Giáo án Đại số 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

A. Mục Tiêu

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

 Các cách cho hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị , hàm số đồng biến và hàm số

 nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết cách tìm tập xác định của hàm số, lập bảng

 biến thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và một vài hàm số đơn giản khác.

 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về hàm số.

 3. Về thái độ: Sau khi học xong bài này học sinh phải biết vận dụng những vấn đề của bài học đã nêu để giải một số bài tập đơn giản.

B. Chuẩn bị của GV và HS

 1. Giáo viên : Cần chuẩn bị kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 chẳng hạn:

 - Hàm số,hàm số bậc nhất và hàm số y=ax2.

 - Vẽ sẵn bảng của ví dụ 1. hình 13, 14,15 . Trong SGK.

 2. Học sinh: Cần ôn lại những kiến thức đã học ở lớp dưới, về hàm số; chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị hàm số.

C. Tiến trình bài học

I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ.

Học sinh 1 : Nêu khái niệm về hàm số ? Hàm số bậc nhất ?

Học sinh 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 4

III. Nội dung bài mới.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai. Mục Tiêu 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Các cách cho hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị , hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết cách tìm tập xác định của hàm số, lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai và một vài hàm số đơn giản khác. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập về hàm số. 3. Về thái độ: Sau khi học xong bài này học sinh phải biết vận dụng những vấn đề của bài học đã nêu để giải một số bài tập đơn giản. B. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên : Cần chuẩn bị kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 9 chẳng hạn: - Hàm số,hàm số bậc nhất và hàm số y=ax2. - Vẽ sẵn bảng của ví dụ 1. hình 13, 14,15…. Trong SGK. 2. Học sinh: Cần ôn lại những kiến thức đã học ở lớp dưới, về hàm số; chuẩn bị một số dụng cụ thước kẻ, bút chì, bút để vẽ đồ thị hàm số. C. Tiến trình bài học I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1 : Nêu khái niệm về hàm số ? Hàm số bậc nhất ? Học sinh 2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 4 III. Nội dung bài mới. Hoạt động 1: Ôn Tập về HS Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội Dung I, Ôn tập về hàm số 1.Hàm số ,tập xác định của hàm số Câu hỏi 1: Trong ví dụ 1 hãy nêu tập xác định của hàm số. Câu hỏi 2: Trong ví dụ 1, hãy nêu tập giá trị của hàm số. Câu hỏi 3: Hãy nêu các giá trị tương ứng y của x trong Ví dụ 1. Giáo viên : Cho một học sinh đưa ra số x và một học sinh khác đọc số y tương ứng. HĐ TP1. Câu hỏi 1: Trong ví dụ trên, hãy nêu tập xác định của hàm số. Câu hỏi 2: Trong ví dụ trên hãy cho biết tập giá trị của hàm số có bao nhiêu số? Câu hỏi 3: Hãy nêu giá trị tương ứng y của x trong ví dụ trên? 2. Cách cho hàm số a. Hàm số cho bởi bảng HĐ TP2. Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra các gía trị của hàm số trên tại x = 2001; 2004; 1999. Câu hỏi 2: Hãy cho các giá trị của hàm số trên tại x= 2005; 2007; 1991. b. Hàm số cho bằng biểu đồ. HĐ TP3. Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số f trên tại x = 2001; 2004; 1999. Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra các giá trị của hàm số g trên tại x = 2001; 2002; 1995. c. Hàm số cho bởi công thức HĐ TP4. Câu hỏi 1: Hãy kể các hàm số đã học ở trung học cơ sở. Câu hỏi 2: Hãy nêu tập xác định của các hàm số trên. HĐ TP5. Câu hỏi 1: Tìm tập xác định của hàm số y = Câu hỏi 2: Tìm tập xác định của hàm số Y = HĐ TP6. Câu hỏi 1: Tính giá trị của hàm số ở chú ý trên tại x=-2 và x=5. Câu hỏi 2: Tìm tập xác định của hàm số. 3. Đồ thị của hàm số GV đưa ra ĐN? HĐ TP7. Câu hỏi 1: Tính f(-2), f(-1), f(0), f(2), g(-1), g(-2), g(0); Câu hỏi 2: Tìm x, sao cho f(x) = 2 Câu hỏi 3: Tìm x sao cho g(x) = 2 HĐ 2: Tính chất biến thiên II. Sự biến thiên của hàm số 1. Ôn tập Câu hỏi 1: Hãy nêu một hàm số luôn đồng biến trên mọi R? Câu hỏi 2: Hãy nêu một hàm số luôn nghịch biến trên mọi R? Câu hỏi 3: Hãy nêu một hàm số vừa đồng biến vừa nghịch biến trên mọi R? Ví dụ: Chứng tỏ rằng hàm số y = luôn nghịch biến với mọi x 0 ? Câu hỏi 1: hãy xet dấu biểu thức: Câu hỏi 2: Có nhận xét gì về tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên khoảng (0; Câu hỏi 3: Hãy làm tương tự với x < 0 và kết luận. 2. Bảng biến thiên Câu hỏi 1: Nhìn vào bảng biến thiên trên ta thấy hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng nào? Câu hỏi 2: Có thể tìm thấy giá trị bé nhất của hàm số hay không? Câu hỏi 3: Trong khoảng (- đồ thị của hàm số đi lên hay đi xuống . Câu hỏi 4: Trong khoảng (0;+) đồ thị đi lên hay đi xuống? HĐ 3: Tính chất biến thiên – Tính chẵn - lẻ III. Tính chẵn lẻ của hàm số 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Câu hỏi 1: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y =3x2 – 2. Câu hỏi 2: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số y =. Câu hỏi 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ GV đưa ra hình vẽ về hàm chẵn, hàm lẻ. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Gợi ý trả lời câu hỏi 2: T=Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Đây là câu hỏi mở, Học sinh chú ý không được lấy những x không thuộc D. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: D = Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Không thể vượt quá 40 số. Vì có thể có 2 học sinh cùng viết một số. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Học sinh chú ý không được lấy những x không thuộc D. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: F(2001)=375, f(2004)=564, f(1999)=339 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Không tồn tại vì x không tập xác định của hàm. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: f(2001) = 141, f(2004) = không tồn tại, f (1999) = 108. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: g(2001) = 43, g(2002) không tồn tại, g(1995) = 10. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: y= ax+b, y =, y =ax2, y= a. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Các hàm số y=ax+b, y=ax2, y=a trên có tập xác định là : R Hàm số y=, có tập xác định Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Tập xác định của hàm số là những x thoả mãn: x+20 hay x-2. Tập xác định của hàm số là: D = R\. Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Tập xác định của hàm số là những x thoả mãn: hay Hay Tập xác định của hàm số là: D = Gợi ý trả lời câu hỏi 1: -2 < 0 nên f(-2)=-(-22) = - 4; 5 > 0 nên f(5) =2.5 + 1 = 11 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Tập xác định của hàm số là R Gợi ý trả lời câu hỏi 1: f(-2) = -1, f(-1) =0, f(0) =1. f(2) =3 g(-1) = , g(-2) = 2 , g(0) = 0 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: f(x) = 2 khi x = 1 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: g(x) = 2 khi x = -2 hoặc x = 2. Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Hàm số y = ax+ b với a > 0 Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hàm số y = ax + b với a < 0. Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hàm số y = ax2 hoặc hàm số y = Gợi ý trả lời câu hỏi 1: = Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hàm số nghịch biến Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hàm số nghịch biến với mọi x0 Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Hàm số nghịch biến trên khoảng ( và đồng biến trên khoảng (0;+ ) Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Có. y = 0 tại x = 0 Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Đồ thị hàm số đi xuống Gợi ý trả lời câu hỏi 4: Đồ thị đi lên Gợi ý trả lời câu hỏi 1: Ta có:Tập xác định của hàm số là R và f(-x) = 3(-x)2 - 2 = 3x2 - 2 = f(x). Gợi ý trả lời câu hỏi 2: Hàm số lẻ Gợi ý trả lời câu hỏi 3: Hàm số không chẵn, không lẻ. I. Ôn tập về hàm số 1.Hàm số ,tập xác định của hàm số. ĐN: Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực R thì ta có một hàm số. Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x. Tập hợp D được gọi là tập xác định của hàm số. 2. Cách cho hàm số a. Hàm số cho bởi bảng. b. Hàm số cho bằng biểu đồ. c. Hàm số cho bởi công thức Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. Chú ý: Một hàm số có thể được xác định bởi hai, ba,... công thức. VD ( SGK) 3. Đồ thị của hàm số. Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập hợp tất cả các điểm M(x,f(x)) trên mặt phẳng toạ độ với mọi x thuộc D II. Sự biến thiên của hàm số. Ôn tập Hàm số y = f (x) gọi là đồng biến trên khoảng (a, b) nếu x1,x2 (a,b) sao cho x1 < x2 f(x1) < f(x2). Hàm số y = f (x) gọi là ngịch biến trên khoảng (a, b) nếu x1,x2 (a,b) sao cho x1 < x2 f(x1) > f(x2) 2. Bảng biến thiên. xét chiều biến thiên của một hàm số là tìm các khoảng đồng biến và các khoảng nghịch biến của nó. Kết quả xét chiều biến thiên được tổng hợp trong một bảng gọi là bảng biến thiên. Trong BBT để biểu diễn hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) ta vẽ mũi tên đi xuống ( từ đến 0). để diễn tả hàm số đồng biến trên khoảng (0;) ta vẽ mũi tên đi lên ( từ 0 đến ). Nhìn vào bảng biến thiên, ta sơ bộ hình dung được đồ thị hàm số. III. Tính chẵn lẻ của hàm số. 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số chẵn nếu x D thì -x D và f(-x) = f(x). Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là hàm số lẻ nếu x D thì -x D và f(-x) = - f(x). 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng. 4.Củng cố bài học Củng cố một số cánh cho hàm số .Nhấn mạnh một số tính chất của hàm số : Tính đồng biến , nghịch biến ,tính chẵn lẻ của hàm số . Đồ thị của hàm chẵn , lẻ . 