I) Vị trí nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.
Hoạt động 1: vào bài
Sử dụng phiếu học tập số 1
a) Học sinh quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và gọi tên các nguyên tố nhóm VI A. Viết ký hiệu và gọi tên.
- GV thông báo nhóm VI A được gọi là nhóm ôxi, trong đó poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chương trình.
11 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài: khái quát về nhóm ôxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: Khái quát về nhóm ôxi
Giáo viên: Đoàn Quốc Việt
Đơn vị: Quảng Ngãi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Vị trí nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.
Hoạt động 1: vào bài
Sử dụng phiếu học tập số 1
Học sinh quan sát bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và gọi tên các nguyên tố nhóm VI A. Viết ký hiệu và gọi tên.
GV thông báo nhóm VI A được gọi là nhóm ôxi, trong đó poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chương trình.
Dựa trên những kiến thức đã được học, yêu cầu học sinh cho biết trạng thái tồn tại ở điều kiện thường và tính phổ biến trong tự nhiên của các nguyên tố trong nhóm ôxi.
Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tử trong nhóm ôxi.
Hoạt động 2
Sử dụng phiếu học tập số 2:
Học sinh dựa vào vị trí của các nguyên tố nhóm ôxi trong bảng tuần hoàn viết cấu hình e nguyên tử và sự phân bố e cùng các ô lượng tử?
GV bổ sung cho đầy đủ.
Căn cứ vào cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử rút ra nhận xét sự giống nhau về cấu tạo lớp vỏ e, khả năng nhận e để cho số ôxi hoá -2?
GV bổ sung thêm.
2) Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố trong nhóm.
Hoạt động 3
HS xem tranh về cấu hình e và sự phân bố e trong các ô lượng tử của các nguyên tố nhóm ôxi. HS rút ra điểm khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố khác trong nhóm.
GV gợi ý về trạng thái kích thích e của nguyên tử S, yêu cầu học sinh viết sự phân bố e trong các ô lượng tử và rút ra nhận xét: S, Se, Te có khả năng đưa lên bao nhiêu e độc thân.
Tính chất của các nguyên tố trong nhóm ôxi.
Hoạt động 4: Dựa vào bảng độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố cho HS rút ra nhận xét.
Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm ôxi.
Sự biến đổi tính phi kim (từ O à Te) .
So sánh tính phi kim của các nguyên tố nhóm ôxi với halogen trong cùng chu kỳ.
2) Tính chất của hợp chất
Hoạt động 5
Cho HS viết công thức phân tử các hợp chất với hydroxit của các nguyên tố nhóm ôxi.
GV nhận xét và bổ sung.
Căn cứ vào sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện và quy luật biến đổi tính chất hợp chất theo nhóm A của bảng tuần hoàn rút ra kết luận về sự biến đổi:
Độ bền của các hợp chất với Hydro của các nguyên tố nhóm ôxi.
Tính axit của các hydroxit của các nguyên tố nhóm ôxi.
Hoạt động 6: củng cố bài.
Làm bài tập số 1, 2, 3 trang 155, 156
Nhóm VI A bao gồm các nguyên tố: ôxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te), poloni (Po).
Ôxi chất khí.
Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng.
Selen là chất rắn, màu nâu đỏ.
Telu là chất rắn, màu xám.
Giống nhau
Nguyên tử của các nguyên tố nhóm ôxi có 6 e ở lớp ngoài cùng.
ưư
ư
ư
ưư
ns2
np4
ns2np4: có 2 e độc thân.
Các nguyên tố trong nhóm ôxi có tính ôxi hoá và có thể tạo nên những hợp chất trong đó chúng có số ôxi hoá -2.
Sự khác nhau giữa ôxi và các nguyên tố trong nhóm.
Nguyên tử O không có phân lớp electron d.
Nguyên tử của những nguyên tố còn lại (S, Se, Te) có phân lớp electron d còn trống.
