Bài giảng Bài 32 tiết 49. phản ứng oxi hoá- Khử

 - HS biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Khí oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. Sự tách oxi khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá.

 -HS hiểu được Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 32 tiết 49. phản ứng oxi hoá- Khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Đông Yên Họ và tên GV: Dương ánh Lan. Tổ Sinh- Hoá-Địa. Ngày soạn: 23/2/2009. Ngày dạy: 27/2/2009. Bài 32 Tiết 49. Phản ứng oxi hoá- khử A- Mục tiêu 1/ Kiến thức - HS biết chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. Khí oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. Sự tách oxi khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với chất khác là sự oxi hoá. -HS hiểu được Phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. 2/ Kỹ năng. HS biết được phản ứng oxi hoá- khử , sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá trong một phản ứng hoá học. 3/ Thái độ -Củng cố khắc sâu long ham thích học tập bộ môn. -HS được làm quen với phương pháp tư duy và phương pháp khái quát hoá( từ một số phản ứng oxi hoá- khử đi đến khái niện chất khử, chất oxi hoá và phản ứng oxi hoá- khử) B- Chuẩn bị. 1- Phiếu học tập có nội dung: to to to to Cho các phương trình phản ứng hoá học sau a- Fe2O3 + 3CO g 2Fe + 3CO2 c- 2Al + 3CuO g 3Cu + Al2O3 b- CaCO3 g CaO + CO2 d- C + O2 g CO2 Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất 1- Các phản ứng oxi hoá khử gồm: A- a, b, c. B- a, c, d. C- b, c, d D- a, b, d 2- Các chất khử gồm: A- CO, Al, C. B- CaCO3, Al, C C- Fe2O3 , CuO, O2 D- Fe2O3 , CO, Al. 3-Hãy biểu diễn sự khử và sự oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá- khử 2-Máy chiếu, USB, máy vi tính, bảng phụ. C- Phương pháp. -Dự đoán- kiểm tra dự đoán. -Tổ chức hS học tập hợp tác theo nhóm nhỏ. -Sử dụng BT để củng cố và khắc sâu kiến thức. -Vấn đáp, đàm thoại. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: 1-Nêu tính chất hoá học của H2? viết các PTHH minh hoạ. 2- HS làm BT 1 (SGK tr109). to HS 1: trả lời & viết PTHH to 2H2 + O2 2H2O CuO + H2 H2O + Cu to to HS 2: a- Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O to b- PbO + H2 Pb + H2O c- HgO + H2 Hg + H2O to Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 2 Trong phản ứng(1) xảy ra 2 quá trình biến đổi: 1-CuO g Cu 2-H2 gH2O -GV yêu cầu HS dựa vào khái niệm sự oxi hoá để dự đoán xem sự biến đổi nào là sự oxi hoá?(HS dự đoán) -GV cho Hs quan sát sơ đồ phản ứng giữa H2 và & CuO để kiểm tra dự đoán trên. -HS: CuO g Cu: sự khử CuO H2 gH2O: Sự oxi hoá H2 GV hướng dẫn cách biểu diễn sự khử và sự oxi hoá lên phương trình (1) - Vậy, thế nào là sự khử, sự oxi hoá? +HS: quan sát, phát biểu. +GV: bổ sung và đưa ra kết luận to Gv chỉ vào phản ứng 2H2 + O2 2H2O Trong phản ứng trên có xảy ra sự khử và sự oxi hoá các chất? Sự oxi hoá H2 to 2H2 + O2 2H2O Sự khử O2 2H2O -Cho HS quan sát sơ đồ diễn biến phản ứng của H2 và O2 để kiểm tra kết quả Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Hoạt động 3 - Yêu cầu HS xét phản ứng (1) ? Tại sao nói H2 có tính khử? -HS: vì H2 đã chiếm oxi của CuO ? Vậy chất nào đã nhường oxi cho H2?(CuO) -GV: H2 là chất khử CuO là chất oxi hoá Để cụ thể hơn về chất khử và chất oxi hoá mời các em xét tiếp phản ứng - Trong phản ứng trên, chất nào đã chiếm oxi ? ( C ), chất nào nhường O? (O2) Vậy, C: chất khử. O2: chất oxi hoá Vậy, thế nào là chất khử, chất oxi hoá? HS kết luận GV bổ sung. -Gv yêu cầu HS chỉ ra sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá trong các phương trình ở BT 1(kiểm tra bài cũ) - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 4 ? Em có nhận xét gì về sự khử và sự oxi hoá? Hai quá trình đó có tồn tại độc lập không? GV khái quát: Sự khử và sự oxi hoá là 2 quá trình tuy ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng một phản ứng hoá học phản ứng hoá học này được gọi là phản ứng oxi hoá-khử -Vậy, thế nào là phản ứng oxi hoá-khử? HS quan sát SGK. 1- Phản ứng oxi hoá-khử co tầm quan trọng như thế nào trong luyện kim và trong công nghiệp hoá học? 2- Phản ứng oxi hoá-khử có liên quan gì đến sự phá huỷ kim loại trong tự nhiên? Hoạt động 5 1- Thế nào là sự khử, sự oxi hoá? 2- Thế nào là chất khử, chất oxi hoá? 3- Thế nào là phản ứng oxi hoá-khử? Gv: -Phát phiếu học tập cho các nhóm(thảo luận khoảng 2 phút) -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm nhận xét chéo nhau. 1- Sự khử- sự oxi hoá. to Xét phản ứng: CuO + H2 H2O + Cu (1) Sự khử to CuO + H2 Cu + H2O Sự oxi hoá *Kết luận a- sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử b-Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hoá 2- chất khử và chất oxi hoá to C + O2 CO2 *Kết luận a- Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. b- Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá( bản thân oxi cũng là chất oxi hoá) Phản ứng oxi hoá-khử và tầm quan trọng 3-Phản ứng oxi hoá-khử Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử 4-Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử SGK. HS trả lời. Củng cố 1- Phiếu học tập có nội dung: to to to to Cho các phương trình phản ứng hoá học sau a- Fe2O3 + 3CO g 2Fe + 3CO2 c- 2Al + 3CuO g 3Cu + Al2O3 b- CaCO3 g CaO + CO2 d- C + O2 g CO2 Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất 1- Các phản ứng oxi hoá khử gồm: A- a, b, c. B- a, c, d. C- b, c, d D- a, b, d 2- Các chất khử gồm: A- CO, Al, C. B- CaCO3, Al, C C- Fe2O3 , CuO, O2 D- Fe2O3 , CO, Al. to 3-Hãy biểu diễn sự khử và sự oxi hoá trong các phản ứng oxi hoá- khử GV: đưa đáp án lên màn hình và chữa bài Nhận xét kết quả mỗi nhóm HS: 1-B 2-a sự khử Fe2O3 3-sư khử .sự oxi hoá trong mỗi phản ứng to a- Fe2O3 + 3CO g 2Fe + 3CO2 sự oxi hoá CO sự khử CuO to c- 2Al + 3CuO g 3Cu + Al2O3 sự oxi hoá Al sự khử O2 to d- C + O2 g CO2 sự oxi hoá C to to E -Hướng dẫn về nhà - BT 1, 2, 3, 4, 5(SGK tr 113) -Đọc thêm bài đọc thêm(tr112) -Còn thời gian thì hướng dẫn BT4.

File đính kèm:

  • doctiet 49.doc
Giáo án liên quan