I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và hệ bất phương trình bậc hai.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai ; bất phương trình quy về bậc hai ; bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
-Giải được một số hệ bất phương trình bậc hai một ẩn đơn giản.
-Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài tóan liên
7 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 7: Bất phương trình bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 1/2/2011 Tuần: 24
Ngày dạy:5/2/2011 Tiết PPCT: 59-60
LỚP 10 Đại số nâng cao:
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BÀI 7: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn, bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và hệ bất phương trình bậc hai.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai ; bất phương trình quy về bậc hai ; bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
-Giải được một số hệ bất phương trình bậc hai một ẩn đơn giản.
-Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài tóan liên quan đến phương trình bậc hai như : điều kiện để phương trình có nghiệm , có hai nghiệm trái dấu.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
-Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
TIẾT 1
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Xét dấu các tam thức bậc hai sau:
HS1 : a. f(x) = 2x2 – 3x + 1 ; b. f(x) = -3x2 + 2x – 1
HS 2 : a. g(x) = x2 + 5x + 4 ; b. f(x) = 2x2 – x + 1
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁCH GIẢI
-Giới thiệu định nghĩa bất phương trình bậc hai một ẩn.
-Giới thiệu cách giải.
-Hướng dẫn HS áp dụng giải ví dụ :
2x2 – 3x + 1 > 0
-Yêu cầu HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số và đọc nghiệm của bất phương trình .
-Gọi HS vận dụng giải các bất phương trình sau:
a) x2 + 5x + 4 < 0
-Yêu cầu HS biểu diễn nghiệm trên trục số
-Nhận xét và củng cố: phải chuyển hết về một về khi đó mới lập bảng xét dấu.
Giải:
Đặt f(x) = 2x2 – 3x + 1
f(x) = 0 có 2 nghiệm 1/2 và 1, a = 2 > 0
2x2 – 3x + 1 > 0
S =
HOẠT ĐỘNG 2:BẤT PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC
-Hướng dẫn HS giải ví dụ.
Ví dụ: Giải bất phương trình:
+Đặt f(x) = VT
+Xét dấu tử số và mẫu số trong cùng 1 bảng xét dấu
+Gọi HS lên lập bảng xét dấu.
+Đưa ra các chú ý: về điểm làm cho f(x) không xác định.
+HS đọc nghiệm từ bảng xét dấu.
-Yêu cầu HS làm họat động 2 / 143
H2: Giải bất phương trình
-Nhận xét và củng cố : cách xét dấu của tam thức bậc hai và nhị thức bậc nhất.
Giải:
Lập bảng xét dấu:
Kết luận: S = (
-Hoạt động 2:
Giải:
Lập bảng xét dấu:
Kết luận:
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Định lý về dấu của tam thức bậc hai và nhị thức bậc nhất.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Làm bài tập :Giải các bất phương trình sau:
-Về nhà học bài ; làm bài 53-55/145
- Xem trước bài phần tiếp theo
6.Rút kinh nghiệm:
.
TIẾT 2
Ngày dạy: (10A1) :10/2/2011
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Giải bất phương trình sau:
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 3: Giải bất phương trình :
-Yêu cầu HS nêu hướng giải
-Hướng dẫn HS giải theo từng bước:
+Chuyển hết về một vế để được bất phương trình tương đương
+Xét dấu vế trái của bất phương trình bằng cách xét dấu tử và mẫu
-Nêu định lý về dấu của tam thức bậc hai
-Vậy để xét dấu tam thức bậc hai ta làm như thế nào?
-GV gọi HS lên bảng trình bày
-GV nhận xét và củng cố.
Giải:
x
2 5
-2x + 7
+
+ 0 -
-
x2 – 7x + 10
+ 0 -
- 0 +
f(x)
+ - 0 + -
S =
HOẠT ĐỘNG 4: Hệ bất phương trình bậc hai
-HS giải theo hướng dẫn của GV
-Nghiên cứu cách giải và lên bảng trình bày
-GV hướng dẫn HS làm theo các bước
-Giải từng bất phương trình của hệ
+Hãy nêu cách giải?
+Biểu diễn tập nghiệm
-Lấy giao tập nghiệm và kết luận
-Gọi HS lên trình bày
-Nhận xét và củng cố về cách xét dấu tam thức bậc hai và cách lấy giao các tập nghiệm
-Yêu cầu HS làm H3 / 144 (SGK)
Giải hệ bất phương trình:
-Nhận xét củng cố
-Hướng dẫn HS làm Ví dụ 5 / 144
-Bất phương trình có nghiệm khi tồn tại x để
(m - 2)x2 + 2(m+1)x + 2m > 0
-Vậy bất phương trình vô nghiệm khi nào?
Gợi ý: phủ định mệnh đề trên ?
-Yêu cầu bài toán tương đương với điều gì?
-Xét m – 2 = 0. Thay vào có thỏa yêu cầu đề bài không?
-Xét m – 2 0. Áp dụng Định Lí về dấu của tam thức bậc hai, yêu cầu bài tập tương đương với điều gì?
-Giải hệ bất phương trình theo m?
