Bài giảng Phần 1 : rượu – phenol - Amin

1. Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm định chức :

a. Là hợp chất hữu cơ có những tính chất hoá học nhất định .

b. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho 1 loại hợp chất hữu cơ .

c. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất hoá học đặc trưng cho 1 loại hợp chất hữu cơ .

d. b,c đều đúng .

 

doc18 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phần 1 : rượu – phenol - Amin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1 : RƯỢU – PHENOL - AMIN Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm định chức : Là hợp chất hữu cơ có những tính chất hoá học nhất định . Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho 1 loại hợp chất hữu cơ . Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất hoá học đặc trưng cho 1 loại hợp chất hữu cơ . b,c đều đúng . Hydrat hoá 2-metyl buten-2 thì thu được sản phẩm chính là : 3-metyl butanol-1 . b. 3-metyl butanol-2 2-metyl butanol-2 d. 2-metyl butanol-1 Phản ứng nào sau đây không xảy ra : C2H5OH + HBr c. C2H5OH + NaOH C2H5OH + H2O d. b,c không xảy ra . Gọi tên quốc tế chất sau : 4-etyl-2,4-dimetyl hexanol-2 5-etyl –3,5-dimetylheptanol-3 2,4-dietyl-4-metylhexanol-2 Tất cả đều sai . Các chất sau đây chất nào là đồng phân vị trí (1. CH3OH ; 2.C2H5OH ; 3. CH3CH2CH2OH ; 4. (CH3)2CHOH . Chất 1,2 b. Chất 2,3 c. Chất 3,4 d. Chất 2,4 Chất nào là rượu bậc II : ( 1. metanol ; 2.Etanol ; 3.Propanol –2 ; 4. 2-metyl propanol-2; 5. butanol-2 ). Chất 1,2,3 b. Chất 2,3,4 c. Chất 3,4,5 d. Chất 3,5 Chọn phát biểu đúng : Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn rượu metylic và thấp hơn rượu propylic Để so sánh nhiệt độ sôi của các rượu ta phải dựa vào khối lượng gốc R Để so sánh nhiệt độ sôi của các rượu ta phải dựa vào liên kết Hydro a,b đúng . Rượu Etylic tan trong nước vì : Cho phản ứng với nước . c. Tạo được liên kết Hydro với nước Điện li thành ion d. Cho được liên kết Hidro với rượu Công thức nào sau đây là công thức chung của rượu no đơn chức : CnH2n+2Ox .( với x ³ 2) c. CnH2n+2O CnH2n+1OH d. c,b đúng . Nhiệt độ sôi của các chất sau được xếp theo thứ tự sau đây : C2H5Cl > C2H5OH > CH3-O-CH3 b. CH3-O-CH3> C2H5OH > C2H5Cl C2H5OH > C2H5Cl > CH3-O-CH3 d. C2H5OH > CH3-O-CH3> C2H5Cl. Cho biết đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ tạo 2 olefin đồng phân : Rượu isobutylic c. Butanol –1 2-metylpropanol-2 d. Butanol –2 Một rượu A có công thức tổng quát là CxHy(OH)z. Điều kiện nào sau đây không đúng? x ³ z c. y £ 2x + 2 - z y là số nguyên dương chẵn d. y + z là số nguyên dương chẵn Một rượu X tác dụng với Na dư thu được thể tích H2 bằng thể tích rượu X. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít rượu X thu được CO2 có V < 3 lít (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Vậy, X là: a. rượu etylic. c. etylenglycol. b. rượu metylic. d. propanđiol. Cho sơ đồ biến hoá : C4H10O B ( không cho phản ứng tráng bạc ) vậy công thức cấu tạo của B phải là : CH3CHOHCH2CH3 . c. CH3CH(CH3)CH2OH CH3CH2CH2CH2OH d. CH3C(CH3)2OH Cu(OH)2 tan được trong glixerin là do : Glixerin có tính axit c. Glixerin có H linh động Glixerin tạo phức với đồng hidroxyt d. Glixerin tạo liên kết Hydro Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất : CH3OCH3 b. C2H5OH c. H2O d.CH3CHO Cho hỗn hợp Z gồm 2 rượu có công thức phân tử CxH2x+2O và CyH2yO . Biết x + y = 6 và