Bài giảng Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp theo)

Tiết 20:

+Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0, phương trình ax2 + bx + c = 0

Tiết 21: Ôn tập cho học sinh nắm chăc phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở dấu căn.

2.Kỹ năng:

 Biết vận dụng định lý vi – ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.

 Biết giải một số phương trình chứa ẩn dưới dấu căn đơn giản.

3.Thái độ:

+ Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo

+ Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 2: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/10/2011 BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Số tiết: 02 I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Tiết 20: +Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0, phương trình ax2 + bx + c = 0 Tiết 21: Ôn tập cho học sinh nắm chăc phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở dấu căn. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng định lý vi – ét vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Biết giải một số phương trình chứa ẩn dưới dấu căn đơn giản. 3.Thái độ: + Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo + Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác. II) CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên : Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Học Sinh : Kiến thức đã được học về phương trình. III) PHƯƠNG PHÁP: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, trong đó PP chính được sử dụng là: nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở vấn đáp và giải quyết vấn đề. IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu khái niệm hai phương trình tương đương. HS2: Nêu định lý về các phép biến đổi tương đương. HS3: Nêu khái niệm về phương trình hệ quả. Ngày dạy: 19/10 25/10 27/10 Lớp: 10B2 10B4 10B1,10B3 Tiết: 20 Bài mới: Phần 1: Định lý Vi – ét . Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: Giới thiệu định lý Vi – ét. HS: Phát biểu định lý Vi – ét. GV: Yêu cầu HS thực hiện 3. Nhận xét, uốn nắn. HS: Trả lời 3 1. Định lý Vi – ét . Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1, x2 thì : x1 + x2 = ; x1 x2 = Ngược lại, nếu hai số u và v có tổng u + v = S và tích uv = P thì u và v là các nghiệm của phương trình : x2 – Sx + P = 0 Phần 2 : Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: Đưa ra ví dụ 2. Để giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn chúng ta phải làm gì ? HS: Ghi ví dụ 2. Tìm điều kiện của phương trình. GV: Hướng dẫn HS bình phương hai vế của phương trình biến đổi đưa về phương trình hệ quả. HS: Biến đổi phương trình. GV: Gọi HS giải phương trình: x = 1 có phải là nghiệm của phương trình không ? HS: Giải phương trình hệ quả .Tính giá trị của hai vế khi x = 1 GV: x = 8 có phải là nghiệm của phương trình không ? Nghiệm của phương trình là giá trị nào ? HS: So sánh và rút ra kết luận. Tính giá trị của hai vế khi x = 8 GV: Hướng dẫn HS cách loại bỏ nghiệm ngoại lai mà không cần phải thử lại nghiệm. HS: Ghi nhận 2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn: Ví dụ 2: Giải phương trình: x – 3 = ĐK : + Với x = 1, ta có : Vế trái : 1 – 3 = – 2 Vế phải: x = 1 không là nghiệm của phương trình. + Với x = 8 , ta có : Vế trái : 8 – 3 = 5 Vế phải: x = 8 là nghiệm của phương trình. Vậy nghiệm của phương trình là x = 8 Phần 3 : Củng cố - luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: tổ chức HS thảo luận nhóm HS: thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kq GV: Nhận xét , chỉnh sửa HS: Ghi nhận Bài tập: Giải các pt sau: a. b. Giải: a. Vậy nghiệm phương trình là b. Giải tương tự Ngày dạy: Lớp: 10B2 Tiết: 18 Bài mới: HĐTP 2 : Phép biến đổi tương đương. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: Giới thiệu khái niệm về phép biến đổi tương đương. HS: Đọc khái niệm. GV: Có các phép biến đổi tương đương nào ? HS: Phát biểu định lý. GV: Khi chuyển vế đổi dấu là ta đã thực hiện phép biến đổi tương đương nào ? HS: Cộng hay trừ. GV: Giới thiệu kí hiệu tương đương. Yêu cầu HS thực hiện 5 HS: Nắm đdược kí hiệu. Trả lời 5: Chỉ ra sai lầm trong phép biến đổi tương đương và giải thích. GV: Nhận xét. HS: Ghi nhận 2) Phép biến đổi tương đương: a- Khái niệm : ( SGK ) b- Định lý : ( SGK ) c- Chú ý : ( SGK ) * Kí hiệu : “” HĐTP 3 : Phương trình hệ quả. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: Giới thiệu khái niệm về phương trình hệ quả. HS: Đọc khái niệm trong SGK. GV: Giới thiệu về nghiệm ngoại lai và các khái niệm trên đối với phương trình nhiều ẩn. Đưa ra phương trình và yêu cầu HS giải. HS: Đọc SGK. Ghi ví dụ. GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Giải phương trình. GV: Yêu cầu HS đối chiếu các giá trị tìm được với điều kiện. HS: Đối chiếu với điều kiện và kết luận nghiệm. GV: Nhận xét, bổ xung HS: Ghi nhận 3) Phương trình hệ quả: * Khái niệm : ( SGK ) f(x) = g(x) => f1(x) = g1(x) Ví dụ : Giải phương trình: ĐK: x => x2 = x + 2 + x – 2 => x2 = 2x => x2 – 2x = 0 (thoả mãn) => x(x – 2) = 0 (không thoả mãn) => Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 0. Củng cố toàn bài: Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm. Dặn dò: Học thuộc bài. Làm các bài tập 3,4 / SGK trang 57 Phụ lục:

File đính kèm:

  • doctiet 20 - 21 - phuong trinh quy ve phuong trinh bac nhat bac hai.doc
Giáo án liên quan