Bài giảng Bài 31: bài sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học tuần 21 tiết 39

1 . Kiến thức

 Học xong bài này Hs biết:

 - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm trong đó.

 + Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối.

+ Chu kỳ cho biết: Các nguyên tố có cùng số e trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 31: bài sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học tuần 21 tiết 39, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 21 Môn: Hóa Học 9 Tiết : 39 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này Hs biết: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm trong đó. + Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối. + Chu kỳ cho biết: Các nguyên tố có cùng số e trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. + Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số e lớp ngoài cùng, được xếp thành cột dọc (từ trên xuống) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2 . Kỹ năng Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí nó trong bảng hệ thống tuần hoàn. 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Đồ dùng dạy học GV: bảng hệ thống tuần hòan,sơ đồ cấu tạo nguyên tử các nguyên tố HS : Đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 :I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Gv cho Hs đọc thông tin SGK tr. 96 Ò hỏi: + Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp trên cơ sở nào? Gv nhận xét Hs đọc thông tin SGK tr. 96 Ò nêu: + Bảng tuần hòan các NTHH gồm nhiều ô và các ô được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Hs nhận xét Bảng tuần hòan các NTHH gồm nhiều ô và các ô được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Hoạt động 2: II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN Gv cho Hs nghiên cứu thông tin SGK tr. 96 à hỏi: + Nhìn vào 1 ô nguyên tố số 12 em biết được những gì ? + Các ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau ? + Vậy ô nguyên tố cho biết gì ? + Số hiệu nguyên tử cho biết gì ? Gv nhận xét Gv cho Hs nêu ý nghĩa ở ô 11 Gv nhận xét Gv giảng giải theo thông tin SGK tr. 96 Gv cho Hs quan sát chu kì 1 và trả lời : + Số lượng nguyên tố và gồm những nguyên tố nào ? + Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He ? + Số lớp electron của H và He là bao nhiêu ? Tương tự Gv giảng giải về chu kì 2 và 3. Gv giảng giải theo thông tin SGK tr. 96 Gv lấy ví dụ: SGK Hs nghiên cứu thông tin SGK tr. 96 à nêu: + Số hiệu nguyên tử; Kí hiệu hóa học; Tên nguyên tố; Nguyên tử khối. + Đều cho biết: Số hiệu nguyên tử; Kí hiệu hóa học; Tên nguyên tố; Nguyên tử khối. + Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố. + Số hiệu nguyên tử = Số thứ tự = Số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử. Hs nhận xét HS nêu: + Số hiệu củanguyên tử Na : 11 + Kí hiệu hóa học : Na + Tên nguyên tố : Natri + Nguyên tử khối: 23 + Natri ở ô số : 11 + Điện tích hạt nhân : + 11 + Số e trong nguyên tử: 11 e Hs nhận xét Hs nghe và ghi bài Hs quan sát chu kì 1 cho biết + Có 2 nguyên tố : H; He + Điện tích tắng: H+1 , He+2 + Số lớp e: 1 lớp Hs nghe Hs nghe 1. Ô nguyên tố - Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố. - Số hiệu nguyên tử = Số thứ tự = Số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử. - VD. + Số hiệu củanguyên tử Na : 11 + Kí hiệu hóa học : Na + Tên nguyên tố : Natri + Nguyên tử khối: 23 + Natri ở ô số : 11 + Điện tích hạt nhân : + 11 + Số e trong nguyên tử: 11 e 2. Chu kỳ Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Có 7 chu kỳ: trong đó chu kỳ 1, 2,3 được gọi là chu kỳ nhỏ, chu kỳ 4,5,6,7 được gọi là chu kỳ lớn. 3. Nhóm - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau được sắp xếp theo cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Số thứ tự cuả nhóm bằng số e lớp ngoài cùng. 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học 5 . Dặn dò Về nhà học bài Làm bài tập 1,2 SGK tr. 101 Đọc trước phần còn lại GVBM: Lê Văn Hiếu Tuần: 21 Môn: Hóa Học 9 Tiết : 40 Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tt) I . Mục tiêu 1 . Kiến thức Học xong bài này Hs biết: - Quy luật bến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm.( áp dụng với chu kỳ 2,3. Nhóm I, VII). - Dưa vào vị trí của nguyên tố ( 20 nguyên tố đầu bảng TH) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại). 2 . Kỹ năng Tra được bảng nguyên tố hoá học 3 . Thái độ Giáo dục ý thức học tập. II . Đồ dùng dạy học GV : Bảng tuần hoàn, bảng phụ HS : Đọc trước bài III. Hoạt động dạy - học 1 .Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 . Vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 .III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Gv cho Hs đọc thông tin SGK tr. 98Ò hỏi: + Nêu số lượng ô nguyên tố trong chu kỳ 2? + Số thứ tự của chu kỳ 2 cho ta biết điều gì. + Qua các kiến thức đã học cho biết giữa các nguyên tố trong chu kỳ 2 thì tính mạnh yếu của các nguyên tố được thay đổi như thế nào. Gv nhận xét Gv giảng giải theo thông tin SGK tr. 99 Hs đọc thông tin SGK tr. 98Ò nêu: + Chu kỳ 2 có 8 nguyên tố + Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố lần lượt là: Li (N1): Có 1 e lớp ngoài. Be(N2): có 2 e lớp ngoài cùng. ......................... Ne (NVIII): có 8 e lớp ngoài. + Trong chu kỳ bắt đầu là 1 Kim loại mạnh và kết thúc là 1 Phi kim mạnh Hs nhaän xeùt vaø ruùt keát luaän Hs nghe vaø ghi baøi 1. Trong moät chu kì Keát luaän: Tính kim loại của nguyên tố giảm dần. Tính phi kim của nguyên tố tăng dần. 2. Trong moät nhoùm - Trong 1 nhóm tính kim loại tăng dần. còn tính phi kim giảm dần. - Số lớp e của nguyên tử cũng tăng dần. VD: SGK Hoạt động 2 .IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Gv cho Hs đọc thông tin SGK tr. 99 - 100 Ò hỏi: + Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học? Gv nhận xét Hs đọc thông tin SGK tr. 99 - 100 Ò nêu: + …. Hs nhận xét 1. Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. Thí dụ: SGK 2. Biết cấu tạo của nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó. Thí dụ: SGK 4. Cũng cố Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học Gv cho Hs đọc ghi nhớ 5 . Dặn dò Về nhà học bài Làm bài tập 3, 4, 5, 6 SGK tr. 101 Đọc trước bài 31.

File đính kèm:

  • docTuan 21 - HH9.doc