- Hiểu được Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của nước ta.
- Thấy được vùng có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế - xã hội. Đây là vùng sản xuất nông sản hàng hoá xuất khẩu lớn của cả nước.
-Biết vùng Tây Nguyên có 1 số lợi thế để phát triển kinh tế: địa hình cao nguyên,đất bazan màu mỡ.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3697 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 28 - Tiết 30 Vùng Tây nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 28 - Tiết 30
Vùng Tây nguyên
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu được Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của nước ta.
- Thấy được vùng có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển kinh tế - xã hội. Đây là vùng sản xuất nông sản hàng hoá xuất khẩu lớn của cả nước.
-Biết vùng Tây Nguyên có 1 số lợi thế để phát triển kinh tế: địa hình cao nguyên,đất bazan màu mỡ...
-Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cafe,việc săn bắt ĐV hoang dã ảnh hưởng xấu đến MT.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng bản đồ vùng Tây Nguyên để đánh giá tiềm năng của vùng.
- Có kỹ năng phân tích số liệu, kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội của vùng.
- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
3. Thái độ.
- Yêu thích tìm hiểu địa lí
- Hợp tác trong học tập
II . Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Tư duy
+ Thu thập và xử lý thông tin từ lược đồ / bản đồ bảng số liệu, bảng thống kê,viết về vị trí giới hạn ........ ( HĐ1, HĐ2
+ Phân tích,đánh giá ý nghĩa địa lý,thế mạnh và 1 số vấn đề dặ ra trong phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. (HĐ2)
- Giao tiếp : Trình bày suy nghĩ / ý tưởng,lắng nghe / phản hồi tích cực
III . Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dung trong bài
- Động não,thuyết trình nêu vấn đề, HS làm việc theo cặp
IV. Phương tiện dạy học
Bản đồ tự nhiên Tây Nguyên.
Một số tranh ảnh về tự nhiên, các dân tộc ở Tây Nguyên.
V . Tiến trình dạy học .
1. Khám phá (2p)
* Bản đồ tư duy
- GV yêu cầu HS sử dụng bản đồ tư duy để trình bày những hiểu biết của bản thân về vùng Tây Nguyên : ví dụ : Vị trí địa lí,lãnh thổ , ĐKTN, TNTN......
2 . Kêt nối (1p)
- GV gắn hiểu biết của HS với nội dung bài mới.
Hoạt động 1.
Tìm hiểu Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Mục tiêu:
+ kiến thức : HS biết được vị trớ địa lý của vựng, ý nghĩa của vị trớ đối với sự phỏt triển kinh tế -xó hội, an ninh quốc phũng.
+ Kĩ năng : xỏc định vị trớ địa lớ lónh thổ trờn bản đồ
- Thời gian: 8 phút
- Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
- Phương pháp: Trực quan. Hoạt động cá nhân/ tập thể
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV gọi 1 HS Đọc phần khỏi quỏt, mục I/ SGK tr 101
- Quan sỏt H 28.1, hoặc, bản đồ tường
? Xỏc định cỏc tỉnh, giới hạn của vựng Tõy Nguyờn?
? Tiếp giỏp của vựng với lõn cận ?
- HS đọc và xỏc định trờn bản đồ
- GV chuẩn kiến thức trờn bản đồ
- CH: Nờu ý nghĩa của vị trớ đú ?
- HS trả lời-> HS khác nhận xét bạn.
- GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận
I - Vị trớ địa lớ và giới hạn lónh thổ
- Diện tớch : 54.475 km2 (16,5 % nước )
Dõn số : 4.4 triệu người 2002
- Vị trớ:
+ Phớa Đụng: Duyờn Hải Nam Trung Bộ
+ Phớa Nam: đụng Nam bộ.
+ Phớa Tõy: Lào và campuchia.
- í nghĩa: Vị trớ ngó ba biờn giới Việt Nam. Lào, Camphuchia
=> cú khả năng mở rộng giao lưu kinh tế văn húa với cỏc nước trong tiểu vựng sụng Mekong
Hoạt động 2.
Tỡm hiểu Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn
- Mục tiờu:
+ Kiến thức : HS biết những thuận lợi và khú khăn của tự nhiờn đến sự phỏt triển kinh tế của vựng
+ Kĩ năng : Phõn tớch bản đồ khai thỏc kiến thức
- Thời gian: 15 phút
- Đồ dùng: Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
- Phương pháp: Trực quan.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
-Đọc mục SGK và B 28.1
- Quan sỏt H 28.1, hoặc ỏt lỏt, bản đồ
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhúm 4 phỳt
ảnh hưởng tới PT KT của vựng Tõy Nguyờn?
+ Nhúm1: Địa hỡnh , đất, rừng
+ Nhúm 2: sụng, dũng chảy, thỏc, hồ?
+ Nhúm3: Khớ hậu, khoỏng sản?
+ Nhúm4: tiềm năng du lịch và khú khăn của TNg ?
- HS thảo luận-> HS khỏc nhận xột
- GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
Các câu hỏi nhắc lại hoặc gợi ý thêm cho các nhóm lúc nhận xét :
+ Lên chỉ các sông, hồ lớn, hướng chảy / 3 vế ĐH ? -> PT được ? Liệu thuỷ điện ở đây NTN ở đây?
( có thác ở trong vùng, có sông thác lại nằm ngoài vg nhưng vẫn trong nước ta
+ Hãy lấy ví dụ về từng loại cây / KH # nhau?
