Bài giảng Bài 3-Tiết:5 tuần : 3 tính chất hóa học của axit

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

 Giúp học sinh biết được:

- Tính chất hóa học của axit : Tác dụng với quì tím, với bazo, oxit bazo và kim loại, muối.

b. Kĩ năng:

- Học sinh quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung.

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 3-Tiết:5 tuần : 3 tính chất hóa học của axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3-Tiết:5 Tuần : 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: S Giúp học sinh biết được: - Tính chất hóa học của axit : Tác dụng với quì tím, với bazo, oxit bazo và kim loại, muối. b. Kĩ năng: - Học sinh quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung. - Kĩ năng phân biệt dung dịch axit với các dung dịch bazơ, dung dịch muối . - Tính nồng độ và khối lượngä của dung dịch H2SO4 trong phản ứng. c. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham tích học tập bộ môn, chăm chỉ, chuẩn bị bài tốt. 2. Trọng tâm: - Tính chất hóa học của axit 3. Chuẩn bị: a.GV: SGK, giáo án. S Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ. S Hóa chất: dung dịch HCl, H2S04 loãng, CuS04, Na0H, Zn hoặc Al, Fe203, giấy quỳ tím. b.HS: Học bài và làm bài tập Kiến thức: - Tính chất hóa học của oxit bazo - Ôn lại định nghĩa về axit. 4. Tiến trình dạy học: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 9A1: …………………………………………. 9A2: ……………………………………… 9A3: ………………………………………………….9A4: …………………………………………… 4.2. Kiểm tra miệng Câu hỏi Đáp án điểm 1. Nêu tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit? PTHH minh họa và kết luận. BT3: Có các oxit sau : Fe2O3 , CuO , Al2O3 , SO2 , P2O5 . Những Oxit tác dụng được với axit : A. Fe2O3 , CuO, SO2 B. Fe2O3 , CuO, P2O5 C. Fe2O3 , CuO , Al2O3 D. Fe2O3 , Al2O3 , SO2 BT2 SGK 1. Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit: a. Tác dụng với nước: S02 + H20 H2S03. b. Tác dụng với bazơ: S02 + Ca(0H)2 CaS03 + H20. c. Tác dụng với 0xit bazơ: S02 + Na20 Na2S03. S Kết luận: Lưu huỳnh đi0xit là 1 0xit axit. C. Fe2O3 , CuO , Al2O3 - Viết bài học và làm bài tập đầy đủ BT2: a. Phân biệt 2 chất rắn màu trắng là Ca0, P205. w Đánh số thứ tự các lọ hóa chất rồi lấy mẫu thử. w Cho nước vào mỗi ống nghiệm và lắc đều. w Lần lượt nhỏ các dung dịch thu được trong từng ống nghiệm lên mẫu giấy quỳ tím. T Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là dung dịch Ca(0H)2, chất bột ban đầu là Ca0. PT: Ca0 + H20 Ca(0H)2 T Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là dung dịch H3P04, chất bột ban đầu là P205. PT: P205 + 3H20 2H3P04 . b. Phân biệt 2 lọ khí S02 và 02. T Lần lượt dẫn 2 chất khí này vào dung dịch nước vôi trong, nếu thấy nước vôi trong vẫn đục thì khí dẫn vào sẽ là S02, khí còn lại là 02. S02(k) + Ca(0H)2(dd) CaC03(r) + H20(l Viết bài học và làm bài tập đầy đủ Axit làm quì tím chuyển sang màu đỏ. 3đ 3đ 2đ 1đ 1đ 2đ 2đ 2đ 2đ 1đ 1đ 43. Giảng bài mới: GV giới thiệu: Chúng ta đã học về axit, vậy axit có tính chất hóa học như thế nào, đó là nội dung trong tiết hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất hóa học của axit. 1 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: S Nhỏ 1 giọt dung dịch axit HCl vào mẫu giấy quỳ tím, các HS quan sát và nêu kết quả. S Nhờ vào tính chất này mà ta có thể nhận biết được dung dịch axit. GV dùng bảng phụ đưa BT1 cho các nhóm thảo luận và giải, báo cáo kết quả. BT1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt được những dung dịch không màu: NaCl, Na0H, HCl. Các nhóm thảo luận và làm. 1 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Lấy 1 ít kim loại Al ( hoặc Fe, Mg, Zn, …) vào ống nghiệm 1. - Lấy 1 ít bột Cu cho vào ống nghiệm 2. - Nhỏ 1 –2 ml dung dịch HCl (hoặc dung dịch H2S04 loãng) vào ống nghiệm và quan sát nêu hiện tượng. GV gọi HS nêu, nhận xét. GV gọi HS viết PTHH giữa Fe, Al, với dung dịch HCl, hoặc H2S04 loãng, HS khác nhận xét, GV sửa chữa(yêu cầu HS nêu trạng thái). GV gọi HS nêu kết luận. Lưu ý: Axit HN03 tác dụng được với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng khí H2. 