu câu hỏi: Na, Mg, Al, O, F muốn đạt đến cấu trúc của Ne thì các nguyên tử này phải cho hay nhận e và tạo ra hạt mang điện tích gì ? HS: + Na, Mg, Al : Cho e tạo ra hạt mang điện tích dương + O, F : Nhận e tạo ra hạt mang điện tích âm GV: Các hạt trên mang điện tích đều gọi là Ion. Từ đó HS hình thành khái niệm vể Ion: Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích gọi là Ion. GV: Na, Mg, Al : Là kim loại O, F : Là phi kim Sau đó dẫn dắt để HS rút ra kết luận: + Nguyên tử kim loại dễ nhường đi 1, 2, 3e và trở thành các Ion mang 1,2,3 đơn vị điện tích. Ion dương còn gọi là cation. Tên của cation bằng tên gọi của kim loại tương ứng. + Nguyên tử phi kim dễ nhận 3, 2, 1e và trở thành các Ion mang 3, 2, 1 đơn vị điện tích Ion âm còn gọi là anion và amion có tên gọi bằng tên các gốc asat. GV: hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Viết pt biểu diễn sự tạo thành các Ion sau từ các nguyên tử tương ứng và gọi tên Ion tạo thành: Na -> Na+ Cl -> Cl- Al -> Al+3 S -> S2- HS: Na -> Na+ + 1e Cl + 1e -> Cl- Ion Natri Ion Clorua Al -> Al+3 + 3e S + 2e -> S2- Ion nhôm Ion Sun phua * Ion đơn và đa nguyên tử: Hoạt động 3: GV dùng phiếu học tập số 2 gồm 1 câu hỏi: Thế nào là Ion đơn nguyên tử, Ion đa nguyên tử và cho thí dụ minh hoạ ? GV: dẫn dắt để HS trả lời được câu hỏi trên” + Ion đơn nguyên tử là Ion chỉ có một nguyên tử: Na+, Al3+, S2-… + Ion đa nguyên tử là Ion có nhiều nguyên tử liên kết với nhau tạo thành một nhóm nguyên tử mang điện tích: NO, NH… Hoạt động 4: Củng cố tiết thứ nhất bằng các bài tập 3,6,8/70 Bài 2: Điện tích và số khối của hạt nhân. A – Mục tiêu bài học: Học sinh biết: Số khối của nhân A = Z + N, ký hiệu nguyên tử, khái niệm nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử. Học sinh hiểu: Hạt nhân mang điện dương về trị số (tính theo đơn vị điện tích nguyên tố) điện tích hạt nhân = số proton = số e nơtron nguyên tử khối về trị số bằng số khối của hạt nhân. ý nghĩa của số hiệu nguyên tử. Kỹ năng: Dựa vào biểu thức: A = Z + N, tính một đại lượng khi hết 2 đại lượng còn lại. Dựa vào ký hiệu nguyên tử suy ra số nơtron, số e trong nguyên tử đó. B – Bài soạn: Điện tích và số khối của hạt nhân. I/ Điện tích hạt nhân và số khối của hạt nhân: Giáo viên nhắc lại tên bài học. Số 1: thành phần nguyên tử, giới thiệu bài học mới. Giao cho 1 HS đọc rõ ràng. ** mà bài học sẽ giải quyết, được nêu trong sgk (dùng tên bài học) -> phần I Giáo viên cho HS thảo luận: Hạt mang điện dương vì hạt nhân gồm có proton và nơtron, proton không mang điện dương còn nơtrron không mang điện và một proton mang một đơn vị điện tích dương nên trị số của điện tích hạt nhân bằng số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton. HS trả lời bằng nhau. - HS vận dụng: Nguyên tử vỏ có 172 cho biết điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton trong hạt nhân của nguyên tử Clo. - Yêu cầu trả lời: Điện tích hạt nhân 17+ Số đơn vị điện tích hạt nhân: 17 Số proton: 17 Giáo viên nêu vấn đề: giữa nguyên tử khối và số khối của hạt nhân có mối quan hệ gì ? sau đó thông báo ? 