ư¯
ư¯
ư
ư
ư¯
ư¯
ư
ư
ư
ư¯
ư¯
ư
ư
ư
ư
np4
nd0
np4
np4
nd1
e ở trạng thái cơ bản
e ở trạng thái kích thích
Nguyên tử của nguyên tố S, Se, Te có 4v hoặc 6 e độc thân tham gia liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, vì vậy chúng thể hiện số ôxi hoá +4, +6.
III) Tính chất của các nguyên tố trong nhóm ôxi.
Tính chất của đơn chất
Các nguyên tố trong nhóm ôxi là những nguyên tố phi kim mạnh. Tính chất này giảm dần từ ôxi đến telu.
Tính phi kim của các nguyên tử nhóm ôxi yếu hơn so với các nguyên tố trong nhóm halogen ở cùng chu kỳ.
Tính chất của hợp chất
Hợp chất với hydro (H2S, H2Se, H2Te) là những chất khí, mùi khó chịu và độc hại.
Hợp chất Hydroxit (H2SO4, H2SeO4, H2TeO4) là những axit.
H2O H2S H2Se H2Te
Tính bền giảm dần
Hợp chất với Hydro
H2O H2S H2Se H2Te
Tính bền giảm dần
Hợp chất với Hydroxit
1.a. Trong hợp chất OF2: ôxi có 2 liên kết CHT với 2 nguyên tử F, F có độ âm điện (4) lớn hơn độ âm điện của ôxi (3,5), vì vậy số õH của ôxi là +2.
1.b. Trong hợp chất SO2: lưu huỳnh có 4 liên kết cộng hoá trị với 2 nguyên tử ôxi, vì S có độ âm điện 2,5 nhỏ hơn độ âm điện của ôxi (3,5), vì vậy lưu huỳnh có số OXH +6.
2.a. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố nhóm ôxi: với những nguyên tố có độ âm
điện nhỏ hơn cặp e chung lệch về phía có độ âm điện lớn hơn.
2.b. Trong hợp chất CHT của các nguyên tố S, Se ,Te với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, cặp e chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn, vì vậy S, Se, Te có số ôxi hoá dương. Vì S, Se, Te có phân lớp d, ở trạng thái kích thích S, Se, Te có thể có 4 hoặc 6 e độc thân tham gia liên kết nên S, Se, Te có số ôxi hoá +4, +6.
Bài: Ôxi
Người soạn: Nguyễn Thị Tình
Đơn vị: Trường PTTH Tân Trào, Tuyên Quang.
Cấu tạo phân tử ôxi
Hoạt động 1
GV: - Em hãy cho biết số thứ tự của ôxi
- Căn cứ vào số thứ tự của ôxi viết cấu hình e của nguyên tử ôxi.
- Xác định số e lớp ngoài của nguyên tử ôxi (số e độc thân) à hs kết luận.
HS: mỗi ôxi có 2e độc thân à ptử ôxi có 2 liên kết cộng hoá trị không phân cực, từ đó viết được công thức cấu tạo của phân tử ôxi.
O = O
Sơ đồ
Tính chất vật lý
Hoạt động 2
GV: ôxi có trong không khí. Yêu cầu học sinh nhận xét.
HS: - Ôxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
- Ôxi hoá lỏng ở –183 oC.
- Ôxi ít tan trong nước.
Tính chất hoá học
Hoạt động 3
GV: yêu cầu học sinh nêu độ âm điện của ôxi là 3,5.
Yêu cầu học sinh cho biết ôxi nhận bao nhiêu e: 2e.
HS: trả lời vì 2 lý do trên nên ôxi có tính ôxi hoá mạnh.
Trong hợp chất ôxi có số ôxi hoá -2.
Tính ôxi hoá của ôxi
+ Ôxi hoá kim loại trừ Au, Pt.
+ Ôxi hoá phi kim trừ halôgen.
+ Ôxi hoá hợp chất vô cơ và hữu cơ.
GV: làm thí nghiệm.
+ điều chế ôxi.
+ Cho ôxi tác dụng với Na và Mg.
+ Cho ôxi tác dụng với S và C.
HS quan sát thí nghiệm và nhận xét, viết PT.
Tác dụng với kim loại
chú ý số ôxi hoá thay đổi.