5.Hướng dẫn về nhà Bài tập 1,2,3,4 (SGK) A.Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cách tìm tập xác định của hàm số.Khảo sát sự biến thiên của một hàm số. Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán liên quan đến hàm số.Tìm được giá trị của hàm số tại một điểm đã cho.Chứng minh một điểm có thuộc đồ thị hay không.Xét được tính chẵn lẻ của hàm số. Rèn luyện tư duy lôgíc và hệ thống, rèn luyện tính tự giác,tích cực trong học tập. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Đối với GV: SGK, giáo án, sách BT, máy tính. 2. Đối với HS: SGK, vở ghi, vở BT, máy tính C. Tiến trình bài học I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1 : Tìm tập xác định của hàm số sau: y = Học sinh 2: Nêu KN về hàm số chẵn, hàm số lẻ. III. Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 1.Tìm TXĐ của các HS sau a) , b) c) Bài 2: Cho hàm số Tính giaù trò cuûa haøm soá ñoù taïi x = 3; x = -1; x = 2 3.Cho hàm số y = 3x3–2x+1 Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số không? M(-1 ; 6), b) N(1 ; 1) c)P(0 ; 1) 4. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số a) b) y = (x + 2)2 c) y = x3 + x d) y = x2 + x + 1 Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có) Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có) Goïi HS leân baûng giaûi Chænh söûa (neáu coù) Gọi HS lên bảng giải Chỉnh sửa (nếu có) Gợi ý làm bài tập 1 D = R \ D = R\ D = [-; 3] Gợi ý làm bài tập 2 x = 3 => y = 4 x = -1 => y = -1 x = 2 => y = 3 Gợi ý làm bài tập 3 f(-1) = 6 vậy M(-1; 6) thuộc đồ thị hàm số. f(1) = 2 vậy N(1; 1) không thuộc đồ thị hàm số. f(0) = 1 vậy P(0; 1) thuộc đồ thị hàm số. Gợi ý làm bài tập 4 a) TXD: D = R x R thì – x D vaø f(-x) = = = f(x) Vaäy laø haøm soá chaün. b) TXD: D = R x R thì – x D vaø f(-x) = (- x + 2)2 f(-x) Vaäy haøm soá y = (x + 2)2 Khoâng chaün , cuõng khoâng leû. c) TXD: D = R x R thì – x D vaø f(-x)= (- x)3 – x = -x3 –x = -f(x) Vậy: HS đã cho là HS lẻ d) TXD: D = R x R thì – x D vaø f(x) f(-x) Vaäy haøm soá y = x2 + x + 1 Khoâng chaün , cuõng khoâng leû. 4.Củng cố bài học. + Tập xác định của hàm số. + Tính đồng biến nghịch biến của hàm số. + Tính chẵn lẻ của hàm số. + Một thuộc một đồ thị hàm số khi nào. 5.Hướng dẫn về nhà. Xem lại bài tập và hoàn thiện các bài tập còn thiếu. Xem trước bài sau. A. Mục tiêu a). Về kiến thức : - Hiểu được sự iến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . - Biết được đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng. b) Về kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Vẽ được đt y = b ,. - Biết tìm giao điểm của hai đường có phương trình cho trước. - Góp phần bồi dưởng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo. c) Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác. - Góp phần bồi dưởng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo. Chuẩn bị của GV và HS Đối với HS : có đầy đủ SGK, sách bài tập. Kiến thức học ở lớp 9 HS cần nắm vöõng ñeå hoïc baøi môùi. Đối với GV: SGK, giáo án, đồ dùng học tập. C. Tiến trình bài học I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. Học sinh 1: Tập xác định của hàm số y = là R, đúng hay sai, vì sao? Học sinh 2: Hãy nêu các cách cho hàm số. III. Bài mới. Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi dung - Yêu cầu HS nhắc lại hàm số bậc nhất , đồ thị hàm số bậc nhất - các bước khảo sát hàm số - Điề chỉnh khi cần thiết và xác nhận kết quả của HS - Hướng dẫn HS vẽ khi không có HS nào vẽ được ( cho 2 điểm để vẽ ) - HS nhắc lại hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc nhất - các bước khảo sát hàm số - Ghi nhận kiến thức - HS vẽ đths y = 3x + 2 và y = x + 5 Phần I trang 39 – 40, hình 17 trang 40 Hoạt động 2: Vẽ được đồ thị của hàm hằng. HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi dung - Giao nhieäm vuï cho hs - Đieàu chænh khi caàn thieát vaø xaùc nhaän keát quaû cuûa hs - HD khi khoâng coù hs naøo veõ ñöôïc. ( cho 2 ñieåm ñeå veõ) Baøi toaùn: cho haøm soá y = 2 - Xaùc ñònh giaù trò cuûa haøm soá taïi x = -2, -1, 0, 1, 2. - HS nhaän xeùt nhöõng ñieåm ñths y = 2 ñi qua. Töø ñoù neâu nhaän xeùt veà ñths y = 2 Phaàn II hình 18 trang 40 Hoaït ñoäng 3: Giaûi baøi toaùn Xaùc ñònh a, b ñeå ñths y = ax +b qua hai ñieåm A(0 ; 3) vaø B( ; 0) HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi dung - HD hs khi caàn thieát - Ñieàu chænh vaø xaùc nhaän keát quaû. - Nhaän nhieäm vuï - Thöïc hieän caùc thao taùc giaûi - Cho keát quaû Keát quaû mong ñôïi a = - 5, b = 3 Hoaït ñoäng 4: Vieát phöông trình y = ax + b cuûa caùc ñöôøng thaúng ñi qua A(2 ; -2) vaø song song vôùi Ox HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi dung - HD hs khi caàn thieát - Ñieàu chænh vaø xaùc nhaän keát quaû. - Nhaän nhieäm vuï - Thöïc hieän caùc thao taùc giaûi - Cho keát quaû Keát quaû mong ñôïi y = -2 Hoaït ñoäng 5: Veõ ñoà thò haøm soá y = HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi dung - Giao nhieäm vuï - yeâu caàu hs nhaéc laïi = ? - Haøm soá y = ñoàng bieán ngòch bieán treân khoaûng naøo? - Nhaän xeùt. - Ñieàu chænh khi caàn thieát vaø xaùc nhaän - HS nhaéc laïi = ? - Töø ñoù hs nhaän xeùt tính ñb, nb cuûa haøm soá. - Nhaän xeùt ñoà thò cuûa haøm soá . y = TXÑ: D = R Baûng bieán thieân trang 41 x - 0 + - + y 0 Phaàn III ñoà thò hình veõ trang 41 Hoaït ñoäng 6: Veõ ñoà thò haøm soá y = + 1 HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi dung - HD khi caàn thieát - Ñieàu chænh vaø xaùc nhaän keát quaû cuûa hs HS leân baûng laøm Keát quaû mong ñôïi Ñoà thò haøm soá laø hai nöûa ñöôøng thaúng cuøng xuaát phaùt töø ñieåm (0 ; 1) ñoái xöùng nhau qua Oy. Hoaït ñoäng 7: Veõ ñoà thò haøm soá HÑ cuûa GV HÑ cuûa HS Noäi dung - HD khi caàn thieát - Ñieàu chænh vaø xaùc nhaän keát quaû cuûa hs HS leân baûng laøm Keát quaû mong ñôïi Ñoà thò haøm soá laø hai nöûa ñöôøng thaúng cuøng xuaát phaùt töø ñieåm (1 ; 1) ñoái xöùng nhau qua ñöôøng thaúng x = 1. IV. Cuûng coá : Qua baøi hoïc caùc em caàn thaønh thaïo caùch veõ ®å thÞ hµm sè y = ax + b (a ), y = b, y = V. Veà nhaø: - Laøm baøi 1; 2b,c;3; 4a trang 42 - Chuaån bò baøi haøm soá baäc hai A. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Cũng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng. - Cũng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước. - Rèn luyện các kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = ax + b (từ đó nêu được các tính chất của hàm số. 2. Về thái độ: - Reøn luyeän tính caån thaän , tính chính xaùc. - Goùp phaàn boài döôûng tö duy l«gic vaø naêng löïc tìm toøi saùng taïo. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊ VÀ HỌC 1. Đối với giáo viên: SGK, SBT, giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Đối với học sinh: SGK, vở ghi, vở BT, đồ dùng học tập C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: Chiều biến thiên của HS y= ax+b? (HSTL . GVNX) III. Bài mới Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung +Gv goïi 3 nhoùm leân baûng veõ ñoà thò baøi 1 +Gôïi yù baøi 2 :Ñoà thò ñi qua 2 ñieåm thì 2 ñieåm ñoù coù naèm treân ñoà thò khoâng ? Neáu naèm treân thì toïa ñoä caùc ñieåm ñoù nhö theá naøo ? -Goïi 2 nhoùm khaùc leân baûng giaûi -GV yeâu caàu caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung ( neáu sai ) Gv theo baøi giaûi cuûa Hs töø ñoù nhaän xeùt, boå sung (neáu caàn ) ñeå cho baøi giaûi chính xaùc, hôïp lyù +Gôïi yù baøi 3 :Goïi 1 Hs nhaéc laïi khi naøo 2 ñöôøng thaúng song song, truøng nhau -Goïi nhoùm 6 leân baûng giaûi +Goïi nhoùm 1 vaø nhoùm 2 leân baûng veõ, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung Chuù yù ñaây laø haøm 2 nhaùnh caùch veõ töông töï nhö haøm soá y = ¨ Giaûi theâm moät soá baøi khaùc Hs ñaõ bieát tìm toïa ñoä giao ñieåm cuûa 2 ñöôøng thaúng ôû lôùp 9 neân Gv goïi 1 Hs nhaéc laïi Goïi nhoùm 4, 5 tìm Gôïi yù : Tìm giao ñieåm cuûa d1 vaø d2 Theá giao ñieåm vöøa tìm vaøo d3 thì tìm ñöôïc m Goïi nhoùm 6 leân baûng giaûi Caùc nhoùm hoaït ñoäng Ba nhoùm cöû ñaïi dieän leân baûng +Nhoùm 1 : +Nhoùm 2 : +Nhoùm 3 : -Hs: +Naèm treân ñoà thò +Toïa ñoä caùc ñieåm ñoù nghieäm ñuùng phöông trình ñoà thò Nhoùm 4 : a = -1, b = 3 Nhoùm 5: a = 0 , b = -3 HS traû lôøi : Nhoùm 6 : y = -1 Nhoùm 1 : ( cöû ñaïi dieän leân baûng ) Nhoùm 2 : ( cöû ñaïi dieän leân baûng ) HS traû lôøi theo chæ ñònh cuøa GV Nhoùm 4 : (2 ; 4) Nhoùm 5 : (-1 ; 3) Nhoùm 6 : ( cöû ñaïi dieän giaûi ) Giao ñieåm cuûa d1 vaø d2 laø I(-1 ; 2) m = 1 Baøi 1 : (sgk tr41, 42 ) Veõ ñoà thò caùc haøm soá y = 2x – 3 y = y = Baøi 2 : ( sgk tr42 ) Xaùc ñònh a, b ñeå ñoà thò cuûa haøm soá y = ax + b ñi qua caùc ñieåm b) A(1 ; 2) vaø B(2 ; 1) c)A(15 ; -3 ) vaø B(21 ; -3) Baøi 3 : (sgk tr42) Vieát phöông trình y = ax+b cuûa caùc ñöôøng thaúng b) Ñi qua A(1;-1) vaø song song 0x Baøi 4 : (sgk tr42) Veõ ñoà thò cuûa caùc haøm soá Baøi taäp laøm theâm Baøi 1 :Tìm toïa ñoä giao ñieåm cuûa 2 ñöôøng thaúng y=3x-2 vaø y=4 y=-x+2 vaø y=4x+7 Baøi 2 : Tìm m ñeå 3 ñöôøng thaúng sau ñaây ñoàng qui ( caét nhau taïi 1 ñieåm ) d1 : y = -2x d2 : y = x +3 d3 : y = ( m – 1 )x + 2 V/CUÛNG COÁ TOAØN BAØI : Vôùi giaù trò naøo cuûa m thì haøm soá y = (m+1)x + 2 ñoàng bieán a) m=0 b) m=1 c) m-1 Tìm k ñeå ñöôøng thaúng coù phöông trình y = kx + - 3 ñi qua goác toïa ñoä a) k= b) k = c) k = - d) k= hoaëc k= - Tìm n ñeå ñöôøng thaúng coù phöông trình y = nx + x +2 caét truïc hoaønh taïi ñieåm coù hoaønh ñoä laø 1 a) n=1 b) n=2 c) n = -1 d) n= -2 DAËN DOØ : - Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi - Chuaån bò tröôùc baøi haøm soá soá baäc hai ñaõ ñöôïc hoïc ôû lôùp 9 - Chuaån bò moâ hình ñoà thò haøm baäc 2

File đính kèm:

  • docChuong2 DS10CB 3 cot(1).doc