1. Điện tích hạt nhân: Hoạt động 1: GV gọi 1 HS điền các số liệu vào bảng sau (nếu HS quên thì cho xem Sgk trả lời) Proton Nơtron Electron Khối lượng (đvc) Điện tích (ĐVĐTNT) 1 đvc 1+ 1 đvc 0 0,00055 đvc 1- Hoạt động 2: Hạt nhân có mang điện không ? nếu có thì mang điện gì và trị số là bao nhiêu theo đơn vị điện tích ng.tố ? Sau đó gọi 1 HS trả lời. GV thông báo: Ng.tử trung hoà về điện vậy mà quan hệ giữa số proton trong hạt nhân và số e ở vỏ như thế nào ? Sau đó GV kết luận: Hạt nhân gồm có các hạt proton và nơtron nên hạt nhân sẽ mang điện dương. Nếu ng.tử có Z proton thì số đơn vị điện tích hạt nhân là Z và điện tích hạt nhân là Z+. Thí dụ nguyên tử oxi có 8 proton -> số đơn vị điện tích hạt 8 Điện tích hạt nhân Z+ Số e ở vỏ 8 Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số e ở vỏ. 2. Số khối của hạt nhân: A = Z + N Hoạt động 3: Điền các số liệu thích hợp vào bảng sau để củng cố: Nguyên tử A (số khối) Z (số p) N (số n) Cl O Na ? 16 23 17 ? 11 18 8 ? Có thể coi ng.tử khối và trị số xấp xỉ số khối của hạt nhân. Vì: mp và mn đều xấp xỉ 1 đvc Còn m2 = 0,00055 đvc << mp và mn II. Nguyên tố hoá học. 1. Khái niệm: Hoạt động 4: Cho HS điền các số liệu thích hợp vào bảng sau. Nguyên tử Z N A E (số e ở vỏ) STT A B C E F G H 8 8 8 17 17 18 6 8 9 10 18 20 22 A,B,C đều cơ sở cùng tính chất hoá học và đều thuộc nguyên tố O E, F đều có cùng t/chất hoá học và đều thuộc ng.tố Cl. G thuộc nguyên tố Ar (khí hiếm) Sau khi HS đã điền các số liệu vào các cột 4 và 5, giáo viên suy ra các kết quả cột 6. Do đó ta có khái niệm “nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân” và thông báo: Hiện nay đã biết 92 nguyên tố hóa học tự nhiên và vào khoảng 18 nguyên tố nhân tạo. Các nguyên tố nhân tạo chưa được phát hiện trên trái đất này trong vũ trụ mà chúng được điều chế trong phòng thí nghiệm. 2. Số hiệu nguyên tử: Giáo viên cho học sinh điền tiếp vào dòng 6 bảng trên. Để đặc trưng cho một nguyên tố hoá học người ta dùng số hiệu nguyên tử ký hiệu là Z; bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số 2 có trong nguyên tử của nguyên tố. Số hiệu nguyên tử cho biết (nt Sgk) Sau đó cho HS điền các số liệu thích hợp vào dòng 7 bảng trên ( từ N, A). 3. Ký hiệu nguyên tử: Các nguyên tử khác nhau do ? - Khác nhau về số proton hoặc khác về số nơtron Những đặc trưng cơ bản của nguyên tr: - Số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số khối A. Nêu ký hiệu nguyên tử: Ký hiệu hoá học Số khối: <---- A Số đơn vị điện tích hạt nhân: <---- A Ví dụ: Cl -> Nguyên tử Clo có số khối là 35, Số đơn vị điện tích hạt nhân 17. III/ Làm bài tập. 1) Hãy ký các nguyên tử A, B, C ở trên, còn E, F, G, H HS tự làm tiếp. A. O, B. O C. O 2) Hãy chỉ ra số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron và số e trong các nguyên tử sau: Li, K, Tr Giải Nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân Z Số proton Z Số nơtron N Số e ở vỏ E Li K Tr 3 19 90 3 19 90 4 20 144 3 19 90 Mộ Đức 2 – Quảng ngãi Lê