Tác dụng với phi kim
Với S:
Với C:
Tác dụng với hợp chất
- Đốt rượu:
- Đốt H2S:
Kết luận : số ôxi hoá của O giảm à tính ôxi hoá.
Số ôxi hoá của Ôxi là -2.
Từ tính chất hoá học của ôxi như vậy, ôxi được ứng dụng gì ?
ứng dụng
Hoạt động 4 : học sinh xem sơ đồ hình 5.7 SGK (trang 160) rồi phát biểu những ứng dụng của nó.
GV liên hệ với thực tế để bài giảng thêm phong phú.
+ Duy trì sự sống.
+ Duy trì sự cháy.
Điều chế
Trong PTN
Hoạt động 5
HS: viết PT điều chế ôxi từ KmnO4, KclO3, H2O2
GV: theo dõi và yêu cầu học sinh kết luận.
Trong PTN ôxi được điều chế từ các hợp chất giàu ôxi.
Trong công nghiệp
Hoạt động 6
GV: dùng sơ đồ trang 162
HS: nghiên cứu SGK rồi rút ra 2 phương pháp cơ bản điều chế ôxi trong công nghiệp.
+ Từ không khí
Loại CO2 và hơi nước được không khí nguyên chất à chưng phân biệt thu ôxi ở –183oC.
+ Điện phân hơi nước
Trong tự nhiên
Hoạt động 7: học sinh liên hệ và rút ra
Ôxi tạo ra trong quá trình quang hợp
Trồng cây gây rừng à tạo ôxi
Củng cố bài
Hoạt động 8
Kết luận: - Ôxi có tính ôxi hoá.
- Vì có độ âm điện = 3,5; có 6e ở lớp ngoài cùng nên thu 2e.
Họ tên : Nguyễn Thị Ngọc Lan
Trường : THPT Lê Quý Đôn - Hà Tây
Bài dạy : Ôxi
I/ Mục tiêu bài học
- Hiểu được tính ôxi hoá mạnh của đơn chất ôxi, dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ, tiến hành một số thí nghiệm kiểm chứng.
- Biết nguyên tắc, phương pháp điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm.
II/ Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Cấu tạo phân tử ôxi :
Hoạt động 1 :
- Nêu câu hỏi :
Viết cấu hình e của O, biểu diễn ô lượng tử, nhận xét?
- Công thức phân tử O2
O = O
Ôxi có tính thuận từ nên có công thức :
. . . .
: O - O :
II/ Tính chất vật lý của ôxi :
Hoạt động 2 :
- GV : Tại sao em biết khí ôxi không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước?
III/ Tính chất hoá học :
Hoạt động 3 : Nêu câu hỏi :
- Nêu t/c hoá học chung của phi kim, những tính chất hoá học ôxi đã học?
- Từ cấu tạo của nguyên tử ôxi, nhận định khả năng phản ứng ôxi ? Số ôxi hoá của nguyên tử ôxi.
GV làm thí nghiệm cho học sinh làm thí nghiệm, quan sát :
O2 + Mg, C, C2H5OH
* Nhận xét :
- Cho h/s viết PTPƯ.
- Ôxi đóng vai trò chất ôxi hoá hay khử?
- Xác định số ôxi hoá ôxi.
IV/ ứng dụng của ôxi :
Hoạt động 4 :
- Cho h/s tìm hiểu sơ đồ SGK để biết ứng dụng của ôxi.
V/ Điều chế ôxi :
1- Trong phòng thí nghiệm :
- Hoạt động 5 :
Cho h/s viết những phương trình điều chế ôxi đã biết.
Bổ sung : 2H2O2 2H2O + O2
Hoạt động 6 : Cho h/s quan sát thí nghiệm đ/chế O2 từ KClO3.
2- Trong công nghiệp :
Hoạt động 7 : H/S đọc SGK.
Sơ đồ đ/chế O2 từ không khí :
Kkkkkhôkk lỏng O2
3- Trong tự nhiên :
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + O2
Cây xanh đ Môi trường.
Hoạt động 8 : Củng cố bài :
- Tính ôxi hoá mạnh của ôxi.