x khác y và khác 1 . Công thức phân tử 2 rượu là : C3H8O và C3H6O c. C4H10O và C3H6O C2H6O và C4H8O d. C4H10O và C2H4O Đun nóng hỗn hợp 2 rượu no đơn chức với h2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam H2O và 72 gam hỗn hợp 3 ête . biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn , vậy công thức phân tử 2 rượu trên là : C3H7OH và CH3OH c. CH3OH và C2H5OH C2H5OH và C3H7OH d. CH3OH và C4H9OH Rượu A khi tác dụng với Na cho VH2 bằng với V hơi rượu A đã dùng . Mặt khác để đốt cháy hết 1 thể tích hơi rượu A thu được chưa đến 3 ( các thể tích đo trong cùng điều kiện ) Vậy tên gọi của rượu A là : Rượu Etylic c. Propandiol-1,2 Glyxerin d. Etylenglicol Trộn 0,5 mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH . Sau đó dẫn qua H2SO4 đặc nóng. Tất cả rượu đều bị khử nước ( không có rượu dư ) Lượng anken sinh ra làm mất màu 1 mol Br2 trong dung dịch .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Vậy số mol H2O tạo thành trong sự khử nước ở trên là : 1 mol b. 1,1 mol c. 1,2 mol d. 0,6 mol Một hợp chất hữu cơ A có chứa 10,34% Hydro .Khi đốt cháy A thì chỉ thu được CO2 và nước.Biết rằng ( hơi) và số mol O2 cần dùng gấp 4 lần số mol A . Vậy công thức phân tử của A là : C3H6O b. C4H8O c. C2H6O d. C4H10O Khi đun nóng m1 gam rượu X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được m2 gam hợp chất hữu cơ Y . Tỷ khối hơi của Y so với X là 0,7 ( hiệu suất phản ứng là 100%) .Công thức phân tử của X là : C2H5OH b. C3H7OH c. C4H9OH d. Kết quả khác Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol một rượu đa chức cần 3,5 mol O2 thì công thức phân tử của rượu ấy là : CH2OH-CH2OH c. CH2OH-CHOH-CH2OH CH3-CHOH-CH2OH d. Công thức khác Có 4 chất lỏng : Glicerin ( 1 ) phenol (2) Benzen (3) rượu Alylic(4) . Các thí nghiệm cho kết quả sau : A B C D Dung dịch Br2 Phản ứng O phản ứng Phản ứng O phản ứng NaOH Phản ứng O phản ứng O phản ứng O phản ứng Cu(OH)2 O phản ứng Phản ứng O phản ứng O phản ứng Kết quả nào sau đây phù hợp : A(1) ; B(2) ; C(3) ; D(4) c. A(2) ; B(3) ; C(1) ; D(4) A(4) ; B(3) ; C(2) ; D(1) d. A(2) ; B(1) ; C(4) ; D(3) Phát biểu nào sau đây sai : Rượu có nhiệt độ sôi cao bất thường vì rượu có liên kết Hydro với nước Phenol có tính axit là do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH Do ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm –OH nên C3H5(OH)3 tác dụng được với Cu(OH)2 . Phenol và rượu thơm đều có chứa Hydro linh động Số lượng các đồng phân rượu có công thức phân tử C5H12O là : 6 b. 7 c. 8 d. 9 Tách nước từ 3-metylbutanol-2 với xúc tác H2SO4 đặc to ³ 170oC thu được sản phẩm chính là : 3-metylbuten-2 c. 3-metylbuten-1 2-metylbuten-2 d. 2-metylbuten-3 Khi tách nước từ hỗn hợp CH3OH và C2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc ở to cao thu được số sản phẩm hữu cơ tối đa : 4 b. 3 c. 2 d. 1 Một rượu no Y mạch hở có số Cacbon bằng số nhóm chức . biết 9,3 gam Y tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol H2 ( đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) .Công thức cấu tạo của X : CH3OH b. C3H5(OH)3 c. C2H4(OH)2 d. C4H6(OH)4 Hợp chất hữu cơ có công thức cấu tạo HO-CH2-CH2-CH(CH3)-CH3 có tên quốc tế là : 2-metylbutanol-4 c. Rượu Isoamylic 3,3-dimetylpropanol-1 d. 3-metylbutanol-1 Đốt cháy 1 rượu no đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 2,16 gam nước . X không bị Oxy hoá bởi CuO đun nóng . Công thức cấu tạo của X là : (CH3)2C(OH)CH2CH3 . c. (CH3)3COH (CH3)2CH-CH2-CH2OH d. (CH3)2CH-CH2OH Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no A, B có cùng số C và có số nhóm –OH hơn nhau một đơn vị. Để đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X cần 19,04 lit O2 (đktc) và thu được 26,4 gam CO2. Xác định số mol và CTCT của A, B biết rằng A bị oxi hóa cho ra một anđêhit còn B cho phản ứng với Cu(OH)2. 