Bài giảng Bài 54 tìm hiểu polime

A. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

+ Nắm được định nghĩa, cấu tạo, các phân loại, tính chất chung của polime.

+ Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chue yếu của các loại thực vật liệu này trong thực tế.

 Kỉ năng:

+ Từ công thức cấu tạo của một số polime viết được công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của mônme và ngược lại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 54 tìm hiểu polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 54 P O L I M E + Tiết PPCT : + Tuần : + Ngày soạn : A. MỤC TIÊU:  Kiến thức: + Nắm được định nghĩa, cấu tạo, các phân loại, tính chất chung của polime. + Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chue yếu của các loại thực vật liệu này trong thực tế. ‚ Kỉ năng: + Từ công thức cấu tạo của một số polime viết được công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của mônme và ngược lại. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  Chuẩn bị: + Một số mẫu vật được chế tạo từ polime, hoặc ảnh, tranh các sản phẩm chế biến từ polime. ‚ Phương pháp : Trực quan + Hỏi đáp + Diễn giảng C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần nhớ HS: Viết công thức cấu tạo của tinh bột, PE … GV: Từ cấu tạo của tinh bột, PE giáo viên liên hệ đến khái niệm polime. HS: Ghi nội dung vào vở. GV: polime có mấy loại? HS: Trả lời + ghi nội dung vào vở. GV: dựa vào hình vẽ SGK liên hệ đến cấu tạo polime. GV: Polime có những đặc điểm gì? HS: Trả lời + ghi nội dung vào vở. I. Khái niệm về polime: 1) polime là gì? - Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo nên. - Phân loại : Có 2 loại + Polime thiên nhiên: có sẳn trong thiên nhiên như tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su, … + Polime tổng hợp: do con người tạo nên từ các chất đơn giản như: PE, PVC, tơ nilon, caosu bu na … 2) Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào? Phân tử polime thiên nhiên hay tổng hợp đều cấu tạo bởi nhiều mắc xích liên kết với nhau. Các mắc xích liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh hay mạch không gian. - Các polime thường là chất rắn, không bay hơi. - Các polime thường không tan trong nước, một số tan được trong axêton, xăng, … D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:  Củng cố: Polime là gì? Có mấy loại polime? Cho biết cấu tạo và tính chất của polime? ‚ Dặn dò: Ä Học bài. Ä Chuẩn bị bài polime (tt). Bài 54 P O L I M E + Tiết PPCT : + Tuần : + Ngày soạn : A. MỤC TIÊU:  Kiến thức: + Nắm được định nghĩa, cấu tạo, các phân loại, tính chất chung của polime. + Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chue yếu của các loại thực vật liệu này trong thực tế. ‚ Kỉ năng: + Từ công thức cấu tạo của một số polime viết được công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của mônme và ngược lại. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:  Chuẩn bị: + Một số mẫu vật được chế tạo từ polime, hoặc ảnh, tranh các sản phẩm chế biến từ polime. ‚ Phương pháp : Trực quan + Hỏi đáp + Diễn giảng C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần nhớ GV: kể một số đồ dùng bằng chất dẻo. II. Ứng dụng của polime: 1) Chất dẻo là gì? Chất dẻo là một loại vật liệu chế tạo từ polime và có tính dẻo. Chất dẻo nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, … được dùng để sản xuất vỏ bút, chay nhựa, điện thoại, … 2) Tơ là gì? Tơ là những polime thiên nhiên hay tổng hợp có cấu tạo mạch thẳng và có thể kéo dài thành sợi. Tơ có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. 3) cao su là gì? Cao su là polime (thiên nhiên hay tổng hợp) có tính đàn hồi. - Có hai loại: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. - Cao su không thấm nước, không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện, … dùng để sản xuất lốp xe, vỏ bọc dây điện, áo mưa, áo lặn, … D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:  Củng cố: - Chất dẻo là gì? Ứng dụng như thế nào? ‚ Dặn dò: Ä Học bài. Ä Chuẩn bị bản tường trình thí nghiệm.

File đính kèm:

  • docT 65, 66.doc
Giáo án liên quan