Bài giảng Bài 4: nguyên tử là gì

1. Nguyên tử là gì?

- Các chất được tạo nên từ nguyên tử.

- Định nghĩa: Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.

- Số loại nguyên tử: Có hơn 100 loại nguyên tử (nhưng tạo nên rất nhiều chất).

Vd: A A A B B C C C C

 

doc1 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 4: nguyên tử là gì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: NGUYÊN TỬ 1. Nguyên tử là gì? - Các chất được tạo nên từ nguyên tử. - Định nghĩa: Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. - Số loại nguyên tử: Có hơn 100 loại nguyên tử (nhưng tạo nên rất nhiều chất). Vd: A A A B B C C C C có 9 nguyên tử có 3 loại nguyên tử - Hình dạng và kích thước: Hình dạng: hình cầu (giống như quả bóng thu rất nhỏ) Kích thước: d = 1= 10-8 cm = 10-10 m - Cấu tạo: Hạt nhân: Mang điện tích dương Vỏ nguyên tử: tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm - Electron kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất và quy ước ghi bằng dấu âm (-). 2. Hạt nhân nguyên tử Cấu tạo Proton Nơtron Kí hiệu: p Có điện tích như e, nhưng khác dấu (+) Kí hiệu: n Không mang điện - Vì nguyên tử trung hòa về điện nên: Số p = số e - Khối lượng: mp = mn; me = 0,0005 mp a mp = mn = 2000 me a khối lượng của electron không đáng kể so với khối lượng của proton và nơtron mnguyên tử = mp + mn + me = mhạt nhân + me = mhạt nhân Vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. 3. Electron - Trong nguyên tử electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số e nhất định. Vd: SGK chỉ ra số proton trong hạt nhân, số electron ở lớp vỏ, xác định số lớp e, xác định số e ở lớp vỏ ngoài cùng. - Nhờ có các e mà các nguyên tử có thể lien kết với nhau. Nguyên tử Hạt nhân Vỏ electron: được tạo bởi các electron (e, -) Proton (p, +) Nơtron (n, 0) Kết luận:

File đính kèm:

  • docNguyen tu An Thuy.doc