Bài giảng bài 29 Oxi và Ozon

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1:

Em hãy cho biết phân nhóm chính nhóm VI gồm những nguyên tố nào?

Oxi ( O)

* Lưu huỳnh ( S)

Selen ( Se)

 Telu ( Te)

* Poloni ( Po : Poloni là nguyên tố phóng xạ)

 

 

 

ppt36 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4086 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng bài 29 Oxi và Ozon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29 (Hĩa học 10-Cơ bản) TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN ƠN KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Em hãy cho biết phân nhóm chính nhóm VI gồm những nguyên tố nào? Oxi ( O) Lưu huỳnh ( S) Selen ( Se) Telu ( Te) Poloni ( Po : Poloni là nguyên tố phóng xạ) Câu 2: Cho biết cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Để đạt cơ cấu bền, các nguyên tử có khuynh hướng gì? Từ đó suy ra tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VI. ns2 np4 Để đạt cơ cấu bền, các nguyên tử có khuynh hướng nhận thêm 2 electron Các nguyên tố PNC VI có tính oxi hóa Trong hợp chất với Kim Loại và Hydro các nguyên tố thể hiện số oxi hóa là –2 Câu 3: Hãy so sánh tính oxi hóa của các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI . Tính oxi hoá: Oxi > Lưu huỳnh > Selen > Telu Câu 4: Trong PNC VI, nguyên tố nào là nguyên tố phổ biến nhất và quan trọng nhất trong tự nhiên? Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất: Khoảng 2 3% khối lượng khí quyển. Khoảng 50% khối lượng vỏ trái đất. Khoảng 60% khối lượng cơ thể con người. Khoảng 89% khối lượng nước. Bài 29 Oxi Ký hiệu hóa học: Số thứ tự: Cấu hình electron: Vị trí trên HTTH: Chu kì: Phân nhóm chính: Khối lượng nguyên tử: Công thức phân tử: O 8 1s 2s2 2p4 2 nhóm VI 16 O2 Antoine Laurent Lavoisier 1743 – 1794 Nhà hóa học người Pháp. Oâng đã giải thích qúa trình đốt cháy là phản ứng với Oxi (1777) Oxi I. LÍ TÍNH: Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị. Nặng hơn không khí Oxi ít tan trong nước ( 100ml nước hòa tan được 3 ml khí Oxi ) Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ: 1830C Ở trạng thái lỏng Oxi có màu xanh da trời, bị nam châm hút. Oxi duy trì sự cháy và sự sống. Trong tự nhiên Oxi có ba đồng vị: Em hãy cho biết tính chất vật lí của oxi? Oxi II. HÓA TÍNH: Oxi có độ âm điện lớn (3,5) chỉ đứng sau Flo (4) Khi tham gia phản ứng hóa học oxi dễ dàng nhận thêm 2 electron: O2 + 2.2e  2O2   Oxi là phi kim hoạt động mạnh, có tính oxi hóa mạnh. Trong hợp chất, Oxi thường có số oxi hóa là –2 , trừ trong hợp chất 1. Tác dụng hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt): Tính chất hóa học đặc trưng của Oxi là gì? Trong hợp chất số oxi hóa của oxi là bao nhiêu? Oxi sẽ tác dụng với những loại chất nào? Thí nghiệm Oxi tác dụng với Natri Tại sao Phenolphtalein chuyển sang màu hồng? Oxi II. HÓA TÍNH: 1. Tác dụng hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt): Chất khử Chất oxi hóa Tạo oxit bazơ Oxi II. HÓA TÍNH: 1. Tác dụng hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt ): Tạo oxit bazơ 2. Tác dụng hầu hết phi kim ( trừ halogen ): Thí nghiệm Oxi tác dụng vơiù Lưu huỳnh Tại sao giấy qùy ẩm hóa hồng ? Oxi 2. Tác dụng hầu hết phi kim ( trừ halogen ): Chất khử Chất oxi hóa khí Sunfurơ Khí cacbonic SO2 , CO2: là oxit tạo muối Khí nitơ oxit NO là oxit không tạo muối Tạo oxit axit Oxi II. HÓA TÍNH: 1. Tác dụng hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt): Tạo oxit bazơ 2. Tác dụng hầu hết phi kim ( trừ halogen): Tạo oxit axit 3. Tác dụng với các hợp chất: Oxi tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ: Chất khử Chất oxi hóa Oxi II. HÓA TÍNH: 1. Tác dụng hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt ): Tạo oxit bazơ 2. Tác dụng hầu hết phi kim ( trừ halogen ): Tạo oxit axit Vậy: Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử. Trong đó, oxi là chất oxi hóa: Các quá trình: sự cháy, sự gỉ sét, sự thối rửa xác động thực vật … cũng là các qúa trình xảy ra với sự tham gia của oxi. 3. Tác dụng với các hợp chất Oxi III. ỨNG DỤNG: ỨNG DỤNG CỦA OXI Oxi III. ỨNG DỤNG: Oxi dùng để hàn xì, cắt kim loại. Dùng làm khí thở cho người bệnh, thợ lặn. Dùng trong công nghiệp luyện kim. Oxi lỏng là nguyên liệu quan trọng được sản xuất trong các động cơ phản lực, tên lửa. Dùng trong công nghiệp sản xuất hóa chất Mỗi ngày, một người cần từ 20m3  30m3 không khí để thở. Oxi IV. ĐIỀU CHẾ: 1. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Mô hình sản xuất Oxi bằng phương pháp ‘Chưng cất phân đoạn không khí lỏng” Thiết bị sản xuất Oxi bằng phương pháp CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN KHÔNG KHÍ LỎNG Oxi IV. ĐIỀU CHẾ: 1. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 2. Trong phòng thí nghiệm: Phân hủy những hợp chất giàu oxi nhưng kém bền với nhiệt Thí nghiệm điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân muối Kali clorat Oxi IV. ĐIỀU CHẾ: 1. Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 2. Trong phòng thí nghiệm: Phân hủy những hợp chất giàu oxi nhưng kém bền với nhiệt 3. Trong tự nhiên: Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng oxi trong không khí hầu như không đổi. Tp. Hồ Chí Minh xưa Tp. Hồ Chí Minh ngày nay Để có môi trường sống trong lành chúng ta phải: Trồng nhiều cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong trường, trong thành phố. Trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng. Rừng Cần Giờ “Lá phổi của Tp. Hồ Chí Minh” Ozon V. Dạng thù hình của oxi: OZON ( O3 ) Dạng thù hình là gì? (Thù hình là những dạng đơn chất được tạo nên bởi 1 loại nguyên tố hóa học.) Em biết gì về tầng ozon? Tiếp xúc tia tử ngoại Không tiếp xúc tia tử ngoại HIỆN TƯỢNG MÙ QUANG HÓA Ozon V. Dạng thù hình của oxi: OZON ( O3 ) Ozon là chất khí mùi xốc, độc. Ozon kém bền: O3  O2 + O  Ozon là chất oxi hóa mạnh, mạnh hơn oxi. Ở điều kiện thường: O2 không oxi hóa được Ag, nhưng O3 oxi hóa Ag thành Ag2O. O2 không tác dụng dd KI, nhưng O3 đẩy được I2 ra khỏi dd KI.  Dùng giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột, hoặc giấy qùi tẩm dung dịch KI để nhận biết O3 , phân biệt O2 và O3 Ozon Ứng dụng của Ozon: Khử trùng không khí. Dùng tiệt trùng nước. Ngăn chặn tia tử ngoại. Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh.  Tác dụng hầu hết kim loại: Tạo oxit bazơ  Tác dụng phi kim: Tạo oxit axit  Tác dụng hợp chất hữu cơ và vô cơ Ozon có tính oxi hóa mạnh, mạnh hơn oxi. Oxi không thể thiếu trong cuộc sống  phải trồng cây, trồng rừng, bảo vệ rừng CỦNG CỐ

File đính kèm:

  • pptOxi.ppt
Giáo án liên quan