Bài giảng Bài 51 thực hành: quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản (tôm, cá)

I. Mục Tiêu Bài Học :

1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách quan sát bằng mắt thường để nhận diện, đọc tên và phân biệt một sp61 loại thức ăn của động vật thuỷ sản.

- Phân biệt đ0ược thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành và vận dụng vào thực tế

 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi

3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong giờ thực hành

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2165 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 51 thực hành: quan sát để nhận biết các loại thức ăn của động vật thuỷ sản (tôm, cá), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Công Nghệ 7 Gv: Trần Thị Ngọc Thanh Tuần: 33 Ngày soạn: 29/04/2008 Tiết: 47 Ngày dạy: 02/05/2008 Bài 51 Thực hành: QUAN SÁT ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC LOẠI THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN (tôm, cá) I. Mục Tiêu Bài Học : 1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách quan sát bằng mắt thường để nhận diện, đọc tên và phân biệt một sp61 loại thức ăn của động vật thuỷ sản. - Phân biệt đ0ược thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành và vận dụng vào thực tế - Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi 3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong giờ thực hành II. Chuẩn Bị - Gv: + Mẫu nước nuôi thuỷ sản, mẫu thức ăn nhân tạo (thứ ăn tinh, thô và hổn hợp) + Kính hiển vi, khay, lọ đựng nước, một số tiêu bản về động vật nguyên sinh và tảo. - Hs: + Mẫu nước nuôi thuỷ sản và mẫu thức ăn của tôm, cá. III. Tiến Trình Bài Giảng 1. Bài cũ: ? Thức ăn của tôm cá gồm những loại nào? Lấy ví dụ minh hoạ? ? Các thành phần trong nước nuôi thuỷ sản có mối quan hệ về thức ăn như thế nào? 2. Giới thiệu bài: Từ câu hỏi bài cũ gv dẫn dắt và giới thiệu vào bài thực hành. 3. Các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành * Mục tiêu: Giúp hs nắm được những yêu cầu cần đạt được qua bài thực hành * Tiến hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gv nêu yêu cầu cần đạt được của bài thực hành + Phân biệt được thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo + Biết cách quan sát thức ăn tự nhiên dước kính hiển vi + Phân biệt các nhóm của thức ăn nhân tạo - Cần nghiêm túc, cẩn thận trong giờ thực hành - Hs thu thập và ghi nhớ những mục tiêu, yêu cầu cần đạt được trong bài thực hành. Hoạt động 2: Quy trình thực hành * Mục tiêu: Giúp hs nắm được các bước thực hành * Tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Quan sát thức ăn tự nhiên có trong nước nuôi thuỷ sản: - Gv giới thiệu ccác bước thực hành: + Cách sử dung kính hiển vi (cách chỉnh và quan sát) + Các hút nước và làm tiêu bản + Xác định tên của một số động vật quen thụôc - Gv yêu cầu hs sinh ghi chép nội dung quan sát được và vẽ sơ lược đặc điểm của các động vật quan sát đựơc. - Gv có thể cho hs xem các mẫu tiêu bản về tảo và ĐVNS (nếu có) b. Phân biệt các loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo - Giúp hs đối chiếu với kiến thức về phân loại thức ăn động vật thuỷ sản để nhận biết: + Thức ăn tự nhiên + Thức ăn nhận tạo - Phân biệt ược các nhóm của thức ăn nhân tạo: + Nhóm thức ăn thô + Nhóm thức ăn tinh + Nhóm thức ăn hỗn hợp - Hs quan sát các bước thực hành của gv - Ghi nhớ các nước thực hành - Cần lưu ý những vấn đề cần thiết - Ghi kết quả từng nôi dung và có sự đối chiếu, so sánh với lý thuyết đã học Giáo án Công Nghệ 7 Gv: Trần Thị Ngọc Thanh Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: Giúp hs thực hành dưới sự hướng dẫn của gv * Tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gv phân nhóm thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs - Yêu cầu hs thực hiện thao tác thực hành từng nội dung - Gv quan sát, giúp đỡ các nhóm - Gv yêu cầu đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả thực hành của nhóm - Các nhóm khác nhận xét - Phân nhóm thực hành - Trình bày mẫu vật, dụng cụ đã chuẩn bị - Các nhóm thực hiện thao tác thực hành - Các cá nhân trong tự trao đổi dưới sự hướng dẫn của gv để hoàn tàhnh nội dung thực hành - Đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả thực hành - Các nhóm khác bổ sung nhận xét Giáo án Công Nghệ 7 Gv: Trần Thị Ngọc Thanh Bảng thu hoạch Loại thức ăn Đại diện Đặc điểm, hình dạng và màu sắc 1. Thức ăn tự nhiên Thực vật phù du Động vật phù du Động vật đáy 2. Thức ăn nhân tạo Thức ăn thô Thức ăn tinh Thức ăn hỗn hợp Hoạt động 4: Đánh giá kết quả - Hs tự đánh giá kết quả thực hành dưới sự hướng dẫn của gv - Hs hoàn thành bảng thu hoạch - Gv đánh giá các bước thực hành chung của hs 4. Củng cố và đánh giá - Gv nhận xét giờ thực hành - Thu dọn dụng cụ thực hành 5. Dặn dò - Hoàn thành bảng thu hoạch - Chuẩn bị bài 54 Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 47 Thuc hanh.doc