Bài giảng bài 4: Luyện tập đồng và hợp chất đồng

HOẠT ĐỘNG 1.

Kiến thức cần nhớ.

1. Nêu tính chất hóa học cơ bản của Cu.

2. Nêu tính chất hóa học cơ bản của CuO.

3. Nêu tính chất hóa học cơ bản của Cu(OH)2

4. Nhận xét – bổ sung kết quả của 3 nhóm.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng bài 4: Luyện tập đồng và hợp chất đồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng Trường THPT An Lão Giáo viên: Nguyễn xuân Minh Ngày soạn: 06-03-2009 ngày dạy: 11-03-2009 Năm học: 2008 – 2009. Cấu trúc bài giảng: Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Hoạt động 1. Câu hỏi hoạt động nhóm Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng 1. Nêu tính chất hóa học cơ bản của Cu. 2. Nêu tính chất hóa học cơ bản của CuO. 3. Nêu tính chất hóa học cơ bản của Cu(OH)2 4. Nhận xét – bổ sung kết quả của 3 nhóm. Chú ý: Các nhóm trình bày bằng sơ đồ. Kiến thức cần nhớ. Bài tập kim loại Cu Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Hoạt động 2. Bài tập 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Thể tích khí ở đktc. Tính m. Tính khối lượng muối khan sau phản ứng. Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Bài tập 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Thể tích khí ở đktc. Giá trị của m là: 2. Khối lượng muối là: Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Bài tập 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Thể tích khí ở đktc. Giá trị của m là: 2. Khối lượng muối là: Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Bài tập 1. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít hỗn hợp khí NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Thể tích khí ở đktc. Giá trị của m là: 2. Khối lượng muối là: Cho 18 g hỗn hợp Al, Zn, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 3,2 g chất rắn, dung dịch X và 7,84 lít khí ở đktc. Tính khối lượng muối khan trong X . Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Bài tập 2. Cho 18 g hỗn hợp Al, Zn, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 3,2 g chất rắn, dung dịch X và 7,84 lít khí ở đktc. Khối lượng muối khan trong X là: Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Bài tập 2. Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Bài tập Cu và CuO Hoạt động 3. Bài tập 3 Cho m gam Cu tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao một thời gian thu được 9,6 gam chất rắn X gồm đồng dư và các oxit. Để khử hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí CO ở đktc. Tính m? HD: Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Bài tập tổng hợp Hoạt động 4. Bài tập 4 Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và S nung nóng một thời gian thu được 16 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít NO2 ở đktc. Tính m? HD:  Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Bài tập tổng hợp Hoạt động 4. Bài tập 5 Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO, Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và V lít NO2 ở đktc. Mặt khác nếu khử hoàn toàn lượng X trên bằng CO cần vừa đủ 3,36 lít ở đktc thu được m gam kim loại. Tính m?  Bài 46. luyện tập đồng và hợp chất của đồng Bài tập tổng hợp Hoạt động 4. Bài tập 6 Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO, Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Y và V lít NO2 ở đktc. Mặt khác nếu khử hoàn toàn lượng X trên bằng CO cần vừa đủ 3,36 lít ở đktc thu được m gam kim loại.  Nếu V=6,72 lít. Tính khối lượng Cu thu được ? i. Vị trí của Kim loại trong bảng TH Bài 19. Kim loại và hợp kim iI. tính chất vật lí của Kim loại 1. Tính chất chung 2. Tính chất riêng a. Khối lượng riêng Giải thích? b. Nhiệt độ nóng chảy c. Tính cứng *Nhận xét: Một số tính chất vật lí của kim loại như khối lượng riêng , nhiệt độ nóng chảy , tính cứng phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim loại, nguyên tử khối và kiểu mạng tinh thể… của kim loại i. Vị trí của Kim loại trong bảng TH Bài 19. Kim loại và hợp kim iI. tính chất vật lí của Kim loại iII. tính chất hoá học của Kim loại *Nhận xét: Tính chất đặc trưng cử kim loại là tính khử Từ đặc điểm cấu tạo nêu tính chất hoá học đặc trưng của kim loại? Bài 19. Kim loại và hợp kim iII. tính chất hoá học của Kim loại 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi * Kim loại nhóm IA (Na, K) * Kim loại nhóm IIA (Mg, Ca, Ba, Sr) * Kim loại nhóm IIIA (Al) * Kim loại nhóm Zn; Fe; Cu; Cr 4M + O2  2M2O 2M + O2  2MO 4M + 3O2  2M2O3 2Zn + O2  2ZnO Bài 19. Kim loại và hợp kim iII. tính chất hoá học của Kim loại 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với halogen  muối halogenua * Kim loại nhóm IA (Na, K) * Kim loại nhóm IIA (Mg, Ca, Ba, Sr) * Kim loại nhóm IIIA (Al) * Kim loại nhóm Zn; Fe; Cu; Cr 2M + Cl2  2MCl M + Cl2  MCl2 2M + 3Cl2  2MCl3 Zn + Cl2  ZnCl2 Cu + Cl2  CuCl2 VD: với clo Viết phương trình phản ứng ? Bài 19. Kim loại và hợp kim iII. tính chất hoá học của Kim loại 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với halogen * Kim loại nhóm IA(Na, K) * Kim loại nhóm IIA(Mg, Ca, Ba, Sr) * Kim loại nhóm IIIA(Al) * Kim loại nhóm Zn; Fe; Cu; Cr 2M + S  M2S M + S  MS 2M + 3S  M2S3 c. Tác dụng với lưu huỳnh  Muối sunfua Viết phương trình phản ứng ? Bài 19. Kim loại và hợp kim iII. tính chất hoá học của Kim loại 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với halogen * Kim loại nhóm IA(Na, K) * Kim loại nhóm IIA(Mg, Ca, Ba, Sr) 6M + N2  2M3N 3M + N2  M3N2 c. Tác dụng với lưu huỳnh  Muối sunfua d. Tác dụng với nitơ  Muối nitrua (N3-) Viết phương trình phản ứng ? Bài 19. Kim loại và hợp kim iII. tính chất hoá học của Kim loại 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với oxi b. Tác dụng với halogen * Kim loại nhóm IA(Na, K) * Kim loại nhóm IIA(Mg, Ca, Ba, Sr) 2M + H2  2MN M + H2  MH2 c. Tác dụng với lưu huỳnh  Muối sunfua (S2-) d. Tác dụng với nitơ  Muối nitrua (N3-) e. Tác dụng với hiđro  Muối hiđrua (H-) Viết phương trình phản ứng ? Bài 19. Kim loại và hợp kim iII. tính chất hoá học của Kim loại 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với axit * Kim loại nhóm IA (Na, K) * Kim loại nhóm IIA (Mg, Ca, Ba, Sr) 2M + 2H+  2M + + H2 M + 2H+  M2+ + H2 2. Tác dụng với hợp chất * Với axit có tính oxi hoá không mạnh (HCl, H2SO4 loãng…) * Kim loại nhóm Zn; Fe; Cr ; Cu Zn + 2H+  Zn2+ + H2 Fe + 2H+  Fe2+ + H2 Cr + 2H+  Cr2+ + H2 * Kim loại nhóm IIIA (Al) 2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2 Viết phương trình phản ứng ? Phản ứng của kim loại manh với axit thường gây nổ? Bài 19. Kim loại và hợp kim iII. tính chất hoá học của Kim loại 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với axit * Kim loại nhóm IIA (Mg, Ca, Ba, Sr) 2. Tác dụng với hợp chất * Với axit có tính oxi hoá không mạnh (HCl, H2SO4 loãng…) * Kim loại nhóm Zn; Fe; Cr ; Cu * Kim loại nhóm IIIA (Al) Viết phương trình phản ứng ? * Với axit có tính oxi hoá mạnh (HNO3 , H2SO4 đặc, nóng…) Phản ứng của kim loại manh với axit thường gây nổ mạnh và rất nguy hiểm Hầu hết các kim loại đều phản ứng (trừ Au, Pt) và khử N+5 ; S+6 xuống số oxi hoá thấp hơn Al, Fe, Cr thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội Bài 19. Kim loại và hợp kim iII. tính chất hoá học của Kim loại 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với axit * Kim loại nhóm IIA (Mg, Ca, Ba, Sr) 2. Tác dụng với hợp chất * Kim loại nhóm Zn; Fe; Cr ; Cu * Kim loại nhóm IIIA (Al) Viết phương trình phản ứng ? b. Tác dụng với nước * Kim loại nhóm IA (Na, K) 2M + 2HOH  2MOH + H2 - Be không tác dụng - Mg tác dụng ở nhiệt độ cao - Ca, Sr, Ba phản ứng mạnh M + 2HOH  M(OH)2 + H2 2Al + 6HOH  2Al(OH)3 + 3H2 Bài 19. Kim loại và hợp kim iII. tính chất hoá học của Kim loại 1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với axit * Kim loại nhóm IIA (Mg, Ca, Ba, Sr) 2. Tác dụng với hợp chất * Kim loại nhóm Zn; Fe; Cr ; Cu * Kim loại nhóm IIIA (Al) Kim loại tác dụng với dung dịch muối nhghư thế nào? Viết phương trình phản ứng ? b. Tác dụng với nước - Mg tác dụng Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu Al + FeCl3  AlCl3 + Fe Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu c. Tác dụng với dd muối Kim loại mạnh không tác dụng với nước ở điều kiện thường đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 1. Nêu tính chất cơ bản của Cu. 2. Nêu tính chất cơ bản của CuO. 3. Nêu tính chất cơ bản của Cu(OH)2 4. Nêu tính chất chung của dd muối Cu2+ Nhận xét – bổ sung kết quả của 3 nhóm 1. Nêu tính chất cơ bản của Cu. 2. Nêu tính chất cơ bản của CuO. 3. Nêu tính chất cơ bản của Cu(OH)2 4. Nêu tính chất chung của dd muối Cu2+ Nhận xét – bổ sung kết quả của 3 nhóm 1. Nêu tính chất cơ bản của Cu. 2. Nêu tính chất cơ bản của CuO. 3. Nêu tính chất cơ bản của Cu(OH)2 4. Nêu tính chất chung của dd muối Cu2+ Nhận xét – bổ sung kết quả của 3 nhóm

File đính kèm:

  • pptLuyen tap Cu.ppt
Giáo án liên quan