I.MỤC TIÊU: HS phải đạt được
1.Kiến thức:Biết cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở (từng khu vực hợp lí).
2.Kĩ năng: -Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp sạch sẽ.
-Quan sát, bố trí được đồ đạc trong gia đình hợp lí
3.Thái độ:Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp xếp đồ đạc hợp lí.
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2840 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 8: sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 20
BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở
Ngày soạn: 01/11/2012
Ngày dạy : 03/11/2012
I.MỤC TIÊU: HS phải đạt được
1.Kiến thức:Biết cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở (từng khu vực hợp lí).
2.Kĩ năng: -Sắp xếp được chỗ ở, nơi học tập của bản thân ngăn nắp sạch sẽ.
-Quan sát, bố trí được đồ đạc trong gia đình hợp lí
3.Thái độ:Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch đẹp và sắp xếp đồ đạc hợp lí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Phóng to hình 2.1 SGk : vai trò của nhà ở ; bảng phụ
2. Học sinh : chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ :
-Nêu vai trò của nhà ở ?
-Thường người ta phân chia nơi ở thành những khu vực nào?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài :
Liên hệ thực tế :Trong từng khu vực sinh hoạt có các vật dụng khác nhau, tùy điều kiện và ý thích của từng gia đình . Vậy chúng phải được sắp xếp như thế nào ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cach1 sắp xếp đố đạc trong từng khu vực
+Sắp xếp đồ đạc như thế nào là hợp lí?
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
+Cho ví dụ về sắp xếp đồ đạc hợp lí?
+Em sắp xếp như thế nào ở góc học tập của mình ?
+Mỗi khu vực có sự sắp xếp đồ đạc hợp lý có ý nghĩa gì ?
-Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý điều gì ?
-Tham khảo thông tin SGKà Ghi nhớ kiến thức
+Góc học tập của em:Gồm tủ, bàn, ghế, kệ sách, giường ngủ, lọ hoa, cây kiểng … có sự sắp xếp hợp lý
+Mỗi khu vực có những đồ đạc riêng, cần sắp xếp hợp lí :dễ lấy, dễ tìm, thuận tiện, đẹp... (hợp lí)
+Kê đồ đạt trong phòng cần chú ý chừa lối đi dễ dàng
2.Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực :
Mỗi khu vực có những đồ đạc riêng, cần sắp xếp hợp líà thuận tiện, thoải mái trong sinh hoạt hàng ngày, dễ lau chùi, quét dọn.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số ví dụ về bố trí nhà ở Việt Nam
-Yêu cầu HS quan sát tranh 2.2 àø 2.3.Nêu những hiểu biết về nhà ở của từng địa phương ?
-Tổ chức nhóm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Nhà ở đồng bằng Bắc bộ thường có mấy nhà ?
? Trình bày cách phân bố các vật dụng trong nhà?
+Nhà ở nông thôn bố trí như thế nào
+Gv giới thiệu sơ về nhà ở thành thị
+ Gv chiếu hình nhà ở miền núi và yêu cầu Hs trả lời :nhà miền núi bố trí như thế nào ?
+Vì sao có sự khác nhau ở từng vùng, miền mà em đã được tìm hiểu ?
+Liên hệ địa phương có những cách phân chia khu vực và sắp xếp đồ đạc trong nơi ở của gia đình em?
- Gv giới thiệu nhà Rông của đồng bào tây nguyên và di sản văn hóa phi vật thể cồng chiên à Giáo dụ ý thức bảo vệ di sản văn hóa
-Quan sát tranh và nêu nhận xét về cách phân chia khu vực ở nông thôn,
-
Tham khảo thông tin-ghi nhớ kiến thức.
à Có 2 nhà chính
à Mổi nhà có công dụng khác nhau
- Tiếp thu kiến thức
à chủ yếu là nhà sàn
-Thảo luận nhóm-Báo cáo-Nhận xét :
àMỗi vùng miền có sự bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở khác nhau
theo điều kiện địa lý và tập quan sinh hoạt của các dân tộc
-Cá nhân trả lời-nhận xét
- Tiếp thu kiến thức và ý thức bảo vệ văn hóa cồng chiên Tây Nguyên
3 .Một số ví dụ về bố trí,sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam
a.Nhà ở nông thôn
-Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ
+
-Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long
b.Nhà ở thành thị
c.Nhà ở miền núi
(Xem sgk )
4. Củng cố- đánh giá :
- Đọc nội dung ghi nhớ SGK
-Ý nghỉa của sắp xếp đồ đạc một cáh hợp lí
5. Hoạt động nối tiếp
Học bài
Chuẩn bị bài tiếp theo : Thực hành
File đính kèm:
- tiet 20.doc