thị thanh danh -------- Đồng vị – nguyên tử khối trung bình (Lớp 10 ban KHTN) I – Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Học sinh hiẻu - Khái niệm đồng vị - Khái niệm nguyên tử khối trung bình 2. Kỹ năng: - Tính ngtử khối trung bình của nguyên tố hoá học một cách thành thạo. II – Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học. GV: + Các phiếu học tập + Tranh vẽ các đồng vị của Hiđrô 2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại + gợi mở III – Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Hoạt động 1: Vào vài - Sử dụng phiếu học tập số 1. a. Các ng.tử như thế nào được xếp vào cùng 1 ng.tố hoá học ? b. Tại sao Cl và Cl được gọi là hai đồng vị của nguyên tố Clo ? c. Viết các đồng vị của C, H và giải thích ? * Thuyết trình thêm: - Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn hợp của nhiều đồng vị. - Một số nguyên tố như nhôm, Flo… không có đồng vị. - Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học có số proton giống nhau nên tính chất hoá học giống nhau, có số nơtron trong hạt nhân khác nhau do đó có tính chất vật lý khác nhau. - Dùng bảng so sánh tính chất vật lý của các đồng vị. Hoạt động 2: GV sử dụng phiếu học tập số 3: a. Cho biết nguyên tử khối trung bình là gì ? b. Tính KL nguyên tử trung bình của Clo biết Clo có 2 đơn vị: Cl chiếm 75,33%; Cl chiếm 24,47%. Hoạt động 3: Củng cố bài. Phiếu học tập số 3 gồm 2 câu hỏi: a. Tính ng.tử khối trung bình của N- biết: Ni, Ni, Ni, Ni 67,76% 26,16% 2,42% 3,66% b. Tính % của mỗi loại đơn vị của nguyên tố Cu biết đồng có Cu và Cu; Acu = 63,546 * Phần bổ sung: I - Đồng vị . - Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hoá học (có cùng số proton nghĩa là có cùng điện tích hạt nhân thì có tính chất hoá học giống nhau) có số khối khác nhau là do hạt nhân của các ng.tử đó có cùng số proton nhưng khác số nơtron. VD1: Clo: có cùng số proton là 17 nhưng số nơtron là 18 và 20. VD2: Hiđrô: H, H, H Cả 3 đồng vị đều có 1 proton trong hạt nhân nguyên tử, 1 electron ở vỏ electron của ng.tử + số nơtron là 0, 1, 2 VD3: Cacbon: C, C, C Cả 3 đồng vị đều có 6 proton trong hạt nhân nguyên tử, 6 electron ở vỏ electron của nguyên tử nhưng số nơtron lần lượt là 6,7,8. II – Nguyên tử khối trung bình. - Hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỷ lệ % số ng.tử xác định trong tự nhiên nên ng.tử khối của ng.tố đó là ng.tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị. - Công thức tính: aA + bB +… 100 A = Trong đó: A là ng.tử khối trung bình A, B…là ng.tử khối của mỗi đơn vị a,b… là tỷ lệ % mỗi đồng vị. 35.75,53 + 37.24,47 ằ 35,5 đvc 100 VD: A = * Phần góp ý kiến: Giáo án Môn: Hoá học Lớp 10 – Ban KHTN Họ và tên người soạn: Nguyễn Đình Chi Đơn vị công tác: Trường THPT Minh Khai - Đức Thọ – Hà Tĩnh. Bài 2 (1 tiết) Điện tích và số khối của hạt nhân A – Mục tiêu. - Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân với số proton, số electron. - Cách tính số khối hạt nhân nguyên tử như thế nào ? - Khái niệm nguyên tố hoá học. + Học sinh vận