0,1 mol C2H5OH; 0,1 mol CH2OH-CH2OH 0,1 mol CH3CH2CH2OH; 0,1 mol CH2OHCH2CH2OH. 0.1 mol CH3CHOHCH3; 0,1 mol CH3CHOHCH2OH. 0,1 mol CH3CH2CH2OH; 0,1 mol CH3CHOHCH2OH. Cho 1 lit cồn 920 tác dụng với Na dư. Biết rằng rượu etylic nguyên chất có d= 0,8 g/ml. Tính thể tích H2 tạo ra ở đktc. 224 lít b. 224,24 lít c. 228,98 lít d. 280 lít. Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức A, B với B có nhiều hơn A 2 nguyên tử C. 10,6 gam hỗn hợp X khi bị khử nước hòan tòan cho ra 7 gam hỗn hợp 2 anken. Xác định công thức phân tử và số mol của A, B biết rằng B có tỉ khối đối với không khí bé hơn 3. 0,15 mol C2H5OH; 0,05 mol C4H9OH. 0,12 mol C2H5OH; 0,18 mol C4H9OH. 0,1 mol CH3OH; 0,2 mol C3H7OH. 0,18 mol C2H5OH; 0,02 mol C4H9OH. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 1. C2H5OH tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào. 2. C4H9OH tạo được liên kết hiđro với nước nên tan trong trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. 3. C6H5OH tan trong nước kém hơn C2H5OH. 4. Liên kết giữa các phân tử rượu làm cho rượu có nhiệt độ sôi bất thường (nếu so với ete có cùng phân tử lượng). Chỉ có 3 c. Chỉ có 2,3 c. Chỉ có 2 d. Chỉ có 3,4. Đốt cháy một rượu được số mol nước gấp đôi số mol CO2. Rượu đó là: CH3OH c. Rượu đơn chức no Rượu đa chức no d. Không xác định. Đốt cháy hết a mol rượu đơn chức A cần 3a mol O2. Rượu A phải có đặc điểm: Phân tử chứa không quá 2 nguyên tử cacbon. Phân tử chỉ chứa một nhóm –OH. Không chứa liên kết trong phân tử. Tất cả đều đúng. Rượu A tác dụng với Na dư cho một thể tích H2 bằng với thể tích hơi rượu A đã dùng. Mặt khác, đốt cháy hết một thể tích hơi rượu A thu được chưa đến ba thể tích CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Rượu A có tên gọi: Rượu etylic c. Rượu propylic Propandiol d. Etylen glycol Đốt cháy hòan tòan 2 rượu đơn chức mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẵng được 8,8 gam CO2 và 6,3 gam nước.Đó là: CH3OH và C2H5OH c. C2H5OH và C3H7OH C3H7OH và C4H7OH d. C2H4( OH)2 và C3H6 (OH)2. Đốt cháy hòan tòan 0,2 mol hỗn hợp gồm một rượu đơn chức no và một rượu đơn chức chưa no chứa một nối đôi, mạch hở thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam nước.CTPT của 2 rượu ấy là: a. CH3OH và C3H5OH c. C2H5OH và C3H5OH b. C2H5OH và C4H7OH d. C3H7OH và C3H5OH. Có một rượu chưa no A .Đốt cháy hết A cần có số mol O2 gấp 4 lần số mol A đã dùng, tạo ra CO2 và hơi nước với số mol như nhau.A là: a.CH2=CH-CH2OH c. Một rượu nhị chức b.Một rượu chưa no đơn chức, chứa một nối ba d.CH2=CH-CH2 –CH2 OH. Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các andehit và dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó, vì: Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng được với Na Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hidro với nước Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có liên kết hidro liên phân tử Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng tách nước tạo ôlêfin A là hợp chất chứa C, H, O có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản.Phân tích a gam A thấy tổng khối lượng cacbon và hidro trong đó là 0,46 gam.Nếu đốt cháy hòan toàn a gam A cần 0,896 lít O2 (đktc), tạo ra 1,9g hỗn hợp CO2 và nước. A có công thức phân tử : a. C2H6O2 c. C3H8O b. C4H8O d. C7H8O2. Một rượu hai chứa A tác dụng hết với kim loại kali, thu được muối B. Biết mB = 2mA, công thức của A là a. C2H4(OH)2. c. C3H6(OH)2. b. C4H8(OH)2. d. C4H6(OH)2. Đốt cháy hoàn toàn x mol rượu A mạch hở thu được ít hơn 4x mol CO2. Mặt khác, A cho phản ứng cộng H2 theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của A là gì? a. C2H3OH c. C3H5OH b. C3H4(OH)2 d. Không xác định được Một lượng rượu A mạch hở khi hóa hơi được một thể tích hơi bằng thể tích của H2 sinh ra khi cùng lượng rượu đó tác dụng hết với Na.Mặt khác, 1 mol A cháy hết cần 4 mol O2.Rượu A là: C2H5OH b. C3H7OH c. C3H6(OH)2D. d. C3H5(OH)3 Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm glixerin và một rượu no, đơn chức B tác dụng với Na dư thu được 8,96 lít khí (đkc). Mặt khác nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng với Cu(OH)2 thì sẽ hịa tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Số CTCT của rượu B là: 1 b. 2 c. 3 d. 4 Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được : = 2 : 3. Kết luận nào sau đây là đúng nhất? a. Chỉ tìm được tỉ lệ số nguyên tử C và H. b. Chỉ tìm được một công thức đơn giản nhất. c. Chỉ tìm được một công thức phân tử ứng với một công thức cấu tạo. d. Đã tìm được hai công thức phân tử ứng với hai công thức cấu tạo. Thực hiện phản ứng tách nước một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp, sau khi phản ứng xảy ra hòan tòan được hợp chất hữu cơ B (tỉ khối hơi so với A bằng 1,7). Xác định công thức phân tử rượu A : a. C2H5OH b. C4H9OH c. CH3OH d. Kết quả khác X, Y là hai chất đồng phân, X tác dụng với Na còn Y không tác dụng.Khi đốt 11,5 gam X thu được 22 gam CO2 và 13,5 gam H2O. X, Y có tên lần lượt là: Rượu etylic, dimetylete c. Rượu butylic, dietylete Rượu propylic, etylmetylete d. Kết quả khác Hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức A, B, D trong đó B, D là 2 rượu đồng phân. Đốt cháy hòan tòan 0,04 mol hỗn hợp X thu được 1,98 gam H2O và 1,568 lít khí CO2 (đktc). Số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol 2 rượu B và D. Công thức phân tử của các rượu lần lượt là: C2H6O, C3H8O c. CH4O, C3H6O CH4O, C3H4O d. CH4O, C3H8O Các trường hợp nào sau đây đều bị tách nước tạo thành anken (H2SO4 đặc, t0): Metanol, propanol, etanol c. Butanol, butadiol-1,2; propanol Rượu benzylic, etanol, propanol d. Không có trường hợp nào Ba rượu X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol: nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 rượu có thể là:     a. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH c. C3H8O, C3H8O3, C3H8O3      b. C3H8O, C4H8O, C5H8O d. C3H6O, C3H6O2, C3H6O3  Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một ôlefin duy nhất. Công thức tổng quát của X:     a. CnH2n+1CH2OH b. RCH2OH c. CnH2n+1OH d. CnH2n+2O Đốt cháy một rượu X ta thu được một hỗn hợp sản phẩm cháy, trong đó nCO2 < nH2O. X là:     a. Ankanol c. Ankanol b. Rượu 3 lần rượu   d. Rượu no. Công thức nào dưới đây là công thức đúng của rượu no, mạch hở?     a. CnH2n+2-x(OH)x  b. CnH2n+2O c. CnH2n+2Ox  d. CnH2n+1OH Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3 )2CHCH(OH)CH3     a. 2-metyl buten-1  c. 3-metyl buten-1     b. 2-metyl buten-2  d. 3-metyl buten-2 Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Tên gọi của phản ứng nào sau đây khơng đúng? a. (1): Phản ứng quang hợp c. (2): Phản ứng hiđro hĩa b. (3): Phản ứng lên men rượu d. (4): Phản ứng lên men giấm Cho 1,24 gam hỗn hợp hai rượu đơn chức tác dụng vừ đủ với natri thóat ra 336cm3 H2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natricó khối lượng là:    a. 1,9g  b. 2,85g  c. 3,80g  d. 4,60g Trong dãy đồng đẳng rượu đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nĩi chung:     a. Độ sơi tăng, khả năng tan trong nước tăng.     b. Độ sơi tăng, khả năng tan trong nước giảm     c. Độ sơi giảm, khả năng tan trong nước tăng.     d. Độ sơi giảm, khả năng tan trong nước giảm. Khi đốt cháy các đồng đẳng của 1 loại rượu thấy tỉ lệ số mol: nCO2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử cacbon trong rượu tăng dần. Vậy cơng thức tổng quát dãy đồng đẳng của rượu, cĩ thể là:     a. CnH2nO, n ≥ 2   c. CnH2n+2O, n ≥ 1       b. CnH2n+2Ox, 1 ≤ x ≤ n   d. CnH2n-2Oz  Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với natri kim loại thấy thốt ra 336cm3 H2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natri được tạo ra cĩ khối lượng là:      a. 1,9g b. 2,85g  c. 3,80g  d. 4,60g Cho m gam hơi một hỗn hợp rượu đơn chức vào một bình kín cĩ thể tích khơng đổi. Thực hiện phản ứng ete hĩa hồn tồn hỗn hợp rượu trên. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hơi các ete và hơi nuớc. Nếu giữ nhiệt độ bình trước và sau phản ứng bằng nhau thì: a.Áp suất trong bình sẽ khơng đổi      b.Áp suất trong bình sẽ giảm so với trước phản ứng c.Áp suất sẽ tăng so với trước phản ứng      d.Khơng xác định được sự thay đổi áp suất Đốt cháy rượu X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Mặt khác, cho 0,1 mol rượu X tác dụng với kali (dư) tạo ra 3,36 lít H2 (đkc). Cơng thức cấu tạo của rượu X là: OH a. CH3-CH2-CH2-OH c. CH3-CH-CH3 OH OH b. CH3-CH – CH2 d. Glixerin Trong số các đồng phân chứa nhân thơm có công thức phân tử C7H8O . Số lượng đồng phân tác dụng được với NaOH là : 2 c. 3 c. 4 d. 5 Đốt cháy hoàn toàn 18,8g hỗn hợp gồm 2 ankanol liên tiếp, thu được 30,8g CO2. Công thức của 2 ankanol là : a. CH3OH và C2H5OH c. C2H5OH và C3H7OH b. C3H7OH và C4H9OH d. C4H9OH và C5H11O4 Hợp chất nào thuộc phenol : (I) và (III) b. (II) và (III) c. (I), (III) và (IV) D. (I) , (II) , (IV) Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4g xenlulozơ là : a. 18,4g b. 11,04g c. 12,04g d. 30,67g Xem các hợp chất: Chất nào bị oxi hóa bởi CuO sẽ tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương? a. X1, X2, X4. b. X3, X4, X5. c. X2, X3, X4. d. X2, X4, X5. Hợp chất C3H6O (X) cĩ khả năng làm mất màu dung dịch Brom và phản ứng với Natri thì X cĩ cơng thức cấu tạo là : a. CH3 – CH2 – CHO c. CH3 – CO – CH3 b. CH2 = CH – CH2OH d. CH2 = CH – O – CH3 Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N. a. 2 đồng phân. b. 3 đồng phân. c. 4 đồng phân. d. 5 đồng phân. Nếu cho 4 hợp chất thơm sau đây tham gia phản ứng thế thì chất nào sẽ định hướng ortho – para là: a. X1, X3. b. X2, X3, X4. c. X1, X4. d. X1, X2, X3. Phát biểu nào sau đây luôn đúng: a. C4H10O là công thức phân tử của Butanol. b. Rượu no đơn chức có công thức tổng quát là CnH2n+2O (n > =1). c. C6H6O là công thức phân tử của