Trạng thái, màu sắc: là chất khí màu vàng lục.
Tính tan: tan vừa phải trong nước
Nước clo
Tính độc: rất độc, mùi xốc
Vì vậy cần cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo
22 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 22-Clo (chương trình chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập thể lớp Kính chào quý thầy cô đã đến dự giờ Kiểm tra kiến thức: Viết cấu hình e của 17Cl. Viết công thức electron và từ đó dự đoán tính chất hóa học có thể có của phân tử Cl2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ -Trạng thái, màu sắc: là chất khí màu vàng lục. -Tính tan: tan vừa phải trong nước Nước clo -Tính độc: rất độc, mùi xốc Vì vậy cần cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo II. Tính chất hoá học: Khi tham gia phản ứng, nguyên tử clo dễ thu nhận thêm 1e Cl + 1e Cl- hoặc : Cl2 + 2e 2Cl- Clo là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hoá mạnh, trong các hợp chất thường có số oxi hoá là -1 (trừ hợp chất với flo và hợp chất oxi). Ví dụ trong hợp chất với oxi HClO, HClO2, HClO3, HClO4 thì clo có số oxi hóa là +1,+3,+5,+7 Clo có 7e ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn chỉ kém flo,oxi nên khuynh hướng đặc trưng của clo là gì? 1/ Tác dụng với kim loại: Hãy quan sát thí nghiệm Na phản ứng với Clo. Nêu nhận xét và viết phương trình phản ứng. Xem video a) Tác dụng với Na: b)Tác dụng với sắt: Quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng,viết phương trình phản ứng của Fe cháy trong khí clo Xem video ==> Kết Luận: Clo là một chất oxi mạnh 2.Tác dụng với hidro: Ở nhiệt độ thường và trong bóng tối, khí clo hầu như không phản ứng với khí hidro Khi được chiếu sáng, phản ứng xảy ra mạnh và có thể nổ: H2 + Cl2 2HCl => Như vậy: Clo đã thể hiện tính oxi hóa mạnh 3.Tác dụng với nước Khi tan trong nước, một phần khí clo tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit clohidric và axit hipoclorơ Cl2 + H2O HCl + HClO *Chú ý: Như vậy nước clo bao gồm Cl2 ,H2O, HCl và HClO => Trong pt trên ta thấy Clo vừa đóng vai trò là chất oxi hóa vừa đóng vai trò là chất khử III.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Clo có 2 đồng vị bền. Trạng thái tồn tại: dạng hợp chất, chủ yếu là muối NaCl trong nước biển và mỏ muối….. Em thường gặp nguyên tố clo ở những đâu và ở trạng thái nào? IV-Ứng dụng của clo Hãy nêu các ứng dụng của clo mà em biết. V-ĐIỀU CHẾ 1.Điều chế clo trong phòng thí nghiệm Các phương trình phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl 2KCl+2MnO2 +5Cl2 + 8H2O 2/Trong công nghiệp Củng cố, luyện tập: Câu 1: Nguyên tố Clo có số oxi hoá trong hợp chất FeCl3,Cl2, HClO2 lần lượt là: A. -1, 0, -1 B.+3, -1, +5 C. -1, 0 , +3 D. -1, 0 , +5 Củng cố, luyện tập: Câu 2: Lượng khí clo cần thiết (ở đktc) để phản ứng hoàn toàn 5,6g bột sắt là: A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác Củng cố, luyện tập: Câu 3:Tính % Fe đã bị clo hóa khi cho khí Clo đi qua 5,6g bột sắt.Biết thể tích khí clo đã phản ứng bằng với thể tích khí clo thoát ra khi cho 9,1g MnO2 tác dụng hoàn toàn với HCl đặc.Cho MMn=55? A.50% B.66,67% C.80% D.85% Chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy cô và các em.
File đính kèm:
- Bài 22-Clo (chương trình chuẩn).ppt