IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trong hệ trục Oxy,cho , , biểu diễn hai véc tơ , theo hai véc tơ , sau đó tính + theo hai véc tơ .
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 3943 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 4: Hệ trục tọa độ (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp:
BÀI 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
Số tiết: 2
Tiết 11
IV. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trong hệ trục Oxy,cho , , biểu diễn hai véc tơ , theo hai véc tơ, sau đó tính + theo hai véc tơ.
3. Bài mới:
Phần 3: Các công thức tính tọa độ
HĐTP 1: Tọa độ của các vectơ , , :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV: Phân tích để học sinh thấy và tự rút ra các công thức.
HS: Chú ý và rút ra được công thức.
GV: Hỏi: cùng phương với khi nào? Từ đó rút ra nhận xét.
GV: Nêu ví dụ, cho học sinh thời gian suy nghĩ, sau đó gọi lên bảng làm bài.
3.Tọa độ của các vectơ , , :
Nếu = (u1; u2) và = (v1; v2’) thì
a. + = (u1 + v1; u2 + v2)
b. - = (u1 - v1; u2 - v2)
c. k = (kv1; kv2), k Î R
Nhận xét: Hai vectơ =(x;y),=(x’;y’) với ≠ cùng phương khi và chỉ khi có một số k sao cho:
VD:Cho = (1;-2), ,.
a. Tìm tọa độ của các vectơ:
+
+
b. Tìm hai số m, n sao cho:
c. Véc tơ = (-3; -3) cùng phương với véctơ nào trong hai véc tơ và .
HĐTP 2: Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trong tâm của tam giác:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ tính tọa độ các véc tơ . Nhận xét hai véc tơ bằng nhau, và chúng bằng nhau thì suy ra điều gì về tọa độ?
HS:,
Rút ra được công thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng.
GV: Nêu tương tự ta có G là trọng tâm tam giác thì:
Yêu cầu học sinh về nhà chứng minh các công thức.
GV đưa ra công thức tính tọa độ trọng tâm tam giác.
HS: Ghi nhận kiến thức.
GV: Gọi học sinh lên bảng tính.
HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày.
4. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trong tâm của tam giác:
a. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng.
Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, khi đó: I
b.Tọa Trọng tâm của tam giác.
Cho G là trọng tâm của DABC, khi đó:
Ví dụ:Cho DABC có A(2;0), B(0;4), C(1;3) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác và tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Giải:
Ta có: nên G(1; )
Ta có: nên M(1; 2)
HĐTP 3: Củng cố-luyện tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng-trình chiếu
GV: Giao bài tập, cho học sinh thời gian suy nghĩ.Gọi học sinh đứng tại chỗ tìm tọa độ, , suy ra hai véc tơ này có cùng phương không?
HS: Suy nghĩ trả lời các câu hỏi của giáo viên, từ đó giải quyết bài toán.
GV: A là trọng tâm của tam giác ABC thì tọa độ điểm A được tính như thế nào dựa vào tọa độ 3 điểm B, C, D? Từ đó suy ra tọa độ điểm D.
HS: Theo hướng dẫn của giáo viên, trả lời câu hỏi.
GV: Nếu CBCE là hình bình hành thì em có nhận xét gì về hai véc tơ và.
HS: Trả lời câu hỏi và hình thành hướng giải.
Bài tập:Cho 3 điểm A(2; 0),B(0; 4),C(1; 3).
a. Chứng minh rằng hai véc tơ không cùng phương, từ đó suy ra 3 điểm ABC tạo thành một tam giác.
b. Tìm tọa độ điểm D để A là trọng tâm của tam giác BCD.
c. Tìm tọa độ điểm E để ABCE là hình bình hành.
Giải:
,
a. Vì không có số k nào để = k nên hai véc tơ không cùng phương suy ra 3 điểm ABC không thẳng hàng, vì thế chúng tạo thành một tam giác.
b. A là trọng tâm của tam giác thì:
D((5; -7)
c. =(1- xE; 3 - yE)
Để ABCE là hình bình
hành thì =
E(3; -1)
4. Củng cố toàn bài:
- Củng cố cho học sinh tính chất tọa độ của các vectơ: , ,
-Củng cố cho học sinh tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. Tọa độ trong tâm của tam giác:
5. Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ
6. Phụ Lục:
File đính kèm:
- tiet 11- He truc toa do hoi giang.doc