Bài giảng Bài kiểm tra 1 tiết số 3

I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA

1.Kiến thức

Chủ đề 1: Tính chất của oxi.

Chủ đề 2: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi.

Chủ đề 3: Oxit.

Chủ đề 4: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy.

Chủ đề 5: Không khí – Sự cháy.

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài kiểm tra 1 tiết số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày ra đề : 16/02/2013 Tiết 46 Ngày kiểm tra: 19/02/2013 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 3 I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA 1.Kiến thức Chủ đề 1: Tính chất của oxi. Chủ đề 2: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi. Chủ đề 3: Oxit. Chủ đề 4: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy. Chủ đề 5: Không khí – Sự cháy. 2.Kĩ năng a. Giải các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. b. Tính khối lượng và thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn c. Giải thích các hiện tượng trong thực tế có liên quan đến nội dung chương trình. d. Viết phương trình hóa học. 3.Thái độ a. Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. c. Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh, để điều chỉnh phương pháp dạy và học. II HÌNH THỨC RA ĐỀ Kết hợp cả hình thức TNKQ ( 30%) và TNTL ( 70%). III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1.Ma trận Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao. TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Tính chất của oxi - Biết được phân tử khối của khí oxi. Viết phương trình hóa học tính chất hóa học của oxi. Số câu 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 0,25đ 2đ 2,25đ (22,5%) Chủ đề 2: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Nhận biết được sự oxi hóa. Số câu 1 câu 1 câu Số điểm 0,25đ 0,25đ (2,5%) Chủ đề 3: Oxit - Nhận biết được oxit, oxit axit, oxit bazơ. - Lập công thức hóa học của oxit khi biết hóa trị của nguyên tố đó và gọi tên. Số câu 3câu 1 câu 4 câu Số điểm 0,75đ 2đ 2,75đ (27,5%) Chủ đề 4: Điều chế oxi – Phản ứng phân hủy - Biết được cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. - Phân biệt được phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp Tính số mol KClO3. Số câu 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu Số điểm 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1đ (10%) Chủ đề 5: Không khí – Sự cháy - Biết được thành phần của không khí. - Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy. - Tính thể tích không khí cần cho mỗi người trong một ngày. Số câu 1 câu 1câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,25đ 0,25đ 0,25 0,75đ (7,5%) Chủ đề 6: Tổng hợp - Viết PTHH . - Tính thể tích khí oxi. - Tính số gam KMnO4 cần dùng Số câu 1 câu 1 câu Số điểm 3đ 3đ (30%) Tổng số câu 7 câu 3 câu 2 câu 2 câu 1 câu 15 câu Điểm 1,75đ 0,75đ 4,0đ 0,5đ 3,0 đ 10đ Tỉ lệ % 17,5% 7,5% 40% 5% 30% 100% 2. Đề kiểm tra ĐỀ 1 A TRẮC NGHIỆM : ( 3đ) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng. Câu 1: Phân tử khối của khí oxi là: A. 30g B. 31g C. 32g D. 33g Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng có sự oxi hóa là: 3Fe + 2O2Fe3O4 B. 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Fe + S FeS D. 2Na + Cl2 2NaCl Câu 3: Trong các dãy chất sau đây, dãy gồm các oxit là : A. CaCO3, CaO, SO2; B. HCl, HNO3, H2SO4; C. NaOH, KOH, Cu(OH)2; D. CuO, SO2, CO2. Câu 4: Trong các chất sau đây, oxit axit là : A. CO2 B. Na2O C. CaO D. Al2O3. Câu 5: Trong các chất sau đây, oxit bazơ là : A. CO2 B. P2O5 C. CaO D. SO2. Câu 6: Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là : A. KClO3 và KMnO4. B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 D. KMnO4 và không khí. Câu 7: Trong các phản ứng sau, phản ứng phân hủy là : 2KClO3 2KCl + 3O2; S + O2 SO2 CaO + H2O Ca(OH)2 Fe + S FeS Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa hợp là : A. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O B. S + O2 SO2 C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. CaCO3 CaO + CO2 Câu 9: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí : 21 % khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm…) 21 % các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. 21 % khí oxi , 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm…) 21 % khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 10: Sự oxi chậm là : A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng; C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng ; D. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt; Câu 11: Mỗi giờ một người lớn hít vào 0,5m3 không khí. Vậy, trong một ngày đêm mỗi người cần thể tích không khí là bao nhiêu ? A. 10m3; B. 11m3; C. 12m3; D. 13m3. Câu 12: Tính số mol kali clorat KClO3 cần thiết để điều chế được 6,72 lít khí oxi ( ở đktc) : A. 0,1 mol; B. 0,2 mol; C. 0,3 mol; D. 0,4 mol B.TỰ LUẬN ( 7,0 đ) Câu 1 (2,0đ) : Điền công thức hoá học của oxit và tên gọi vào ô trống trong bảng sau: Nguyên tố P(V) N(IV) Na(I) Al(III) CTHH của oxit Tên gọi Câu 2(2,0đ): Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, đồng, photpho, sắt. Biết sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hoá học: CO2, CuO, P2O5, Fe3O4. Câu 3 (3,0đ): Cho 5,4 g kim loại nhôm tác dụng với khí oxi tạo thành nhôm oxit ( Al2O3). a. Viết phương trình hóa học xảy ra? b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở (đktc)? c. Cần bao nhiêu gam kali pemanganat KMnO4 để điều chế được lượng khí oxi cho phản ứng trên? ( Cho Al= 27; O= 16; Mn= 55; K= 39) ĐỀ 2 A TRẮC NGHIỆM : ( 3đ) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D trước câu trả lời đúng. Câu 1: Những chất được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là : A. KClO3 và KMnO4. B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 D. KMnO4 và không khí. Câu 2: Phân tử khối của khí oxi là: A. 30g B. 31g C. 32g D. 33g Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng có sự oxi hóa là: A.3Fe + 2O2Fe3O4 B. 2Al +3Cl2 2AlCl3 C. Fe + S FeS D. 2Na + Cl2 2NaCl Câu 4: Trong các dãy chất sau đây, dãy chất gồm các oxit là: A. CaCO3, CaO, SO2; B. HCl, HNO3, H2SO4; C. NaOH, KOH, Cu(OH)2; D. CuO, SO2, CO2. Câu 5: Trong các chất sau đây, oxit axit là: A. CO2 B. Na2O C. CaO D. Al2O3. Câu 6: Trong các chất sau đây, oxit bazơ là: A. CO2 B. P2O5 C. CaO D. SO2. Câu 7: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí: 21 % khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác(CO,CO2, khí hiếm…) B. 21 % các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21 % khí oxi , 78% khí nitơ, 1% các khí khác(CO,CO2, khí hiếm…) D. 21 % khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 8: Sự cháy là: A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng; C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng ; D. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt; Câu 9: Trong các phản ứng sau, phản ứng phân hủy là: 2KClO3 2KCl + 3O2; S + O2 SO2; CaO + H2O Ca(OH)2; Fe + S FeS. Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa hợp là: A.2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O; B. S + O2 SO2 C. 2KClO3 2KCl + 3O2; D. CaCO3 CaO + CO2 Câu 11: Mỗi giờ một người lớn hít vào 0,5m3 không khí. Vậy, trong một ngày đêm mỗi người cần thể tích không khí là: A. 10m3; B. 11m3; C. 12m3; D. 13m3. Câu 12: Tính số mol kali clorat KClO3 cần thiết để điều chế được 3,36 lít khí oxi(đktc): A. 0,1 mol; B. 0,2 mol; C. 0,3 mol; D. 0,4 mol B. TỰ LUẬN(7đ): Câu 1(2,0đ) : Điền công thức hoá học của oxit và tên gọi vào ô trống trong bảng sau: Nguyên tố K(I) S(VI) C(IV) Fe(III) CTHH của oxit Tên gọi Câu 2(2,0đ). Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: lưu huỳnh, hidro , photpho, sắt. Biết sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hoá học: SO2, H2O, P2O5, Fe3O4. Câu 3(3,0đ): Cho 10,8g kim loại nhôm tác dụng với khí oxi tạo thành nhôm oxit (Al2O3). a. Viết phương trình hóa học xảy ra? b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở (đktc)? c. Cần bao nhiêu gam kali pemanganat KMnO4 để điều chế được lượng khí oxi cho phản ứng trên? ( Cho Al= 27; O= 16; Mn= 55; K= 39) V. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 Phần Đáp án chi tiết Điểm Trắc nghiệm 1. C 2. A 3. D 4. A 5. C 6. A 7. A 8. B 9. C 10. A 11. C 12. B 0,25đ*12 câu = 3đ Tự luận Câu 1(2,0đ) Nguyên tố P (V) N (IV) Na(I) Al(III) CTHH của oxit P2O5 NO2 Na2O Al2O3 Tên gọi Điphotpho pentaoxit Nitơ đioxit Natri oxit Nhôm oxit Viết đúng 1 CTHH đạt 0,25đ Gọi đúng 1 tên Đạt 0,25đ Câu 2(2,0đ) C + O2 CO2 2Cu + O22CuO 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 Viết 1 PTHH đúng đạt 0,5đ 0,5đ x 4 =2đ Câu 3(2,0đ) a.Viết phương trình hóa học: 4Al + 3O2 2Al2O3 b. Số mol của nhôm tham gia phản ứng là: Dựa vào PTHH : 4Al + 3O2 2Al2O3 4 mol 3 mol 0,2 mol = ? Số mol của oxi tham gia phản ứng là: Thể tích oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là: c. Dựa vào PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2 mol 1 mol 0,15 mol Số mol KMnO4 cần dùng là: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi: 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ ĐỀ 2 Phần Đáp án chi tiết Điểm Trắc nghiệm 1. A 2. C 3. A 4. D 5. A 6. C 7. C 8. A 9. A 10. B 11. C 12. A 0,25đ*12 câu = 3đ Tự luận Câu 1(2,0 đ) Nguyên tố K(I) S(VI) C(IV) Fe(III) CTHH của oxit K2O SO2 CO2 Fe2O3 Tên gọi Kali oxit Lưu huỳnh đioxit Cacbon đioxit Sắt (III) oxit Viết đúng 1 CTHH đạt 0,25đ Gọi đúng 1 tên Đạt 0,25đ Câu 2 (2,0 đ) S+ O2 SO2 2H2 + O22H2O 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 Viết 1 PTHH đúng đạt 0,5 đ 0,5đ x 4 =2đ Câu 3 (3,0 đ) a.Viết phương trình hóa học: 4Al + 3O2 2Al2O3 b. Số mol của nhôm tham gia phản ứng là: Dựa vào PTHH : 4Al + 3O2 2Al2O3 4 mol 3 mol 0,4 mol = ? Số mol của oxi tham gia phản ứng là: Thể tích oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là: c. Dựa vào PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2 mol 1 mol 0,3 mol Số mol KMnO4 cần dùng là: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi: 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI KIỂM TRA LỚP SS GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 K8 VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctuan24tiet 46hoa 8.doc
Giáo án liên quan