Bài giảng Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiếp)

MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

Tiết 1- Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Tiết 2- Hiểu khái niệm nghiệm của hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn

2. Về kỹ năng:

- Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính).

 

doc5 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 3384 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 3: Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:28/10/2011 BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN Số tiết:02 I) MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Tiết 1- Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 2- Hiểu khái niệm nghiệm của hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn 2. Về kỹ năng: - Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. - Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính). - Biết chuyển bài toán có nội dung thực tế về bài toán giải được bằng cách lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. - Biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn. 3. Về tư duy và thái độ: - Phát triển khả năng tư duy, logic. - Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc . - Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập của mình. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II) CHUẨN BỊ: Giáo viên : giáo án, SGK Học sinh : Ôn tập về phương trình và hệ phương trình một ẩn. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ngày dạy: 1/11 2/11 4/11 10/11 Lớp: 10B4 10B2 10B1 10B3 Tiết: 23 Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: 1: Giải phương trình: 2. Nêu các cách giải hệ phương trình. 3- Bài mới : I Ôn tập về phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐTP 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn GV: Giới thiệu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn. Đưa ra các ví dụ và yêu cầu HS xác định các giá trị a, b, c. HS: Phát biểu và ghi khái niệm. Ghi ví dụ. Xác định các hệ số a, b, c ở các phương trình. GV: Thế nào là nghiệm của phương trình ? HS: Nêu khái niệm nghiệm của phương trình. GV: Yêu cầu HS thực hiện 1. HS: Trả lời 1. GV: Gọi HS lên bảng trình bày. Nhận xét. HS: Ghi nhận HĐTP 2: Kết luận về tập nghiệm phương trình bậc nhất hai ẩn GV: Trong trường hợp a, b đồng thời bằng 0, thì số nghiệm của phương trình sẽ như thế nào? Nó sẽ phụ thuộc vào hệ số nào ? HS: Đưa ra dự đoán về nghiệm của phương trình. Phụ thuộc vào hệ số c. GV: Khi b 0, yêu cầu HS rút tìm y?HS: Xác định tập nghiệm. GV: Giới thiệu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Yêu cầu HS thực hiện 2. Gọi HS vẽ hình. Nhận xét. HS: Đọc chú ý. Vẽ đường thẳng 3x – 2y = 6 trên Oxy. HĐTP 3: củng cố - luyện tập GV: Đưa bài tập cho hs thực hiện. 3HS lên bảng HS: Làm bài tập GV: Chỉnh sửa bổ xung HS: Ghi nhận I- ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN: 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn: a) Khái niệm : ( SGK) Dạng : ax + by = c b) Ví dụ : 3x – y = 2 (a = 3 ; b = – 1 ; c = 2) –2x = 6 (a = –2 ; b = 0 ; c = 6) 5y = –2 (a = 0 ; b = 5 ; c = –2) b)Chú ý: SGK Biểu diễn tập nghiệm của pt: a) -4x+3y = 2 b) 2x – y =0 c) 3y = 2 trên mặt phẳng Oxy. 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. HĐTP1 : Định nghĩa lại hệ pt bậc nhất hai ẩn và các phương pháp giải. GV: Giới thiệu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. HS: Đọc và ghi khái niệm. GV: Lấy ví dụ. Có mấy cách để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? HS: Nêu các cách giải hệ phương trình. GV: Yêu cầu HS áp dụng các cách để giải hệ phương trình ở 3. HS: Giải hệ phương trình theo phương pháp thế. Giải hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số. GV: Gọi HS giải hệ phương trình theo phương pháp thế. Gọi HS giải hệ phương trình theo phương pháp cộng đại số HS: So sánh KQ và nhận xét GV: Chỉnh sửa , bổ xung HS: Ghi nhận HĐTP 2: củng cố - luyện tập GV: Giải bài tập 1 SGK HS: Làm bài tập GV: Chỉnh sửa bổ xung HS: Ghi nhận 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. a) Khái niệm: (SGK) Dạng : b) Ví dụ1: Cách 1: Phương pháp thế. Cách 2: Phương pháp cộng đại số. Ví dụ 2: giải hệ phương trình: Vậy hệ phương trình vô nghiệm. BT1/SGK Ta có: nên hệ pt vô nghiệm Ngày dạy: 1/11 2/11 10/11 Lớp: 10B4 10B2 10B1,10B3 Tiết: 24 IV) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ: không. 3- Bài mới : II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. HĐTP 1: Phương trình bậc nhất 3 ẩn Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: Giới thiệu phương trình bậc nhất ba ẩn. HS: Đọc và ghi khái niệm GV: Lấy các ví dụ và yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c, d trong từng phương trình. HS: Ghi ví dụ và xác định các hệ số a, b, c, d trong từng phương trình. GV: Nghiệm của phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng như thế nào? HS: Bộ 3 số (x,y,z) II- HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN: 1. Phương trình bậc nhất ba ẩn: a) Khái niệm: (SGK) Dạng : ax + by + cz = d. b) Ví dụ: x + 2y – 3z = 5 ( a = 1; b = 2; c = – 3; d = 5) 5y + 2z = 0. ( a = 0; b = 5; c = 2; d = 0) 3z = 15 ( a = 0; b = 0; c = 3; d = 15) HĐTP 2: Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: Giới thiệu khái niệm hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. HS: Đọc và ghi khái niệm. GV: Thế nào là nghiệm của hệ phương trình? HS: Bộ ba số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ. GV: Giới thiệu hệ phương trình dạng tam giác. HS: Ghi ví dụ. 2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. a) Khái niệm: (SGK) Dạng : b) Ví dụ: (1) (2) HĐTP 3: Cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng- Trình chiếu. GV: Để giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn dạng tam giác, ta giải như thế nào? HS: Đưa ra cách giải. GV: Hướng dẫn HS khử ẩn x ở phương trình thứ hai và khử ẩn x; y ở phương trình thứ ba. Đưa về hệ phương trình dạng tam giác. HS: Ghi nhận GV: Gọi HS giải hệ phương trình dạng tam giác sau khi biến đổi. HS: Biến đổi hệ phương trình về dạng tam giác theo hướng dẫn của GV. GV: Gọi HS trình bày. Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. HS: Giải hệ phương trình. GV: Nhận xét, chỉnh sửa HS: Ghi nhận 3. Cách giải hệ phương trình: Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x; y; z) = Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (x; y; z) = (1; 2; – 2 ) 4. Củng cố toàn bài: - Cho HS nhắc lại cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Cho HS nhắc lại cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn. 5. Dặn dò: Học thuộc bài, đọc bài đọc thêm. Làm các bài tập 1, 2, 3, 5, 7/ SGK trang 68, 69. Phụ lục:

File đính kèm:

  • doctiet 23 -24 - phuong trinh va he phuong trinh bac nhat nhieu an.doc