dụng được: - Số đơn vị điện tích = số hạt prôton = số hạt electron - Ký hiệu nguyên tử, nguyên tố hoá học. B – Chuẩn bị. Giáo viên cần làm 3 biểu đồ và 5 phiếu học tập. * Phiếu học tập số 1: Có 2 câu hỏi. 1. Trong nguyên tử có những loại hạt cơ bản nào ? Nêu tên, ký hiệu, điện tích và khối l ượng từng loại hạt. 2. ở hạt nhân nguyên tử có những hạt nào ? và điện tích bao nhiêu ? * Phiếu số 2: Có 2 câu hỏi. 1. Nguyên tử ôxi ở hạt nhân có mấy kg ? 2. Người ta nói điện tích hạt nhân ôxi 8+ có đúng không ? * Phiếu số 3: Có 2 câu hỏi. 1. Số khối hạt nhân là gì, số khối có phải đơn vị số học không ? 2. Tại sao có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối ? * Phiếu số 4: Hãy điền những chữ thích hợp vào… a) “Nguyên tố hoá học là….có cùng điện tích hạt nhân” b) “Tính chất hoá học của….là tính chất hoá học của các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân”. * Phiếu số 5: Có 2 câu hỏi. 1. Vì sao nói nguyên tử trung hoà về điện ? 2. Khi đã biết nguyên tử có Z hạt prôton ở hạt nhân thì ta biết thêm được những hạt nào ? và giá trị Z đó là gì ? * Biểu đồ 1: Bìa cứng 40 x 60cm N = A - Z Z = A – N A = Z + N - Trong ô ở trên là khái niệm gì ? vì sao biết ? Số prôton – số electron = số hiệu nguyên tử * Biểu đồ 2: Viết tắt: p = e = z Ví dụ: Uran có Z = 92 thì nguyên tử Uran 92 hạt p; 92 hạt e. và có 92+ điện tích hạt nhân nguyên tử ? * Biểu đồ 3: Na Chỉ ra số liệu và chữ viết ở trong ô là cái gì ? C – Tiến hành dạy học trên lớp. Hoạt động 1: (10ph) Vào bài: Kết hợp hỏi bài cũ và chuyển tiếp giáo án sử dụng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi: * Học sinh: + Trong nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: Electron: Ký hiệu e, qe = -1,6.10-19C; me = 9,1.10-31 kg Prôton: Ký hiệu p, qp = +1,6.10-19C; mp = 1,67.10-27 kg Nơtron: Ký hiệu N, qN = 0; mN = 1,67.10-27 kg + Trong hạt nhân nguyên tử gồm có các prôton và nơtron hạt nhân mang điện tích dương, ký hiệu Z+. Và Z+ gọi là điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 2: (5ph) lấy phiếu số 2 cho 1 HS làm bài tập. * Học sinh: + Khối lượng hạt nhân nguyên tử ôxi: (8 + 8) 1,67.10-27 kg = 16. 1,67.10-27 kg + Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là 8+. Hoạt động 3: (10ph) Đưa ra biểu đồ 1 + phiếu số 3 có 2 câu hỏi. * Học sinh: N = A – Z là biểu đồ biểu thức số khối A Z = A – N là hiệu số khối và số nơtron Vậy: Z là số hiệu nguyên tử. * Học sinh: Số khối hạt nhân là đơn vị số học vì đó là tổng khối lượng prôton và nơtron của nguyên tử. Giáo viên tiếp: Hoạt động 3. * Học sinh: Tỷ lệ khối lượng electron so với khối lượng prôton và nơtron là rất bé và gần bằng 1/1836 lần. Vì vậy có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối. Hoạt động 4: (8ph) Biểu đồ 2 và phiếu số 4. * Học sinh: + Số hiệu nguyên tử chính là số prôton. + Mỗi hạt prôton có 1+ đơn vị điện tích nguyên tố +1,6.10-19C. Ví dụ: Uran có 92 hạt P thì có 92+ điện tích hạt nhân. a) “Nguyên tố hoá học là tập hợp các ng.tử có cùng điện tích hạt nhân” b) “Tính chất hoá học