+ Vùng có tiềm năng du lịch?
CH: Tóm lại em có đánh giá gì về tiềm năng PT KT của vùng Tây Nguyên ?
CH: Vung có tiềm năng ( thế mạnh) nhất về vấn đề gì? Tại sao?
CH: Ngoài có lợi ĐKTN có gây khó khăn gì cho đời sống, sản xuất ? Cách giải quyết của ND ta ?
II. Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn
- Địa hỡnh : là khối cao nguyờn xếp tầng
- Khớ hậu : trờn nền khớ hậu nhiệt đới cận xớch đạo, mựa khụ kộo dài và phõn hoỏ theo độ cao / tầng:
+ Chỗ cao mỏt -> p.triển cõy cận nhiệt (chố)
+ Chỗ thấp núng quanh năm -> p.tr cõy nhiệt đới ( cà pờ, cao su .. . )
- Sụng ngũi : là nơi bắt nguồn của nhiều sụng : Sụng Ba, Sụng Đồng Nai, Sụng Xờtan, … cú nhiều thỏc ghềnh, sụng cú trữ lượng thủy năng lớn
- Đất : Đất đỏ badan nhiều ( 66 % nước ta ) = 1,36 tr ha-> hợp cõy cụng nghiệp cả ngắn, dài ngày như cà fờ cao su, hồ tiờu, …
- Rừng cú gần 3 triệu ha rừng tự nhiờn (9,2 % cả nước)
- Khoỏng sản : ớt nhưng một số loại cú trữ lượng lớn như bụxit cú giỏ trị phỏt triển cụng nghiệp luyện kim màu .
- Cảnh đẹp như: ĐàLạt, hồ LắK, núi Lang Biang, rất nhiều vườn quốc gia YokĐôn . .. => tạo thế mạnh p.tr du lịch
* Tóm lại vùng Tây Nguyên có nhiều thế mạnh, tiềm năng để p.tr kinh tế đa ngành, nhất là về du lịch, cây công nghiệp
- Tuy nhiên phải chống hạn mùa khô, chú ý bảo vệ rừng đầu nguồn và ủoọng thửùc vật quí
Hoạt động 3.
Tỡm hiểu đặc điểm dân cư xã hội
- Mục tiờu:
+ kiến thức : HS nêu được đặc điểm vố cư trỳ, lao động, chất lượng cuộc sống của dõn cư vựng
+ Kĩ năng : Khai thỏc thụng tin từ bảng thống kờ về cỏc chỉ tiờu phỏt triển của dõn cư – xó hội, phõn tớch bảng 28.2
- Hỡnh thức tổ chức : thảo luận theo cặp
- Thời gian: 15 phút
- Đồ dùng:
+ Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên
+ Một số tranh ảnh về các dân tộc ở Tây Nguyên
- Phương pháp: Trực quan. Hoạt động cá nhân/ tập thể
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS Quan sát B 28.2 Tr 104, đọc mục III
? Nêu Số dân, mật độ dân cư , dân tộc của Tây Nguyên so với vùng ta, cả nước?
? Trình bày ảnh hưởng của dân cư với phát triển kinh tế của vùng ?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV treo và giới thiệu Một số tranh ảnh về các dân tộc ở Tây Nguyên
- CH: Đánh gía chỉ tiêu xã hội vùng Tây Nguyên so với cả nước?
-> Suy ra nhận xét gì ?
- HS nhận xét -> HS khác nhận xét.
- GV chỉnh sửa -> kết luận
CH: Tại sao vùng có các chỉ tiêu XH thấp ?
(ĐH cao,nhiều dân tộc ít người cư trú, chiến tranh kéo dài, kinh tế chậm PT, điều kiện học hành, kém nhận thức hơn )
CH: Hiện nay, đơi sống nhân dân ra sao?
Cần phải làm gì để nâng cao đời sống của nhân dân?
III - Đặc điểm dân cư, xã hội:
- Dân rất ít: 4,4 trng (5,5% caỷ nước)-> ít lao động
- Mật độ: thưa nhất nước 81 ng / km2
- Laứ ủũa baứn cử truự cuỷa nhieàu daõn toọc ớt ngửụứi: có30 dân tộc ít người:Ê Đê, BaNa,VânKiều ...
-> có k.nghiệm làm rừng, cây công.ng, lễ hội (cồng chiêng), góp xương máu cùng cả nước chống giặc.
- Các chỉ tiêu xã hội còn thấp:
+ Tỉ lệ gia tăng cao 2,1; hộ nghèo nhiều 21,2%
+ Tỉ lệ người biết chữ ít 83 %, thọ thấp 63,5 t
+ Tuy nhiên thu nhập cao hơn TB nước (do mật độ thấp, cây côngng có giá trị lớn)
- Nay nhờ đổi mới đời sống có tốt hơn.
- Cần tăng đầu tư, chuyển dịch cơ cấu và chú ý ổn định chính trị (do đồng bào ít học bị bọn phản động, đế quốc xúi giục xấu )
. Thực hành luyện tập (2p)
Hỏi - Đáp : GV tổ chức cho HS lần lượt hỏi- đáp các câu hỏi liên quan tới bài học.
4. Vận dụng (2p)
Sưu tầm tai liệu : Sưu tầm tư liệu( bai viết,hình ảnh....... ) về dự án xây dựng các khu kinh tê mở trên biên giới VN- Campuchia.
File đính kèm:
- vung tay nguyen.doc