Ví dụ 4 / 143
Giải:
-Ví dụ 3/144
Giải:
Ví dụ 5/144:Tìm giá trị của m để bất phương trình sau vô nghiệm: (m - 2)x2 + 2(m+1)x + 2m > 0
Giải:
Đặt f(x) = VT
Bpt vô nghiệm
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
-Giao bài tập.
-Để thời gian HS làm bài.
-Chấm vở nhanh.
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Sửa bài.
a)
S = (-1; 2)
b)ÞS =
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Về nhà học bài ; làm bài 57-64 /145-146
- Xem trước bài phần tiếp theo: Luyện tập
6.Rút kinh nghiệm:
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 1/2/2011 Tuần: 24
Ngày dạy:10/2/2011 Tiết PPCT: 61
LỚP 10 Đại số nâng cao:
CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BÀI 7: LUYỆN TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Nắm vững cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn , bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và hệ bất phương trình bậc hai.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Giải thành thạo các bất phương trình và hệ bất phương trình bậc hai một ẩn , bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và hệ bất phương trình bậc hai ; Giải một số bất phương trình đơn giản chứa tham số.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
-Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: (Lồng trong quá trình luyện tập)
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (Bài 60/ SGK)
Giải các bất phương trình : a) ; b)
-Treo bảng phụ Định lí về dấu của tam thức bậc hai.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
+Nhóm 1 , 3 : Giải bài 60a
+Nhóm 2, 4 : Giải bài 60b
+Nhóm 1 , 2 : Lên bảng trình bày.
+Nhóm 3 ,4 : Theo dõi , nhận xét.
-Nhận xét ,hoàn chỉnh.
a) - Bảng xét dấu .
- Suy ra tập nghiệm: S = .
b) - Biến đổi về dạng f(x) < 0 :
- Lập bảng xét dấu
- Suy ra tập nghiệm: S = .
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm tập xác định của hàm số ( Bài 61/SGK)
a) b)
-Hỏi : có nghĩa khi nào ?
-HS: Trả lời : có nghĩa
-GV hướng dẫn:
+ Đặt điều kiện để hàm số có nghĩa.
+ Giải điều kiện (giải bất phương trình tích , bất phương trình chứa ẩn ở mẫu)
+ Chỉ ra tập xác định.
-Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
+Nhóm 1 , 2 : Lên bảng trình bày.
+Nhóm 3 ,4 : Theo dõi , nhận xét.
-Nhận xét ,hoàn chỉnh.
a) D = .
b) D = .
HOẠT ĐỘNG 3: Giải hệ bất phương trình ( Bài 62/SGK)
a) c)
-Sửa câu a,c;
-GV hướng dẫn:
+ Giải từng bất phương trình .
+ Lấy giao các tập nghiệm.
+ Chỉ ra tập nghiệm của hệ bất phương trình .
-Câu b) HS tự làm.
-Ôn tập cách lấy giao hai tập hợp ( biểu diễn trên trục số ).
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày.
-Cho các HS khác nhận xét.
-Nhận xét , hoàn chỉnh lời giải.
a) Hệ S = (2;5)
b) * x2 – 9 < 0 -3 < x < 3.
* ( x -1)( 3x2 + 7x + 4) ³ 0 (*):
x
- -4/3 -1 1 +
x - 1
- - - 0 +
3x2+7x+4
+ 0 - 0 + +
VT
- 0 + 0 - 0 +
Tập nghiệm của (*) : S2 =
* Tập nghiệm của hệ : S = .
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm điều kiện của m để hệ bất phương trình có nghiệm
(Bài 64/SGK) :
-Yêu cầu HS nhắc lại cách biện luận bất phương trình bậc nhất .
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày .
-Cho các HS khác nhận xét.
-Nhận xét , hoàn chỉnh lời giải theo các bước sau
+Giải (1) : - 5 < x < 3
+Biện luận (2) .
+Trong từng trường hợp , tìm điều kiện của m để giao 2 tập nghiệm khác rỗng.
+Chỉ ra tập nghiệm của hệ .
*Cần chú ý cho HS khi tìm điều k iện của m để giao 2 tập nghiệm khác rỗng , ta biểu diễn trên trục số.
Giải :
* m = -1: (2)vô nghiệm nên hệ vô nghiệm
* m > -1: (2) x .
Hệ có nghiệm Û .
* m < -1: (2) x .
Hệ có nghiệm Û .
Vậy hệ có nghiệm hoặc m > 0.
HOẠT ĐỘNG 5: (Bài 63 / 146) : Tìm các giá trị của a sao cho với mọi x, ta luôn có:
-H ướng dẫn :
+Tách thành hệ gồm 2 bất phương trình .
+Nhận xét dấu của 2x2 – 3x + 2 ?
+Nhân 2 vế mỗi bất phương trình với 2x2 – 3x + 2?
+ Yêu cầu bài toán tương đương với điều gì ?
+ f(x) > 0 , với mọi x khi nào?
(f(x) là tam thức bậc hai)
Vì 2x2 – 3x + 2 > 0, với mọi x nên bất phương trình tương đương:
Yêu cầu bất phương trình
Đáp số : - 5 / 3
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS:
-Định lí về dấu của tam thức bậc hai.
-Bài tập củng cố :Thông qua các bài tập đã sửa.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Hoàn thành các bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới : MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
6.Rút kinh nghiệm:
.
File đính kèm:
- TIET 59-61.docx