- Nguyên nhân tính ôxi hoá.
Hoạt động 9 : BTVN : SGK
- Cấu hình e :
O (Z = 8) : 1s22s22p4
- Có 2 e độc thân, dùng chung e tạo liên kết cộng hoá trị không lực (quy tắc bát tử)
- Viết Công thức cấu tạo ôxi.
- d = 32/29 = 1,1
- Hoá lỏng -1830C
- Chiếm = 1/5V không khí.
+ T/d KL, Phi kim, hợp chất.
- Dễ nhận 2e nên có tính ôxi hoá mạnh, là phi kim hoạt động.
Trong hợp chất có số ôxi hoá -2(H2O, oxit, hợp chất với Flo)
- Các phản ứng toả nhiệt :
1- T/d Kim loại (trừ Au, Pt) :
4Na + O2 = 2Na2O
2Mg + O2 = 2MgO
2- T/d Phi kim (trừ Hal) :
C + O2 = CO2
4P + 5O2 = 2P2O5
3- T/d Hợp chất :
C2H5OH + 3O2 = 2CO2 + 3 H2O
2H2S + 3O2 = 2SO2 + 2H2O
a) Từ không khí :
- Hoá lỏng không khí -1830C
b) Từ nước :
2H2O = H2 + O2
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Trường THPT Thuận Thành số I Bắc Ninh
Bài soạn: Hidro sunfua - Lưu huỳnh đioxit
I. Chuẩn Bị:
- Hoá chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH.
- Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc , ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính toán….
II. Tiến Trình Giảng dạy:
Họat động của thầy
Hoạt động của trò
I.Hiđro sunfua
1.Cấu tạo phân tử:
- Từ CTPT, yêu cầu h/s viết công thức electron, CTCT của H2S, xác định số oxi hoá, bản chất của liên kết trong phân tử H2S .
2.Tính chất vật lí:
- Lưu ý về tính độc hại của H2S có ở khí ga, xác Đ-TV, nước thải nhà máy.
3.Tính chất hoá học:
a. Tính axit yếu:
H2S tan trong nước tạo dd axit yếu axit sunfurhiđric, là axit 2 lần axit.
H2S viết được PTPƯ tạo nên muối trung hoà và muối axit.
H2S +NaOH đNáH + H2O
H2S +2 NaOH –> Na2S + 2 H2O
* Muối sunfua:
- Yêu cầu h/s quan sát bảng tính tan, rút ra KL về các muối sunfua.
- Từ công thức chung của muối , viết 1 số PTPƯ của muối sunfua.
b. Tính khử mạnh:
Làm thí nghiệm điều chế và đốt H2S trong trường hợp O2 dư và thiếu hướng dẫn h/s quan sát , rút ra kết luận.
- GV bổ sung thêm một số pư
H2S + nước clo.
H2S + hợp chất có tính oxi hoá mạnh: KmnO4
4. Trạng thái tự nhiên điều chế:
- Gv yêu cầu h/s đọc sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh rút ra kết luận.
Lưu ý học sinh thực tế không đ/c H2S được vì không có ứng dụng.
II. Lưu huỳnh điôxit: SO2
1.Cấu tạo phân tử:
- Yêu cầu h/s viết CT electron, CTCT đ số OXH của SO2.
2.Tính chất vật lí:
- Yêu cầu học sinh đọc SGK, đưa ra kết luận.
3.Tính chất hoá học:
a.Lưu huỳnh trioxit là oxitaxit.
- Đưa ra gợi ý: SO2 là một oxitaxit.
b. SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính OXH.
Làm thí nghiệm:
SO2 + ddKMnO4,ddBr2
Yêu cầu h/s viết ptpư, giải thích.
Lưu ý: SO2 + H2S đ phản ứng làm sạch môi trường.
4. SO2 là chất gây ô nhiễm:
Yêu cầu học sinh đọc sgk.
5. ứng dụng và điều chế:
Từ phản ứng điều chế SO2 đã làm đ nguyên tắc đ/c SO2 trong phòng thí nghiêm. Đưa ra phương pháp điều chế SO2 trong CN ( chú ý đk phản ứng).