của nguyên tố hoá học là tính chất hoá học của các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân”. Hoạt động 5: (7ph) phiếu số 5 có 2 câu hỏi. * Học sinh: + Nguyên tử trung hoà về điện vì tổng hạt e ở vỏ mang điện âm bằng tổng hạt p ở nhân mang điện dương. => 1 – 1 = 0 Điện tích nguyên tố 1e = 1- Điện tích nguyên tố 1p = 1+ + Biết số hiệu nguyên tử sẽ biết: - Số prôton trong hạt nhân nguyên tử - Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử - Số electron trong nguyên tử - Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Hoạt động 6: (5ph) * Học sinh suy luận: => 1. Đưa biểu đồ 3 ra: A 23: khối lượng nguyên tử Natri Z 11: Số hiệu nguyên tử Natri Na: Ký hiệu nguyên tố Natri 2. Làm bài tập 5. C Có 6 prôton trong nguyên tử cacbon Có 8 nơtron trong nguyên tử cacbon P Có 15 prôton trong nguyên tử phốt pho Có 17 nôtron trong nguyên tử phốt pho ------------------- Giáo án: Môn hoá lịch sử 10 Đoàn: Bạc Liêu Bài 3: Đồng vị- nguyên tử khối trung bình I – Mục tiêu bài học. - Cho học sinh hiểu: + Khái niệm đồng vị + Khái niệm nguyên tử khối trung bình - Cho HS vận dụng: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học một cách thành thạo. II – Chuẩn bị: GV: + Các phiếu học tập + Tranh vẽ các đồng vị của Hiđrô + Phương pháp dạy học: Đàm thoại + gợi mở III – Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy (1) Hoạt động của trò (2) I - Đồng vị . Hoạt động 1: Vào vài - Sử dụng phiếu học tập số 1. a. Xác định số nơtron, poton, electron và số khối của các nguyên tử sau: Cl, Cl, C, C, C b. Nêu nhận xét và giải thích ? c. Định nghĩa đồng vị. GV dựa vào câu (b) để dẫn HS định nghĩa đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó có số khối A khác nhau. - Sử dụng phiếu học tập số 2. Cho các nguyên tử: A, B, C, D, G, H, E L, M, J - Sử dụng phiếu học tập số 3. Cho 2 đồng vị hiđrô H và H và đồng chị Cl : Cl và Cl Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCL khác nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của 2 nguyên tố đó. + Giáo viên dùng sơ đồ biểu diễn cấu tạo 3 đồng vị của nguyên tố hiđrô để giải thích trường hợp đặc biệt đồng vị H là trường hợp duy nhất có n = 0 và H có số nơtron gấp đôi số proton và do số n ạ -> đơn vị có 1 số tính chất vật lý khác nhau. VD: 2 đồng vị Clo. + GV nêu 1 số ứng dụng của các đồng vị phóng xạ trong đời sống, y học… II – Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố. Hoạt động 2: Sử dụng phiếu học tập số 4. a. Nguyên tử khối trung bình là gì ? Viết công thác tính nguyên tử khối trung bình và giải thích. b. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Niken, biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của Niken tồn tại theo tỷ lệ: Ni, Ni, Ni, Ni 67,76% 26,16% 2,42% 3,66% aA + bB +… 100 Công thức: A = A là ng.tử khối trung bình A, B…là ng.tử khối của mỗi đơn vị a,b… là tỷ lệ % mỗi đồng vị. c. (BT4 – SGK) Acu = 63,54 A = 63 a ? B = 65 b ? (theo công thức) II

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 10 Nang cao.doc
Giáo án liên quan