phenol. d. CnH2nN là công thức phân tử của anilin. Tổng số đồng phân của một amin đơn chức luôn nhiều hơn so với tổng số đồng phân của rượu đơn chức tương ứng vì: a. Chỉ có amin mới có tính Bazơ b. Chỉ có rượu mới tác dụng được với Natri. c. Nitơ có hóa trị 3. d. Các gốc hidrocacbon liên kết với các nhóm - NH2; - NH – hoặc – N – đều tạo ra phân tử amin, trong khi gốc hidrocacbon phải liên kết với nhóm - OH- mới tạo ra phân tử rượu. Hợp chất A có công thức: Tên của A là: 5,7-dicloro-3,3,6-trimetyl heptanol-4. 5,6-dicloro-3,3,7-trimetyl octanol-4. 5,7-dicloro-3,3,6-trimetyl octanol-4. 5,7-dicloro-3,3,6,7-tetrametyl heptanol-4. Phát biểu nào sau đây đúng : (1) Phenol rất dễ tham gia phản ứng este hoá với axit hữu cơ , còn rượu thì khó hơn . (2) Rượu thơm tan trong nước còn phenol không tan; (3) Phenol tác dụng với HCl còn rượu thơm thì không; (4) Phenol tác dụng với NaOH còn rượu thơm thì không . a. Chọn 1,2,3 . b. Chọn 2,4 c. Chọn 4 d. Chọn tất cả Benzen không phản ứng với nước Br2 nhưng phenol lại làm mất màu dung dịch Br2 nhanh chóng vì : Phenol có tính axit Tính axit của phenol yếu hơn so với axit cacbonic Do ảnh hưởng của nhóm -OH , các vị trí Ortho và para trong phenol giàu electron tạo điều kiện cho tác nhân dương tấn công ( Br+) . Tất cả đều đúng . Hydro trong nhóm –OH của phenol có thể thay thế bằng Na theo các phản ứng sau : Cho Na tác dụng với phenol c. Cho NaHCO3 tác dụng với phenol Cho NaOH tác dụng với phenol d. a,c đúng . Chất không phản ứng được Cu(OH)2 là : a. HOCH2 – CH2OH c. CH3 – CHOH – CH2OH b. HO – CH2 – CH2 – CH2OH d. HOCH2 – CHOH – CH2OH Tính chất nào sau đây của phenol đúng nhất : a. Là 1 bazo vì có nhóm –OH c.Là rượu vì có nhóm –OH b. Là axit làm quỳ tím hoá đỏ d.Là axit yếu không làm đổi màu quỳ tím Cho các hợp chất có công thức phân tử sau : Phát biểu nào sau đây sai Các chất 1,2,3 là 3 đồng phân 1,5 là hợp chất phenol, 3 là rượu thơm 4,5 là đồng phân 4 hợp chất tạp chức Cả 4 câu đều đúng Hợp chất thơm C8H10O có số đồng phân phenol: 8 b. 7 c. 6 d. 5 Tính chất hoá học của phenol khác rượu etylic ở điểm : a. Phenol có mạch vòng , rượu mạch hở b. Phenol tác dụng axit nitric b. Phenol tác dụng Na d. Phenol tác dụng NaOH e. câu a,d đúng. Hợp chất Y là dẫn xuất của Benzen , khối lượng phân tử của Y bằng 94 đvC. Công thức cấu tạo của Y là : a. C6H5CH2OH c. C6H5OH b. C6H4(CH3)OH d. C6H4(OH)2 . Cho 14 gam hỗn hợp phenol và rượu Etylic tác dụng với Na thu được 2,24 lít H2 ( đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) .Vậy khối lượng phenol trong hỗn hợp là : a. 9,4 gam b. 7,6 gam c. 9 gam d. 4,6 gam Phenol không phản ứng với chất nào sau đây : a.Na và dung dịch NaOH c.Dung dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đặc b.Dung dịch NaCl d. Nước Brôm Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng : Amin luôn phản ứng được với axit . Đốt cháy hết a mol amin bất kỳ luôn thu được tối thiểu mol N2 ( giả sử chỉ tạo N2 ) Khối lượng phân tử của 1 amin đơn chức luôn là số lẻ a,b,c đúng . Khi cho hỗn hợp phenol và anilin tác dụng với dung dịch NaOH 2M thì vừa hết 50 ml dung dịch NaOH , thu được hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch HCl 21,9% . Vậy thành phần phần trăm của phenol trong hỗn hợp là : a. 3% b. 33,3% c. 15% d. 66,7% Chỉ ra các điều sai : a. Các amin đều có tính bazơ . b. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3 . c. Anilin có tính baz rất yếu d. Một amin đơn chức đều chứa số lẽ nguyên tử Nitơ trong phân tử Phát biểu nào sau đây về anilin là sai? a. Do ảnh hưởng của gốc phenyl làm khả năng nhận H+ của nguyên tử N giảm. b. Anilin là một bazơ rất yếu, không làm đổi màu quì tím. c. Ảnh hưởng của nhóm amino làm phản ứng thế xảy ra dễ dàng trên nhân thơm ở các vị trí octo và para. d. Anilin làm mất màu dung dịch Br2 là do phản ứng cộng vào nhân thơm. Phản ứng nào sau đây của anilin có xảy ra : a. C6H5NH2 + H2SO4 c. C6H5NH2 + NaOH b. C6H5NH2 + Br2 ( dung dịch ) d. Câu a , c đúng . Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử : C4H11N a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 Phản ứng nào sau đây không đúng : C6H5ONa + CO2 + H2O ® C6H5OH + Na2CO3 . C6H5ONa + H2O ® C6H5OH + NaHCO3 C6H5OH + HCl ® C6H5Cl + H2O Cả a,b,c đều không đúng Hỗn hợp gồm rượu n-butylic và phenol , dùng phương pháp nào sau đây để tách rời phenol ra khỏi hỗn hợp : a. Dùng Na c. Dùng dung dịch Br2 b .Dùng HCl d.Dùng dung dịch NaOH , chưng cất rồi thổi CO2 vào Cho các chất sau : C6H5NH2 (1) C2H5NH2 (2) , (C6H5)2NH (3) , (C2H5)2NH (4) , NaOH (5) , NH3(6) . Độ mạnh của các bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần : a. 3 < 1 < 6 < 2 < 4 < 5 c. 1 < 6 < 2 < 3 < 4 < 5 b. 6 < 1 < 2 < 3 < 5 < 4 d. 1< 2 < 3 < 4 < 5 < 6 Một hợp chất hữu cơ X thuộc loại hợp chất thơm có công thức phân tử C6H7ON có thể phản ứng với NaOH , HCl . Công thức cấu tạo của X là : Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức cần 100 ml dung dịch HCl 1M , amin đó là : a. CH5N b. C3H7N c. C2H7N d. C3H9N Phát biểu nào sau đây không đúng Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím Anilin tác động được với HCL, do trên N còn có 1 cặp electron tự do Nhờ có tính bazơ, nên anilin tác dụng được với dung dịch brôm để tạo thành kết tủa trắng Anilin là bazơ yếu , nên bị bazơ mạnh hơn đẩy ra khỏi muối Đốt cháy một amin no đơn chức, người ta thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol=2:3 thì amin đó là: Trimetylamin c. Etylmetylamin Propylamin d. Kết quả khác Ứng với công thức phân tử C4H11N có các đồng phân amin no đơn chức: 4 đồng phân c. 9 đồng phân 8 đồng phân d. 6 đồng phân Đốt cháy hoàn toàn một amin A, người ta thu được 20,25g H2O 16,8l CO2 và 2,8l N2 ( đktc). Biết tỉ lệ khối hơi của A đối với hydro là 29,5. công thức phân tử của A là: C3H9N b. C2H7N c. C4H11N d. C6H5NH2 Đốt cháy hoàn toàn 9g một amin đơn chức được 17,6g CO2 12,6g H2O. công thức phân tử của amin đã cho là: CH5N b. C2H7N c. C4H11N d. C6H5NH2 Chọn định nghĩa đầy đủ: Amin là hợp chất hữu cơ…… Có chứa nguyên tố N Có chứa các nguyên tố C, H, N Dẫn xuất của NH3 cho sự thay thế một hay nhiều nguyên tử H bằng gốc hidrocacbon Có nhóm chức amino Chọn amin bậc P trong các hợp chất amin sau: a. CH3 - NH2 b. (CH3)2NH c. (CH3)3N d. C6H5 - NH2 Chọn câu trả lời sai trong số các câu trả lời sau: Anilin có tính baz yếu do ảnh hưởng của phênol Tính baz của amin thể hiện rõ trong phản ứng tạo muối với axít HCl Do cặp electron tự so trên N nên anilin có tính baz Nhóm thế NH2 định hướng phản ứng thế vào meta Phản ứng nào sau đây dùng nhận biết anilin Tác dụng với HCl c. Tác dụng với dung dịch Br2 Nitro hoá anilin d. Sunfua hoá anilin Hóa chất nào sau đây dùng điều chế anilin Axetylen c. Benzen Nitro benzen d.Tất cả đều đu

File đính kèm:

  • docTN luyen thi DHancolphenol.doc
Giáo án liên quan