* Củng cố bài:
Nhắc lại trọng tâm của bài:
H2S là chất khử mạnh.
SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
Từ công thức của H2S, CTCT: số OXH của S là -2. bản chất của liên kết là CHT phân cực
Đọc sách giáo khoa, rút ra một số kết luận H2S là khí không màu mùi trứng thối tan ít trong nước, rất độc
Nhận xét về tính tan của các muối sunfua.
Viết phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của một số muối sunfua, Na2S, FeS.
- Nhận xét về số OXH của S trong H2S ( -2 là nhỏ nhất) đ có tính khử mạnh.
- Học sinh quan sát viết ptpư minh hoạ.
Từ SGK, TN điều chế H2S
Nguyên tắc điều chế H2S trong PTN.
Viết CT electron, CTCT, của SO2 đ rút ra kết luận.
Số OXH của S trong SO2 là +4 (trung gian).
Liên kết trong phân tử SO2là liên kết CHT phân cực
Từ kiến thức SGK cung cấp, rút ra kết luận:
H2S: là chất khí , không màu , nặng hơn không khí, mùi xốc tan nhiều trong nước độc.
Viết ptpư:
SO2 + H2O
SO2 + NaOH đ Muối axit, muối trung hoà
Giải thích được:
S+4 nhận e-(OXH), nhường e (Khử)
Và viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Tóm tắt các nguồn sinh ra SO2 và tác hại của SO2.
Rút ra nguyên tắc viết ptpư, đ/c SO2 trong PTN. Viết ptpư đ/c SO2 trong công nghiệp.
Viết ptpư, xác định rõ vai trò của các chất:
H2S + SO2 đ
H2S + Br2 + H2Ođ
SO2 + Br2 + H2O đ
SO2 + KMnO4 + H2Ođ
SO2 + O2 đ SO3
Giáo viên: Đặng thị Hồng Hạnh
Đơn vị : Trường THPT bán công Nguyễn thị Diệu - Q3 TPHCM.
Bài soạn: Hiđrosunfua - Lưu huỳnh đioxit
I. Chuẩn bị:
Hoá chất: FeS, Na2CO3, dd HCl, KMnO4, NaOH.
Dụng cụ: bình cầu , ống nghiệm , cốc, ống dẫn cao su, phễu nhỏ giọt.
Bảng tính tan.
II. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
I. Hiđro sunfua (H2S):
Hoạt động1:
Cấu tạo phân tử:
GV yêu cầu học sinh viết CTCT của hiđro sunfua và xác định số oxh của lưu huỳnh trong hiđro sunfua.
2.Tính chất vật lý:
Cho học sinh đọc sgk đ nêu 1 số tính chất vật lý của H2S.
GV đưa thêm 1 số thông tin về H2S và nhấn mạnh tính độc của H2S.
3.Tính chất hoá học:
a.Tính axit yếu:
Hoạt động 2:
Gv thông tin: H2S tan trong nước tạo thành dd axit yếu gọi là axit sunfuhiđric.
Trong phân tử H2S: hai nguyên tử H có khả năng bị thay thế lần lượt bởi nguyên tử kim loại nên có thể tạo ra muối trung hoà và muối axit.
b.Tính khử mạnh:
Hoạt động 3:
GV gọi 1h/s nhận xét số oxi hoá của S trong H2S đ rút ra kết luận.
GV làm TN đốt cháy hiđro sunfua trong 2 trường hợp: dư O2 và thiếu O2 đ h/s quan sát và nhận xét.
Gv yêu cầu h/s lên bảng viết các PTPƯ và xác định số oxi hoá của nguyên tố S trước và sau phản ứng.
4. Trạng thái tự nhiên - Điều chế:
Hoạt động 4:
GV làm TN điều chế H2S từ FeS và dd HCl đ h/s quan sát và nhận xét và viết ptpư.
5.Tính chất các muối sunfua:
Hoạt động 5:
GV yêu cầu h/s vận dụng tính chất chung của các muối đã học để viết một số ptpư của muối sunfua.
GV cho h/s quan sát bảng tính tan đ nêu nhận xét về tính tan của các muối sunfua.
II. Lưu huỳnh đioxit : (SO2)
Hoạt động 6 :
1, Cấu tạo phân tử :
* GV yêu cầu HS viết CTCT của SO2 đ nhận xét về loại liên kết trong ptử SO2 và số ôxi hoá của S trong SO2.
2. Tính chất vật lý :
* GV cho HS tìm hiểu SGK đ nhận xét.
3.Tính chất hoá học :
Hoạt động 7 :
* GV cho hs phân tích cấu tạo của ptử SO2; số ôxi hoá của S trong SO2 (+4) đ nhận xét và viết PTPƯ.
a, Là 1 oxit axit.
b, Là chất khử và là chất ôxi hoá (số oxi hoá của S là +4)
* GV cho hs biết p/ư SO2 với H2S có t/d khử độc, bảo vệ môi trường.
4. SO2 là chất gây ô nhiễm
Hoạt động 8 :
* GV cho hs tìm hiểu SGK để biết các nguồn sinh ra SO2 và tác hại của SO2.
Phân tử H2S có cấu tạo tương tự phân tử H2O. Nguyên tử S có 2e độ thân ở phân mức 3p tạo ra 2 lk cộng hoá trị có cực với 2 nguyên tử H.
H: 1s2
S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
H - S - H
Trong hợp chất này nguyên tố S có số oxh là -2.
H2S. là chắt khí không màu, mùi trứng thối.
Nặng hơn kk (dH2S/KK=1,17).
Hoá lỏng ở -60oc
Hoá rắn ở -86o c
Tan ít trong nước.
Rất độc ( 1 lượng nhỏ có trong kk sẽ gây ngộ độc).
H2S + NaOH đ NaHS + H2O
H2S + 2NaOH đ Na2S + H2O
- Do trong hợp chất H2S nguyên tố S có soh thấp nhất là -2 khi tham gia phản ứng hoá học có thể đưa soh của S lên các soh: 0, +4, +6 đ H2S có tính khử mạnh.
- H2S cháy trong KK với ngọn lửa màu xanh nhạt.
- Nếu thiếu kk hiện tượng tạo ra bột màu vàng bám trên tấm kính hay đáy bình cầu đựng nước.
PTPƯ:
2H2S-2 + 3O2o đ 2S+4O2 + 2H2O
To, thiếu kk
2H2S-2 + O2o đ 2So + 2H2O
H2S-2 + 4 Col2 + 4 H2O đ 8HC-1l + H2S+6O4
- Trong tự nhiên H2S có trong 1 số nước suối , trong khí núi lửa, khí thoát ra từ chất protêin bị thối rữa.
- Nguyên tắc điều chế hiđrô sunfua trong TN:
Muối sunfua ( trừ PbS, CuS..) tác dụng với dd axit mạnh( HCl, H2SO4l)
FeS + 2HCl đ FeCl2 + H2S ư
PTPƯ:
ZnS + 2 HCl đZnCl2 + H2S
Na2S + Pb(NO3)2 đ PbS ¯ + 2NaNO3
* Tính tan:
- Muối sunfua của kim loại nhóm IA: Tan trong nước, phản ứng với dd axit mạnh tạo ra khí H2S.
- Muối sunfua của KL nặng (PbS, CuS) không tan trong nước, không tác dụng với axit.
- Muối sunfua ạ: Không tan trong nước, phản ứng với dd axit mạnh đ H2S
16S : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
8O : 1s2 2s2 2p4
O = S = O hay O = S đO
- Liên kết trong phân tử SO2 là liên kết cộng hoá trị phân cực.
- Số ôxi hoá của S trong SO2 là +4.
- Là chất khí , không màu, mùi hắc.
- Nặng hơn hai lần không khí (d SO2/kk = 2,2)
- t0 hoá lỏng = -100 C
- Tan nhiều trong nước.
- Rất độc (Kkhí có SO2 gây viêm đường hô hấp).
SO2 là 1 ôxit axit :
SO2 + H2O
File đính kèm:
- Giao an hoa hoc 10 Chuyen ban tiep(1).doc