Bài giảng bài 7 tính chất hóa học của bazơ tiết 11

I./ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Những tính chất hóa học cung của bazơ và viết được phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất.

2. kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.

 HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng

 

doc9 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng bài 7 tính chất hóa học của bazơ tiết 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 11 Ngày soạn: 24.06.2008 Tuần: 6 Ngày dạy: Bài 7 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ I./ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Những tính chất hóa học cung của bazơ và viết được phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất. 2. kĩ năng: HS vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống và sản xuất. HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng II./ CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, ống hút, dèn cồn - Hóa chất: Dung dịch NaOH, CuSO4, quỳ tím, phenolphtalein - Phiếu học tập, bảng phụ 2.Học sinh: Soạn bài theo các câu hỏi chuẩn bị bài. III./ HƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở + trực quan. IV./ TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2.Giới thiệu bài: Cho các chất sau: Na2O, CaO, SO2, CO2, H2SO4, HCl, NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3, KOH, Zn(OH)2. Hãy phân loại các chất trên→ Tính chất hóa học của bazơ. 3. Các họat động dạy học Hoạt động 1. tìm hiểu T/d của dd bazơ với chất chỉ thị màu -Hướng dẫn HS làm t.nghiệm: + Nhỏ 1 giọt NaOH vào đế sứ có mẫu giấy quỳ + Lấy 3 giọt NaOH/O và nhỏ tiếp 1dd giọt phenolphtalein . - Dựa vào tính chất này ta có thể phân biệt được dung dịch bazơ với dung dịch của các hợp chất khác - Các nhóm làm thí nghiệm + Giấy quỳ tím → xanh + Dd phenolphtalein từ không màu → đỏ(hồng) I. T/d của dd bazơ với chất chỉ thị Các dd bazơ (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị: - Quỳ tím → xanh - dd phenolphtalein → đỏ Hoạt động 2. Tìm hiểu T/d của dd bazơ với oxit axit - Nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit? - Viết 2 PTPƯ minh họa: dd bazơ tác dụng với oxit axit. - Lưu ý tính chất nà chỉ có ở các bazơ kiềm( bazơ tan) - Viết PTHH minh họa: Ca(OH)2+SO2→CaSO3+H2O Cu(OH)2 + SO2→ - Khái quát tính chất II. T/d của dd bazơ với oxit axit 1.ví dụ: Ca(OH)2+ SO2 → CaSO3 + H2O 6KOH+P2O5 → 2K3PO4 + 3H2O 2. Kết luận: DDbazơ(Kiềm)+oxitaxit→Muối+Nước Hoạt động 3. Tìm hiểu T/d của bazơ với axit - Nhắc lại các tính chất hóa học của axit? - Viết 2 PTPƯ minh họa - Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là phản ứng gì? - Tính chất hóa học tiếp theo của bazơ. KOH + HCl → KCl + H2O Cu(OH)2+2HNO3→Cu(NO3)2+2H2O - Phản ứng trung hòa. - Kết luận về tính chất III. T/d của bazơ với axit 1. Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H2O Cu(OH)2+2HNO3→Cu(NO3)2+2H2O 2. Kết luận: Bazơ + axit → Muối + Nước Hoạt động 4. Tìm hiểu Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy - Hướng dẫn HS làm (màu chất rắn trước và sau khi đun) - Hướng dẫn HS viết PTHH - Một số bazơ khác: Al(OH)3, Fe(OH)3.... cũng bị nhiệt phân hủy → oxit + nước - Lưu ý các Bazơ tan không có tính chất này, nếu đun nóng các bazơ tan → cháy. - Tiến hành thí nghiệm: Đun ống nghiệm đựng Cu(OH)2 → Cu(OH)2 màu xanh lơ → CuO màu đen và nước. - Viết PTPƯ: Cu(OH)2CuO + H2O III. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy 1. Ví dụ: Cu(OH)2CuO + H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O 2. Kết luận: Bazơ không tan oxit + nước Hạot động 4. Tìm hiểu tính chất dd bazơ t/d dd muối - Giới thiệu dd còn t/d với dd muối( hoc ở bài 9) - Kết luận về tính chất chung của bazơ. IV. Bazơ t/d dd muối 4. Tổng kết a) củng cố - Hs đọc mục ghi nhớ Sgk(25) - Lưu ý: Bazơ được chia thành mấy loại? ( Bazơ tan và bazơ không tan) Nêu tính chất hóa học của mỗi loại? - Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài tập 1. Hãy nối các chất tác dụng được với nhau:] A. Fe(OH)3 B. KOH C. H2SO4 1. HCl 2. SO2 3. Quỳ tím + Bài tập 2. Có 3 lọ không nhãn đượng các dd sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl. Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các lọ dung dịch trên? b) Chuẩn bị bài: (1) Tính chất hóa học của NaOH, Ca(OH)2? Viết các PTHH minh họa. (2) Ý nghĩa của thang pH? (3) NaOH được sản xuất như thế nào? V./ KINH NGHIỆM BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Tiết: 12+ 13 Ngày soạn: 24.06.2008 Tuần: 6-7 Ngày dạy: Bài 8 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG I./ MỤC TIÊU 1. KiẾn thức: - HS biết các tính chất vật lý, tính chất hóa học của NaOH. Viết được các phương trình phản ứng minh họa cho các tíh chất hóa học của NaOH. - Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp. - HS biết được các tính chất vật lý, các tính chất hóa học quan trọng của canxi hiđroxit. - Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit - Biết các ứng dụng trong đời sống của canxi hidroxit. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập đinh tính và định lượng của bộ môn - Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch II./ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Đế sứ,ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, kẹp gắp hóa chất rắn, ống hút, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, , phểu, giấy lọc, ống nghiệm - Hóa chất: CaO, ddHCl, ddNaCl, Nước chanh (không đường), dd NH3, giấy pH, NaOH rắn, quỳ tím, phenolphtalein, dung dịch HCl - Sơ đồ điện phân dung dịch NaCl; Tranh vẽ ứng dụng của dung dịch NaOH - Bảng phụ 2. Học sinh: Soạn bài theo các câu hỏi chuẩn bị bài. III./ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở + trực quan. IV./ TỔ CHỨC DAY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: - Nêu tính chất hóa học của dd bazơ. Viết các PTPƯ minh họa - Sửa bài tập 2Sgk(25). Đáp án: Bài tập 2Sgk(25). a) Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 b) NaOH, Ba(OH)2, c) Cu(OH)2 d) NaOH, Ba(OH)2 3. Giới thiệu bài: Bazơ tan có nhiều ứng dụng quan trọng một trong những bazơ tan đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các tính chất của nó. 4. Các họat động dạy học: Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lí của NaOH - Hướng dẫn các nhóm l TN : + Lấy một thìa NaOH ra tấm thủy tinh; quan sát, nhận xét. + Cho 1 thìa NaOH vào ống nghiệm chứa 1ml nước cất, lắc đều; sờ tay vào ống nghiệm, nhận xét. - Kết luận tính chất vật lí của NaOH. - Chất rắn không màu, hút ẩm mạnh (chảy rửa) - Tan trong nước, tỏa nhiệt I. Tính chất vật lý - Là chất rắn không màu hút ẩm mạnh. - Tan nhiều trong nước, khi hòa tan tỏa nhiều nhiệt Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hóa học của NaOH - NaOH thuộc loại hợp chất ? - Nhắc lại tính chất hóa học của dd bazơ( bazơ tan). - DD NaOH có những tính chất hóa học nào? - Hướng dẫn HS làm TN với chất chỉ thị màu. - Viết các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của NaOH. -Kết luận + T/d chấ chỉ thị màu. + T/d dd axit. + T/d oxit axit. - Các nhóm dự đóan tính chất của Dd NaOH. - Tiến hành các thí nghiệm kiểm tra tính chất của Dd NaOH. + T/d Quỳ tím→xanh. +T/d dd axit(HCl)( Thử bằng quỳ tím trứơ và sau PƯ) - Viết các PTHH/ mỗi tính chất của Dd NaOH. II. Tính chất hóa học: 1. Đổi màu chất chỉ thị - Quỳ tím → xanh - Phenolphtalein → đỏ 2. Tác dụng với axit: NaOH + HCl → NaCl + H2O 3. Tác dụng với oxit axit 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O Ä Kết luận: NaOH có đầy đủ tính chất hóa học của bazơ tan. Hoạt động 3. Tìm hiểu các ứng dụng của NaOH. - Hướng dẫn HS tìm thông tin. - Kết luận - Đọc thông tin Sgk(26) và nêu ứng dụng của NaOH. - Nhận xét bổ sung. III. Ứng dụng - Sản xuất xà phòng,chất tẩy rửa. - Sản xuất tơ nhân tạo. - Sản xuất giấy. - Làm sạch quặng nhôm. - Chế biến dầu mỏ,… Hoạt động 4. Tìm hiể phương pháp sản xuất NaOH -GV giới thiệu phương pháp sản suất NaOH. Hướng dẫn HS viết PTPƯ. - Giới thiệu TH điện phân Dd NaCl bão hòa không có màng ngăn. 2NaCl + 2H2O H2 + NaCl + NaClO (Nước Javel) IV. Sản xuất NaOH đp có màng ngăn - Điện phân dd NaCl bão hòa có màn ngăn 2NaCl+2H2O 2NaOH+Cl2 5. Tiểu kết. - HS nhắc lại các nội dung chính của bài. - Hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Na3PO4! NaOH !Na → Na2O → NaOH → NaCl → NaOH → Na2SO4 ( HS làm việc theo nhóm viết các PTHH vào bảng con) - Yêu cầu cá nhân HS làm bài tập 1 Sgk(27) + Cá nhân HS chuẩn bị lên bả trình bày. + Chấm tập chạy 5 HS là xong sớm nhất. Hoạt động 5. Pha chế dd Ca(OH)2 (nước vôi trong) -Hướng dẫn các nhóm pha chế dung dịch nước vôi trong + Giới thiệu các D.cụ. + Giớ thiệu hóa chất. - Lưu ý tên gọi các chất: + Vôi tôi. + Vôi sống. + Vôi sữa. + Dd nước vôi trong. Làm thí nghiệm: + Hòa tan vôi tôi trong nước. + Để hỗn hợp lắng xuống. + Lọc bỏ phần vôi tôi chưa tan bằng giấy lọc. → Dd nước vôi trong. - Kết luận các công đọan pha chế Dd. I. Tính chất 1. Pha chế dung dịch Ca(OH)2 + Hòa tan vôi tôi trong nước. + Để hỗn hợp lắng xuống. + Lọc bỏ phần vôi tôi chưa tan bằng giấy lọc. → Dd nước vôi trong. Hoạt động 6. Tìm hiểu tính chất hóa học - Ca(OH)2 được phân loại ? - Tính chất hóa học của bazơ tan? - Tính chất hóa học của Ca(OH)2? - Viết các PTHH minh họa? - Bazơ tan + T/d chấ chỉ thị màu. + T/d dd axit. + T/d oxit axit. - Dự dóan tính chất. - Viết các PTHH minh họa. 2. Tính chất hóa học a. làm đổi màu chất chỉ thị - Quỳ tím → xanh - Phenolphtalein → đỏ b. Tác dụng với axit : Ca(OH)2+2HCl → CaCl2 + 2H2O c. Tác dụng với oxit axit Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Ä Kết luận: Dung dịch Ca(OH)2 có những t/c của bazơ tan Hoạt động 7. Tìm hiểu các ứng dụng - Hướng dẫn HS tìm thông tin. - Kết luận - Đọc thông tin Sgk(26) và nêu ứng dụng của NaOH. - Nhận xét bổ sung. 3. Ứng dụng - Làm vật liệu xây dựng. - Hạ phèn, khử chua. - Xử lí nước thải,… Hoạt động 8. Tìm hiểu về Thang pH. -Giới thiệu về thang pH (bảng màu pH) và giấy pH. Thang pH dùng để biểu thị độ axit, độ bazơ của môi trường + pH = 7: D dịch là trung tính. + pH > 7: D dịch có tính bazơ. + pH < 7: D dịch có tính axit. - Hướng dẫn các nhóm dùng giấy pH để xác định độ pH của một vài dd có sẵn/ khay. -Lưu ý: + pH càng lớn độ bazơ của dung dịch càng lớn + pH càng nhỏ độ axit của dung dịch càng lớn (Sử dụng tranh Sgk(29) - Kết luận -Các nhóm dùng giấy pH để xác định độ pH của: + D dịch HCl (l)(pH < 7) + Nước cốt chanh.(pH < 7) + Nước cất.( pH = 7) + D dịch NaOH.(pH > 7) + Dung dịch NH3.(pH > 7) → Nhận xét: +pH =7: Ddịch là trung tính. +pH> 7: Ddịch có tính bazơ. +pH < 7: D dịch có tính axit. II. Thang pH 1. Công dụng: Cho biết tính chất axit hay bazơ của môi trường chất lỏng. 2. Cách xác định: - pH = 7: Môi trường trung tính. - pH >7:Môi trường có tính bazơ. - pH < 7: Môi trường có tính axit. 6. Tổng kết a) Củng cố - HS đọc mục ghi nhớ Sgk(29) - HS đọc mục em có biết Sgk(29+30) → Các sử dung thang pH; pH với môi trường sống. - Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài tập 1: a. ? + ? → Ca(OH)2 b. Ca(OH)2 + ? → Ca(NO3)2 + ? c. CaCO3 ? + ? d. Ca(OH)2 + ? → ? + H2O e. Ca(OH)2 + P2O5 → ? + ? Hòa thành các phản ứng trên. + Bài tập 2: a) Dùng nước cất cho vào hai mẩu Dùng quỳ tím để nhận biết: + Quý tím hóa xanh → Dd Ca(OH)2 + Quỳ tím hóa đỏ → Dd H3PO4 b) Dẫn các khí lần lượt lội qua chậm Dd Ca(OH)2 → Chất khí là đục nước vôi dd nước vôi trong chất khí đó là: SO2 + Bài tập 4. a) CO2, SO2, O2. b) H2, N2. c) H2, N2. d) CO2, SO2. e) CO2, SO2. f) CO2, SO2. b) Chuẩn bị bài: (1) Tính chất hóa học của muối? viết PTHH minh họa? (2) Thế nào PTƯ trao đổi? Các điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi? V./ KINH NGHIỆM BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docHoa 91113.doc
Giáo án liên quan