Bài giảng Bài 8: Bài luyện tập 1 tuần 6 tiết 11

1. Kiến Thức: HS cần

- Ôn lại một số khài niệm cơ bản của HH như: chất, chất tính khiết, hỗn hợp, đơn chất , hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học.

- Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào và đặc điểm của những hạt đó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 8: Bài luyện tập 1 tuần 6 tiết 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :6 Tiết 11 Ngày soạn:13/09/2009 Ngày dạy : 15/09/2009 Bài:8 I/MỤC TIÊU: Kiến Thức: HS cần Ôn lại một số khài niệm cơ bản của HH như: chất, chất tính khiết, hỗn hợp, đơn chất , hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học. Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào và đặc điểm của những hạt đó. Kĩ Năng: Bước đầu rèn khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố HH dựa vào nguyên tử khối. Thái độ: Niềm tin vào khoa học và yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học : Giáo Viên: Vật thể tự nhiên và nhân tạo Sơ đồ câm Chất (……………………………………………………….) ( Tạo nên từ 1 ( Tạo nên từ 2 nguyên tố ) nguyên tố trở lên ) (Hạt hợp thành là nguyên tử , phân tử ) (Hạt hợp thành là phân tử ) Học sinh: Ôn tập lại các khái niệm cơ bản của môn hoá học Kẻ sơ đồ trang 29 vào vở bài học . Phương pháp : Đàm thoại tái hiện, trục quan, thảo luận nhóm nhỏ III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong khi tiến hành ôn tập ) Bài giảng: Ở các bài trứơc các em đã tìm hiểu các khái niệm cơ bản của môn hoá học. Hôm nay chúng ta tiến hàh ôn tập lại các khái niệm mà các em đã được học. GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm. GV: phát phiếu học tập có vẽ sơ đồ câm cho các nhóm và cho HS thảo luận 4 phút để hoàn thành sơ đồ câm GV: kết luận như sgk Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử. GV: Các vật thể được tạo nên từ 1 chất hay 1 số chất. ? Vậy mỗi chất có những tính chất nào ? Chất được cấu tạo từ đâu ? ? Nguyên tử là gì ? ? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào ? Đặc điểm những loại hạt đó ? ? Nguyên tố hoá học là gì ? cho biết kí hiệu HH của nguyên tố sắt ? nguyên tử khối của sắt bằng bao nhiêu ? ? Nguyên tử khối là gì ? ? Phân tử là gì ? cho ví dụ ? Tính phân tử khối của hợp chất trên ? Hoạt động 3: Bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm bài tập 1a sgk trang 30 ? Bài 2: Gọi 1 HS làm bài tập 2 sgk trang 31 ? Số p = số e Số vòng = số lớp Số e lớp ngoài cùng = số chấm ở vòng ngoài cùng Bài tập 3: Gọi 1 HS làm bài tập 3 sgk trang 31 ? - mA/ mhiđrô = 31 mA = ? - 2mX+ mO = 62 mX = ? Sơ đố mối quan hệ giữa các khái niệm. Vật thể Chất Đơn chất Hợp chất Kim Loại Phi Kim Hợp chất VC Hợp chất HC 2. Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử. a. Mỗi chất có những tính chất vật lí và hoá học nhất định. b. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và, trung hoà về điện. Nguyên tử Vỏ Hạt nhân e ( -) Prôton (+) notron ( 0) . mnguyên tử = mp + mn ( me = 0 ) c. Nguyên tố HH là tập hợp các nguyên tử có cùn p trong hạt nhân. Ví dụ: k/h HH nguyên tố oxi là O NTK 16 d. NTK là khối lượng tính bẳng đvC. (1đvC = 1/12 mC) e. Phân tử là hạt đại diện cho chất, số 1 số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ TCHH của chất. Kết luận: Phân tử là hạt hợp thành hầu hết các chất. các đơn chất kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử. 3. Bài tập Bài 1: a. Chất: nhôm, chất dẻo, xenlulozơ. Vật thể: chậu, thân cây. b. Dùng nam châm hút sắt hỗn hợp còn lại : nhôm và vụn gỗ Ta cho vào nước : nhôm chìm, gỗ nổi lên ta vớt gỗ lên và tách riêng được các chất. Bài 2: a. Số p = Số e = 12; có 3lớp e; lớp ngoài có 2e b. Giống nhau: có cùng số lớpe ngoài cùng. Khác nhau: số p , số e, số lớp. Bài 3: a) PTK của Hiđrô là : 1x2 = 2 (đvC ) PTK của hợp chất là: 2x31 = 62 (đvC) b) Khối lượng của 2 nguyên tử X là 62 – 16 = 46 (đvC) NTK của X là : MX = 46: 2 = 23 (đvC) X là natri ( Na) IV: CỦNG CỐ –DẶN DÒ: Củng cố: GV kết luận lại những vấn đề trọng tâm của bài. - Bài tập làm thêm : Bài 2 : Các cách viết 3 C , 4 Si , Cu , 5 H2O , 6 HCl có ý nghĩa gì ? Bài3: Hãy so sánh sự nặng nhẹ của Nguyên tử oxi va nguyên tử magie Phân tử axit clohidric ( HCl) và phân tử canxicacbonat (CaCO3) Dặn dò : BTVN: 4,5 sgk trang 31 , bài 8.2, 8.4, 8.5 sbt trang 9,10 Ôn tập lại định nghĩa đơn chất và hợp chất, phân tử. Chuẩn bị bài: Công thức hóa học. + Công thức của đơn chất + Công thức của hợp chất + Yù nghĩa của công thức hóa học V: NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • doctiet 11.doc
Giáo án liên quan