Bài giảng Bài luyện tập 2 tuần 7 tiết 15

1.1/ Kiến thức: HS biết và hiểu:

@/ Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ.

 + HS biết: CTHH của chất, cách tính hóa trị, cách thành lập CTHH, cách tính phân tử khối.

 + HS hiểu: Hóa trị, QTHT trong việc tính hóa trị và lập CTHH.

 @/ Hoạt động 2 : Bài tập.

 + HS biết: Các bước lập CTHT và tính hóa trị. Tính phân tử khối của chất.

 + HS hiểu: QTHT trong việc thành lập CTHH.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài luyện tập 2 tuần 7 tiết 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI LUYỆN TẬP 2 Tuần : 7– tiết PPCT : 15 Ngày dạy: 05/10/2012 1. MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: HS biết và hiểu: @/ Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ. + HS biết: CTHH của chất, cách tính hóa trị, cách thành lập CTHH, cách tính phân tử khối. + HS hiểu: Hóa trị, QTHT trong việc tính hóa trị và lập CTHH. @/ Hoạt động 2 : Bài tập. + HS biết: Các bước lập CTHT và tính hóa trị. Tính phân tử khối của chất. + HS hiểu: QTHT trong việc thành lập CTHH. 1.2/ Kĩ năng: Rèn cho HS: @/ Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ. + HS thực hiện được: Nêu được CTHH của chất, QTHT, các bước lập CTHH. + HS thực hiện thành thạo: Suy luận logic hóa trị từ QTHT. @/ Hoạt động 2 : Bài tập. + HS thực hiện được: Cách lập CTHH và xác định được 1 CTHH đúng hay sai khi biết hoá trị của cả 2 NTHH khi biết hoá trị của cả 2 nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. Tính hóa trị của nguyên tố. Tính phân tử khối thể hiện bằng ký hiệu M. + HS thực hiện thành thạo: Suy luận logic từ QTHT. 1.3/ Thái độ: Giáo dục HS: @/ Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ. + Thói quen: Suy luận và tổng hợp kiến thức. + Tính cách: Cẩn thận khi suy luận. @/ Hoạt động 2 : Bài tập. + Thói quen: Nắm bắt thông tin cần giải quyết. + Tính cách: Cẩn thận khi suy luận, óc sáng tạo. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Quy tắc hóa trị. - Các bước tính hóa trị. - Các bước lập CTHH. 3. CHUẨN BỊ : 3.1/ Giáo viên : 3.2/ Học sinh : Kiến thức: hoá trị của nguyên tố, tìm hiểu cách lập CTHH 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : ( 1 phút ) 4.2. Kiểm tra miệng :( 8 phút ) 4. 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC @/ Hoạt động 1: ( 10 phút ) Tìm hiểu kiến thức cần nhớ. - GV: gợi ý cho hs nhắc lại kiến thức cũ - GV : Chất được chia làm mấy loại? - GV: Công thức của đơn chất được biểu diễn như thế nào? Cho VD? - HS : Ax. VD : C, Fe, Al, O2, H2 - GV: Công thức hoá học của hợp chất được biểu diễn như thế nào ?Cho VD? - HS : AxBy, AxByCz... VD : CO2, H2SO4 - GV : Em hãy nêu ý nghĩa của CTHH. - HS : Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất và cho biết : ngtố tạo ra chất, số ngtử của mỗi ngtố và phân tử khối . - GV: yêu cầu HS vận dung với những CTHH ở trên. - GV : hoá trị là gì? - GV: Khi xác định hoá trị, lấy hoá trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào làm 2 đơn vị? - GV: Hãy phát biểu qui tắc hoá trị và cho biết chúng ta vận dụng qui tắc hoá trị này để làm gì ? - HS:vận dụng qui tắc hoá trị để tính hoá trị củamột nguyên tố chưa biết hoá trị và lập CTHH của hợp chất. @/Hoạt động 2 : ( 25 phút ) Tìm hiểu bài tập. - GV: Cho HS nêu cách tìm hoá trị của 1 ngtố trong hợp chất AxBy sau đó vận dụng làm BT 1a tr41. - HS: Làm BT. - HS: Khác nhận xét, sửa sai (nếu có) - GV: Rút gọn cách làm như sgk. - GV: Gọi 3 HS lên bảng làm các BT 1b, c, d. - GV: Yêu cầu HS nêu cách lập CTHH. - HS: nêu 5 bước lập CTHH. - GV: Yêu cầu HS vận dụng làm BT 4 tr41 lập CTHH của hợp chất gồm K và Cl. - HS: Nhận xét bài làm của bạn. - GV: Rút gọn các bước làm. - GV: Gọi 2 HS làm tiếp BT 4. - GV: Sau khi HS hoàn chỉnh việc lập CTHH, yêu cầu các em tính PTK. - GV: Gọi HS đọc đề bài 2 tr 41. - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm (5 phút) - HS: Treo bảng nhóm thảo luận lên bảng và trình bày cách làm BT của nhóm mình. - GV: Gọi HS đọc đề BT 3tr41. - HS: Xác định yêu cầu đề. - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS: Treo bảng nhóm lên bảng và trình bày cách làm BT của nhóm mình. - GV: Nhận xét. - GV: Hướng dẫn HS cách lập CTHH bằng cách chéo hoá trị .Với cách này HS có thể xác định nhanh 1 CTHH đúng hay sai. I I VD : Nax Cly NaCl - GV:Chốt kiến thức. I. Kiến thức cần nhớ 1. Chất được biểu diễn bằng CTHH a) Đơn chất : - A ( đơn chất kim loại và 1 số phi kim như S,C,P, …) - Ax b) Hợp chất : AxBy, AxByCz… 2. Hoá trị Là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử hoặc nhóm ngtử a b Với hợp chất AxBy QTHT : a. x = b . y Vận dụng qui tắc hoá trị để : Tính hoá trị của ngtố chưa biết Lập CTHH của hợp chất II. Bài tập 1. Bài 1 tr41 a) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 a I Cu(OH)2 a= = II 2. Bài 4tr41 Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có phân tử gồm : a)K và Cl I I KxCly x = 1 ; y = 1 CTHH : KCl PTK : 74.5 đvc 3. Bài 2 tr 41 Công thức đúng : D : X3Y2 4. Bài 3 tr41 Công thức đúng : D : Fe2(SO4)3 4.4. Tổng kết :( 5 phút ) @/ Câu 1: Nêu cách tính hóa trị của hợp chất hai nguyên tố với nguyên tố A,B Đáp án câu 1: Tính hoá trị chưa biết :với hợp chất @/ Câu 2 : Lập CTHH của hợp chất như thế nào Viết công thức chung : => a.x = b.y => x = b = b’ => y= a= a’ => x = b’ ; y = a’ Viết CTHH @/ Kiến thức bài học: - Quy tắc hóa trị. - Các bước tính hóa trị. - Các bước lập CTHH. 4.5. Hướng dẫn hs tự học : ( 4 phút ) - Đối với bài học ở tiết học này: + Học và nắm vững bài học kinh nghiệm. + Làm hoàn chỉnh BT 1,4 tr41 sgk. Làm BT 11.2,11.4,11.3,11.5 SBT. + Ôn tập các kiến thức về : chất, vật thể, ngtử, ngtố, phân tử, đơn chất, ý nghĩa của kí hiệu hoá học và CTHH, hoá trị, lập CTHH và tính PTK . - Đối với bài học ở tiết học sau: Kiểm tra viết 1 tiết. - GV nhận xét tiết dạy.

File đính kèm:

  • docHoa 8 Tiet 15 Bai luyen tap 2 1213.doc
Giáo án liên quan