1 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: ! Lấy 1 ít bột Cu(0H)2 vào ống nghiệm (1), thêm 1 - 2ml dung dịch H2S04 vào ống nghiệm, lắc đều, HS quan sát trạng thái và màu sắc của dung dịch mới. ! Lấy 1 – 2ml dung dịch Na0H vào ống nghiệm (2), nhỏ1 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm, hãy quan sát trạng thái và màu sắc. HS thảo luận và trả lời, GV nhận xét. Hãy nêu kết luận Axit tác dụng với bazơ tạo thành sản phẩm gì ? GV giới thiệu: phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hòa. GV gợi ý để HS nhớ lại tính chất của 0xit bazơ tác dụng với axit để đi đến tính chất 4. GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của 0xit bazơ và viết PTHH của axit tác dụng với 0xit bazơ (ghi trạng thái của các chất). HS thảo luận đôi và nêu, viết PTHH, GV nhận xét. Vậy Axit tác dụng với 0xit bazơ tạo thành sản phẩm gì GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Cho 1ml muối BaCl2 vào ống nghiệm , nhỏ vài giọt axit H2SO4 hãy quan sát trạng thái và màu sắc. HS thảo luận và trả lời, GV nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu axit mạnh và axit yếu. GV giới thiệu về 1 số axit mạnh và axit yếu. I. Tính chất hóa học của axit: 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu: - Dung dịch axit làm mẫu giấy quỳ tím chuyển sang đỏ. BT1: J Lần lượt nhỏ các dung dịch cần phân biệt trên vào mẫu giấy quỳ tím. - Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là dung dịch axit HCl. - Nếu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là dung dịch bazơ Na0H. - Nếu giấy quỳ tím không chuyển màu thì đó là dung dịch NaCl. 2. Tác dụng với kim loại: S Hiện tượng: Ống nghiệm 1: có bọt khí thoát ra, mẫu kim loại bị hòa tan dần. Ống nghiệm 2: không có hiện tượng gì xảy ra. PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2. (r) (dd) (dd) (k) Fe + H2S04 FeS04 + H2. (r) (dd) (dd) (k) Kết luận: Vậy dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H2. 3. Tác dụng với bazơ: Hiện tượng: Ở ống nghiệm 1: Cu(0H)2 bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam. PT: Cu(0H)2 + H2S04 CuS04 + 2H20 (r) (dd) (dd) (l). Ở ống nghiệm 2: dung dịch Na0H ( có phenolphtalein) từ màu hồng chuyển thành không màu ® Vậy đã sinh ra 1 chất mới. PT: 2Na0H + H2S04 Na2S04 + 2H20 (r) (dd) (dd) (l). Kết luận: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước. 4. Axit tác dụng với 0xit bazơ: PTHH: Fe203 + 6HCl 2FeCl3 + 3H20. (r) (dd) (dd) (l). Kết luận: Axit tác dụng với 0xit bazơ tạo thành muối và nước. 5. Tác dụng với muối: H2SO4 + BaCl2-> BaSO4 + 2 HCl Kết luận: Axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới. II. Axit mạnh và axit yếu: !Dựa vào tính chất hóa học axit được phân thành 2 loại: axit mạnh và axit yếu. - Axit mạnh: HCl, H2S04, HN03, … - Axit yếu: H2S03, H2S, H2C03, … 4.4. Câu hỏi - củng cố và bài tập: * Cho các kim loại sau : Fe , Cu , Al , Pb . Kim loại nào tác dụng được với ddHCl , dd H2SO4 A. Fe , Cu B. Fe ,Pb C. Al , Fe D. Al , Cu ĐA : C. Al , Fe BT2: Viết PTHH khi cho dung dịch axit HCl lần lượt tác dụng với : Mg, Fe(0H)3, Zn0, Al203. Giải: Mg + 2HCl MgCl2 + H2. Fe(0H)3 + 3HCl FeCl3 + 3H20 Zn0 + 2HCl ZnCl2 + H20. Al203 + 6HCl 2AlCl3 + 3H20. BT3: Nếu còn thời gian GV dùng phiếu học tập cho các nhóm thảo luận cá nhân và giải vào vở. Hòa tan 4g sắt (III) 0xit bằng 1 khối lượng dung dịch H2S04 9,8% (vừa đủ). Tính khối lượng của dung dịch H2S04 đã dùng. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Giải: PTHH: Fe203 + 3H2S04 Fe2(S04)3 + 3H20. 1mol 3mol 1mol 0,025mol 0,075mol 0,025mol. Số mol của Fe203 : nFe203 = Khối lượng của H2S04 : mH2S04 = 0,075 x 98 = 7,35(g). mddH2S04 = b.Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng: C% Fe2(S04)3 = 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đối với tiết học này: Học bài, làm các BT :1,2,3,4 trang 14 SGK. Hướng dẫn làm bài tập 4 SGK: Dựa vào tính chất hh của axit, đồng không phản ứng với HCl, H2SO4 loãng Dùng nam châêm Đối với tiết học sau: CB: “Một số axit quan trọng” (soạn và xem trước phần tính chất vật lí và tính chất hóa học của axit HCl và axit H2S04). 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp Sử dụng ĐDDH, TBDH

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc