Bài giảng Bài : ôn tập đầu năm

A. MỤC TIÊU :

+ HS hệ thống lại các khái niệm chính và một số dạng bài tập chính trong chương trình hoá học lớp 8

+ Rèn kĩ năng tính toán và giải bài tập, viết PTPƯ, lập công thức hoá học .

+ Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học .

B. CHUẨN BỊ :

- GV: Giáo án, bảng phụ:

- HS: Sách vở, ôn lại kiến thức lớp 8:

 

doc138 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài : ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :………………… Tuần : 1 Ngày giảng :………………. Tiết : 1 Bài : ôn tập đầu năm Mục tiêu : + HS hệ thống lại các khái niệm chính và một số dạng bài tập chính trong chương trình hoá học lớp 8 + Rèn kĩ năng tính toán và giải bài tập, viết PTPƯ, lập công thức hoá học . + Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học . Chuẩn bị : GV: Giáo án, bảng phụ: HS: Sách vở, ôn lại kiến thức lớp 8: Tiến trình bài giảng : 1. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS về sách vở, ... và nêu yêu cầu bộ môn trong chương trình hoá 9. 3. Bài mới GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức ở lớp 8. ?Nêu các khái niêm về đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử. ? Khái niệm về dịnh luật bảo toàn khối lượng. ? Nêu các khái niệm về oxit, bazơ, axit, muối. ? Khái niệm về dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch. HS phát biểu bổ sung GV hoàn chỉnh lại kiến thức . GV yêu cầu làm bài tập (Bảng phụ) ? Viết các CTHH và phân loại các chất trên. ? Muốn viết được CTHH đúng cần điều kiện gì. ? Cách lập CTHH. GV yêu cầu HS viết các công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học. GV yêu cầu HS làm bài tập. ? Gọi tên và phân loại các hợp chất sau. Na2O; SO2; HNO3; CuCl2; Mg(OH)2; FeO; BaSO3; (Bảng phụ) ? Hoàn thành các PTPƯ sau. P + O2 ---> Zn + ? ---> ? = H2 P2O5 + H2O ---> CuO + ? ---> ? + H2 Na + ? ---> NaOH + H2 ? HS nhắc lại các công thức tính toán thường dùng trong bài tập mà em đã được học.(GV ghi các công thức đó ra góc bảng) GV yêu cầu HS nghiên cứu bài tập ---> Tóm tắt bài toán ---> định hướng cách giải ? Nhắc lại các bước làm ---> áp dụng để làm bài tập trên. ? HS tính phần trăm khối lượng của oxi Gọi CT chung Tính số mol nguyên tử Xác địng CT GV yêu cầu hs làm nháp,1 em lên bảng trình bày,các em khác bổ sung * BT. Tính thành phần % các nguyên tố có trong NH4NO3 (HS tự làm) ? Nêu phương pháp giải chung - HS nêu ra 4 bước GV cho hs chép đề bài: ? HS tóm tắt đề bài ? HS nêu hướng giải HS : - viết PT - tính số mol - dựa vào ptpư suy ra số mol của chất cần tính. - tính toán HS làm nháp ,1 em lên bảng trình bày các em khác làm nháp,nhận xét ,bổ sung Gv chỉnh lý GV cho bài tập tương tự Cho 22,4 g Fe tác dụng với dd loãng chứa 24,5 g H2SO4 .Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. HS chuẩn bị nội dung kiểm tra ---> ôn tập I. Các khái niệm cơ bản và bài tập về lập CTHH. Phân loại các chất: 1. Các khái niệm cơ bản + Đơn chất ,hợp chất. + nguyên tử ,phân tử. + Định luật bảo toàn khối lượng. + Định nghĩa o xit ,a xit ,bazơ,muối . + Dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch. 2. Bài tập về lập CTHH. Phân loại các chất. Tên gọi Công thức Phân loại Kali cacbonat Đồng(II) oxit Bari sufat Axit sunfuric Sắt(III) oxit Natri hiđroxit - HS làm ra nháp ---> hoàn thành vào vở - HS làm trên bảng ---> hoàn thành vào vở - HS nhắc lại ---> nhận xét bổ sung II. Các dạng bài tập cơ bản Dạng 1 : Tính theo công thức hoá học VD1: Cho hợp chất A có khối lượng mol là 142 g ,thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong A là : Na = 32,39% ,S = 22,54%,còn lại là o xi . Xác định công thức hoá học của A. Bài làm : Phần trăm khối lượng của o xi: O = 100% - (32,39% + 22,54%) = 45,07% Gọi công thức của A là : NaxSyOz Ta có : x : y: z = = 2:1:4 Vậy CTHH của A là : Na2SO4 . Dạng 2 : Tính theo phương trình hoá học VD1: Hoà tan 2,8 g bột sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng b. Tính khối lượng muối sinh ra c. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc Bài làm : a. PT : Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 Ta có : nFe = = 0,05 (mol) Theo PT : nHCl = 0,1 (mol) Vậy VHCl = = 0,05 (lít) b. theo PT : nFeCl = 0,05 (mol) vậy mFeCl = 0,05. 127 = 6,35 (g) c. thep PT : nH = 0,05 (mol) vậy VH = 0,05.22,4 = 1,12 (lit) Củng cố : + ? Nêu phương pháp giải dạng toán tính theo phương trình hoá học . + ? Nêu phương pháp giải dạng toán tính theo phương trình hoá học trường hợp có chất dư chất phản ứng hết . V. Hướng dẫn . + GV yêu cầu hs xem lại các nội dung sau : Bảng 1/42/sgk Phương pháp giải bài tập tính theo PTHH Định nghĩa, phân loại 4 hợp chất vô cơ cơ bản + HS nghiên cứu trước bài 1: “Tính chất hoá học của o xit,khái quát về sự phân loại oxit” lớp 9 . _______________________________________________ Ngày soạn :………………… Tuần : 1 Ngày giảng :………………. Tiết : 2 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ Bài : Tính chất hoá học của oxit khái quát về sự phân loại oxit A.Mục tiêu : + HS phân biệt được tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ,cho được ví dụ minh hoạ. Nắm được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hoá học của chúng. + Rèn kĩ năng quan sát ,so sánh, vận dụng kiến thức vào giải các bài tập . + Giáo dục lòng yêu thích môn học . b.Chuẩn bị : + Dụng cụ : 3 khay TN cơ bản, 1 khay gồm, 3 ống nghiệm, bơm hút, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, muôi lấy hoá chất ( khay TN cơ bản ) + hoá chất : CuO , dd HCl, Ca(OH)2, CaO, H2O, c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ ? Đoc tên các chất sau: Na2SO4; CaO; HCl; NaOH; Fe2O3; Fe(OH)3 ? Hoàn thành các PTPƯ sau Na + O2 ---> Na2O CuO + HCl ---> CuCl2 + H2O P2O5 + H2O ---> H3PO4 * Đặt vấn đề: GV nêu vấn đề như SGK ---> Xét từng bài cụ thể III.Bài mới + GV giới thiệu chương trình Định nghĩa, phân loại ,ví dụ về oxít ? GV dẫn dắt hs từ tính chất hoá học của nước, cho ví dụ rồi nhận xét. GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm sau: CuO + H2O ---> CaO + H2O ---> ? Nhận xét hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ ? Em có kết luận gì về t/c hoá học của oxit bazơ với nước GV giới thiệu các oxit bazơ tác dụng với nước : CaO,Na2O ,K2O,Li2O, BaO .. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm ? HS tiến hành thí nghiệm theo 4 nhóm ? Nêu và nhận xét hiện tượng,viết PTPƯ Rút ra kết luận về tính chất b ? GV dẫn từ thực tế vôi sống hoá đá, hs nghiên cứu thêm sgk . GV hướng dẫn HS viết PTPƯ ? HS tự nêu và nhận xét ---> đưa ra kết luận về tính chất c ? GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK ? Nhận biết các gốc axit mà em đã học - HS nhớ lại t/c hoá học của H2O --> viết PTPƯ của nước với oxit axit ? HS tự rút ra kết luận GV lưu ý : SiO2 không có tc này ? Nêu hiện tượng khi sục khí CO2 vào dd nước vôi trong ---> Viết PTPƯ - GV nếu thay CO2 bằng SO2, P2O5 thì cũng xảy ra pư tương tự ? HS tự rút ra kết luận ? HS nghiên cứu SGK tự nêu ra VD minh hoạ ( như C1) Gv dẫn dắt ,hs khái quát thành tính chất GV yêu cầu hs nêu lại tính chất c mục 1 GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK(6) ---> HS nhận xét bổ sung GV vậy dựa vào đâu người ta phân loại oxit Một học sinh lên đọc tên các chất ---> HS khác nhận xét bổ sung 1 HS làm trên bảng --> HS khác nhận xét bổ sung HS lắng nghe và ghi nhớ I Tính chất hoá học của oxit 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ? a. Tác dụng với nước + TN CuO + H2O ---> CaO + H2O ---> + Nhận xét: HS tự rút ra nhận xét từ thí nghiệm + PTPƯ: CaO + H2O ---> Ba(OH)2 * Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (kiềm). b. tác dụng với axit + Thí nghiệm. SGK + Hiện tượng. SGK + PTPƯ: CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O * Kết luận: oxit bazơ tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước. c. Tác dụng với oxit axit VD: CaO + CO2 ---> CaCO3 * Kết luận: 1 số oxít bazơ tác dụng với oxit axit tạo ra muối. 2. oxit axit có những tính chất hoá học nào ? a. Tác dụng với nước VD: P2O5 + 3H2O ---> 2 H3PO4 SO3 + H2O ---> H2SO4 * Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dd axit. b.tác dụng với bazơ tan (kiềm) VD: CO2 + Ca(OH)2---> CaCO3+H2O SO2 + Ca(OH)2 ---> CaSO3 + H2O * Kết luận: oxit axit tác dụng với kiềm tạo thành muối và nước c/ Tác dụng với oxit bazơ ( như tính chất C1 ) HS tự viết PTPƯ HS làm bài 1SGK (6) vào vở HS nghiên cứu mục II sgk oxít được chia làm mấy loại ,ví dụ ? dựa vào đâu có sự phân loại như vậy - HS tự lấy VD cho mỗi loại II. khái quát về sự phân loại oxit Dựa vào tính chất oxit gồm 4 loại oxit axit oxit bazơ oxit lưỡng tính oxit trung tính IV.Củng cố : + HS đọc kết luận sau bài + So sánh tính chất hoá học của o xít a xít và o xít bazơ .(GV yêu cầu hs lập bảng so sánh ) + GV cho hs làm BT 4/6/sgk + GV lưu ý giới hạn nhận xét của các tc của o xít . V. Hướng dẫn . + Bài 5/sgk dựa vào TC (b) mục 2 để tách + Bài 6/sgk- thuộc dạng bài tập tính theo PTHH trường hợp có chất dư chất phản ứng hết . BTVN : 2,3,4,5,6/6/sgk * BT: Cho các oxit sau: P2O5; K2O; Fe2O3; Na2O; SO3 oxit nào tác dụng được với - Nước - d2 H2SO4 (l) - d2 NaOH + Nghiên cứu trước bài : “Một số o xít quan trọng” _______________________________________________________ Duyệt ngày 5 tháng 9 năm 2007 Ngày soạn :………………… Tuần : 2 Ngày giảng :………………. Tiết : 3 Bài :một số oxit quan trọng A.Mục tiêu : + HS nêu được CaO có đủ tính chất của một oxít bazơ, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, nêu được ưu nhược điểm của 2 phương pháp sản xuất vôi trong PTN và trong CN. + Rèn kĩ năng viết PTHH,kĩ năng liên hệ thực tế. + Giáo dục tính cẩn thận khi tôi vôi . b.Chuẩn bị : + Hoá chất: CaO; HCl; CaCO3; d2 H2SO4; d2 Ca(OH)2 + Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá TN, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, công tơ mút ( 4 bộ dành cho HS) c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất hoá học của o xít bazơ ? Làm bài tập 3/sgk/6 . * Đặt vấn đề: GV nêu nhiệm vụ bài học như SGK III.Bài mới Thế nào là tính chất vật lí ,tính chất hoá học của một chất . ? HS quan sát mẩu CaO nêu tính chất vật lí cơ bản của CaO ? Nhắc lại t/c hoá học của oxit bazơ ? CaO có những tính chất hoá học nào HS tự tìm hiểu TN H1.2 sgk, GV giới thiệu tôi vôi trong thực tế,yêu cầu hs viết PTHH. HS tìm hiểu TN sgk ( H1.3 ) ? Viết phương trình phản ứng ? Cho các ví dụ tương tự GV dẫn dắt từ thực tế vôi hoá đá,yêu cầu hs viết PTHH ? Vôi sống để lâu ngoài tự nhiên có tốt không ? Em có nhận xét gì về t/c chất hoá học của CaO với t/c chất hoá học của oxit bazơ nói chung ? Nêu ứng dụng của CaO trong cuộc sống HS phát biểu nhận xét bỏ sung, GV chốt lại ý cơ bản . GV yêu cầu hs tự tìm hiểu nội dung sgk ? Thực tế người ta SX CaO từ nguyên liệu nào HS quan sát 2 lò nung vôi SGK ? Nêu ưu và nhược diểm của 2 phương pháp SX vôi thủ công và SX vôi công nghiệp HS phát biểu nhận xét bỏ sung, GV nêu ra những ý cơ bản. ? Viết các PTHH xảy ra khi nung vôi 1 HS làm trên bảng 1 Hs làm trên bảng --> nhận xét bổ sung A.Canxi oxit I. Can xi o xít có những tính chất nào? a. Tính chất vật lí : sgk(7) b. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với nước + Thí nghiệm : sgk + Hiện tượng: sgk + Nhận xét: sgk PTPƯ: CaO + H2O ---> Ca(OH)2 2. Tác dụng với axit VD: CaO + 2HCl ---> CaCl2 + H2O 3.Tác dụng với oxit axit VD: CaO + CO2 --> CaCO3 * Kết luận : CaO là oxit bazơ II. Can xi oxit có những ứng dụng gì ? + CaO là nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim và hoá học + Làm vật liệu xây dựng ,khử chua III.Sản xuất can xi oxit như thế nào ? 1.Nguyên liệu . Đá vôi(CaCO3), chất đốt 2.Các phản ứng hoá học xảy ra C + O2 ---> CO2 CaCO3 ---> CaO + CO2 IV.Củng cố : + HS đọc kết luận sau bài + HS làm BT 2/a/9 + Nêu tính chất hoá học của CaO . V. Hướng dẫn . + Đọc nội dung em có biết sgk + Gv hướng dẫn Bài 3/9/sgk đặt x ,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 Viết các PTHH xảy ra Lập các PT đại số theo x ,y ,sau đó giải rồi tính toán . + BTVN : 1,2,3,4/10/sgk Nghiên cứu trước nội dung lưu huỳnh đi o xít ________________________________________ Ngày soạn :………………… Tuần : 2 Ngày giảng :………………. Tiết : 4 Bài : một số oxit quan trọng ( tiếp theo) A.Mục tiêu : + HS nêu được tính chất hoá học của SO2, dẫn được ví dụ minh hoạ,biết cách điều chế và nêu được các ứng dụng quan trọng của SO2 . + Rèn kĩ năng quan sát viết PTHH và làm bài tập tính theo PTHH + GD lòng yêu thích bộ môn tính cẩn thận trong công việc . b.Chuẩn bị : + Hoá chất: Na2SO3; H2SO4; S; Ca(OH)2; H2O + Dụng cụ: Bộ dụng cụ thí nghiệm, bộ điều chế khí c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ ? Bài tập 4/sgk ? Nêu tính chất hoá học của oxit axit, cho ví dụ minh hoạ . * Đặt vấn đề: GV nêu vấn đề về nghiên cứu SO2 III.Bài mới GV yêu cầu hs đọc nội dung tính chất vật lí sgk và nêu lại . GV lưu ý tính độc của SO2 ( khi đốt S và khi tiếp xúc với H2SO4 đặc ) ? Dựa vào mục KTBC chỉ ra các tính chất hoá học của SO2 HS phát biểu nhận xét bổ sung ? HS quan sát H1.6 SGK và H1.7sgk yêu cầu viết các PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất - D2 H2SO3 làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. GV lưu ý : - tính chất b phải là bazơ kiềm - tính chất c phải là o xít bazơ tan trong nước ? Em có kết luận gì về t/c hóa học của SO2 HS nghiên cứu nội dung sgk ? Nêu ứng dụng của SO2 HS nghiên cứu nội dung III .sgk Nêu phương pháp ,viết PTHH điều chế SO2 trong PTN ? GV lưu ý cách thu khí SO2 ? Giải thích từng cách thu ? Nêu phương pháp , viết PTHH điều chế SO2 trong CN GV giới thiệu phương trình đốt quặng sắt 1 HS trình bày trên bảng 1 HS trìng bày trên bảng ---> nhận xét, bổ sung I.SO2 có những tính chất gì ? 1.Tính chất vật lí + SO2 là chất khí không màu mùi hắc,độc . 2.Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước SO2 + H2O ---> H2SO3 b.Tác dụng với kiềm SO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O c.Tác dụng với o xít bazơ SO2 + Na2O ---> Na2SO3 * Kết luận: sgk(10) II.SO2 có những ứng dụng gì ? - SO2 dùng để sx H2SO4 , dùng để tẩy trắng gỗ . - Dùng làm chất diệt nấm, mối III.Điều chế SO2 như thế nào ? 1. Trong phòng thí nghiệm Dùng muối sunfit + H2O Na2SO3 +H2SO4 -->Na2SO4+ SO2 +H2O 2.Trong công nghiệp S + O2 ---> SO2 4FeS2 + 11O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2 IV.Củng cố : + HS đọc kết luận sau bài học + HS làm bài tập 1,2/a/,4sgk . + Lập bảng so sánh tính chất hoá học của CaO và SO2. V. Hướng dẫn . + Bài 1/sgk: chú ý 5 điểm lưu ý khi viết PTHH + Bài 6/sgk: - viết PTHH xác địng chất còn dư Chất sau phản ứng gồm : Chất sản phẩm và chất còn dư + BTVN 3,5,6/sgk + Nghiên cứu trước bài “ Tính chất hoá học của axit” ___________________________________________ Duyệt ngày...... tháng........ năm 2007 Ngày soạn :………………… Tuần : 3 Ngày giảng :………………. Tiết : 5 Bài :tính chất hoá học của axít A.Mục tiêu : + HS nêu được tính chất hoá học chung của a xít, dẫn ra được ví dụ minh hoạ . + Rèn kĩ năng quan sát, viết PTHH, phân biệt được d2 axit với d2 bazơ và d2 muối + Giáo dục tính cẩn thận trong học tập, lòng yêu thích bộ môn. b.Chuẩn bị :. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, khay nhựa ( 4 bộ TN) + Hoá chất: Quỳ tím,kim loại Zn (Al ), dd HCl , Fe2O3, H2SO4 , CuSO4, NaOH . c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ ? Làm bài 5 sgk(11) + Hoàn thành các phương trình sau : SO2 + H2O ---> SO3 + H2O ---> CO2 + H2O ---> P2O5 + H2O ---> ? Nhận xét thành phần hoá học của các hợp chất thu được * Đặt vấn đề: GV nêu vấn đề như sgk III.Bài mới ? Nêu định nghĩa, ví dụ về a xít Phương pháp nhận biết ra đặc điểm axit H/S : Quỳ tím GV lưu ý : Nhỏ dung dịch axít vào giấy quỳ H/S tiến hành TN, quan sát => nhận xét hiện tượng GV yêu cầu H/S làm TN 1: Al + H2SO4 ---> 2: Cu + H2SO4 ---> ? Quan sát hiện tượng xảy ra ở 2 TN trên nhận xét và viết PTPƯ GV lưu ý : 1 số KL ko t/d với axít 1 số KL + axit ko giải phóng H2 ? Em có kết luận gì về axit t/d với kim loại GV lưu ý : 1 số KL ko t/d với axít 1 số KL + axit ko giải phóng H2 Gv hướng dẫn H/S làm TN H2SO4 + Cu(OH)2 ---> Nhận xét hiện tượng xảy ra và viết ptpư H/S dung dịch Cu(OH)2 có màu xanh. ? Em có kết luận gì về t/c hoá học của axit t/d với bazơ H/S làm TN Fe2O3 + HCl ---> Nhận xét hiện tượng, viết pt. GV yêu cầu H/s làm BT (3) SGK 1 H/s nghiên cứu ND II SGK cho VD về : axit mạnh : axit yếu H/s giải thích tính axit mạnh, yếu. 1HS làm trên bảng 1HS hoàn thành và nhận xét ---> nhận xét, bổ sung I. Tính chất hoá học. 1. Làm đổi màu chất chỉ thị Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ 2. Tác dụng với kim loại + Thí Ngiệm : 1: Al + H2SO4 ---> 2: Cu + H2SO4 ---> + Hiện tượng: 1: Xuất hiện bọt khí thoát ra và Al tan dần 2: Không xảy ra PƯ + PTPƯ: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 * Kết luận: sgk(12) 3.T/d với bazơ + TN: H2SO4 + Cu(OH)2 ---> + Hiện tượng: Cu(OH)2 tan ra tạo thành d2 xanh lam + PTPƯ: H2SO4 + Cu(OH) 2 --> CuSO4 + 2H2O * Kết luận : axit t/d với bazơ - > Muối và nước 4:T/d với oxit bazơ Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O * Kết luận: axit t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 5. T/d với muối (học bài muối) II. Axit mạnh và axit yếu. + axit mạnh : HCl , HNO3 + axit yếu : H2S , H2 CO3 IV.Củng cố : + H/s đọc KL sau bài + Bài tập 1 sgk(14): + Nêu t/c hoá học của axit. V. Hướng dẫn . + Đọc phần : “Em có biết” + Bài 4/14/SGK. Hoà vào HCl ---> chất rắn ? Tính chất của nam châm. + Gv hướng dẫn HS làm bài 2 sgk(14) + Làm các bài tập 1,2,3,4sgk(14) + Nghiên cứu trước bài “ Một số axit quan trọng” Ngày soạn :………………… Tuần : 3 Ngày giảng :………………. Tiết : 6 Bài : MộT Số AXIT QUAN TRọNG A.Mục tiêu : + H/s nêu được t/c hoá học của HCl và H2SO4 + Rèn kỹ năng viết PTPƯ thể hiện tính chất chung của axit, vận dụng vào làm bài tập + Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ nghiêm túc trong QT làm TN và trong học tập b.Chuẩn bị : + Hoá chất: d2 HCl; H2SO4(l) ; Al (Zn, Fe); Cu(OH)2; CuO; Cu; quỳ tím + Dụng cụ: Giá TN, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút (4bộTN) c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất hoá học của axit, cho VD minh hoạ (Góc bảng) ? Làm bài 2 sgk (14) ? Làm bài 3 sgk (14) * Đặt vấn đề: Gv nêu vấn đề như sgk III.Bài mới GV: D2 HCl có những t/c hoá học của 1 axit mạnh ? Các nhóm làm TN để chứng minh HCl mang đầy đủ t/c hoá học của 1 axit Gv hướng dẫn H/s dựa vào phần bài cũ ? H/s nêu t/c viết phương trình minh hoạ cho mỗi tính chất. Các em khác nhận xét bổ sung GV còn tính chất t/d với muối sẽ được học ở bài 9. ? Dựa vào t/c hoá học của HCl ---> nêu ứng dụng của d2 HCl Gv cho HS quan sát lọ đựng d2 H2SO4 ? Trình bày tính chất vật lý của H2SO4 Gv giới thiệu cách pha loãng H2SO4(đ) GV: tương tự với d2 HCl ? HS tự viết tất cả các PTPƯ minh hoạ đối với d2 H2SO4 ---> nhận xét, bổ sung khi bạn viết song các PTPƯ Gv nhấn mạnh 4 t/c hoá họccủa axit loãng nói chung. ? Làm bài tập 1 sgk (19): 2 HS làm trên bảng 1HS trình bày trên góc bảng 1 HS làm trên bảng 1HS làm trên bảng ---> nhận xét, bổ sung A. Axit clohiđric (HCl) 1. T/c hoá học : a. D2 HCl làm đổi màu quỳ tím --> đỏ b. Tác dụng với nhiều KL (…) ---> VD: Mg + 2HCl ---> MgCl2 +H2 c. Tác dụng với bazơ HCl + NaOH ---> NaCl + H2O 2HCl + Zn(OH)2 ---> ZnCl2 + H2O d. Tác dụng với oxit bazơ : 2HCl + CuO --> CuCl2 + H2O 2. ứng dụng : SGK B. Axit sunfuric H2SO4. 1. T/c vật lý : + Là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi, tan trong nc và toả nhiều nhiệt 2. Tính chất hoá học : a. Axit H2SO4 loãng có tính chất cuả 1 axit: + Làm đổi màu quỳ tím --> đỏ + T/d với nhiều KL --> H2 H2SO4 + Fe ---> FeSO4 + H2 + T/d với bazơ --> muối + nước H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + H2O + T/d với oxit bazơ ---> muối + nước 3 H2SO4 + Fe2O3 --> Fe2(SO4)3 +3H2O IV.Củng cố : + H/s nhắc lại ND chính của bài : 4 t/c hoá học của axit. + BT: Cho các chất sau : Fe, Cu, CuO, FeO, P2O5, Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3 a. Gọi tên, phân loại b. Viết PTPƯ (nếu có) của các chất trên với : + H2O và H2SO4loãng V. Hướng dẫn . + Bài tập 6 PT Từ : nH2 -> nFe -> mFe pư Từ : nH2 -> nHCl -> CMHCl =n/v + BT: Cho các chất sau: Ba(OH)2; K2O; Mg; Fe; CuO; P2O5; Viết PTPƯ với H2O; H2SO4(l) ; KOH + Nghiên cứu trước phần 2/ II, III, IV bài học. + BTVN : 1, 6/ 19/ SGK _______________________________________________________ Duyệt ngày .......tháng........năm 2007 Ngày soạn :………………… Tuần : 4 Ngày giảng :………………. Tiết : 7 Bài : MộT Số AXIT QUAN TRọNG ( tiếp ) A.Mục tiêu : + H/s nêu được t/c riêng của H2SO4 đặc, biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat, nguyên liệu và các giai đoạn sản xuất H2SO4 + Rèn kỹ năng nhận biết các dung dịch khi mất nhãn,viết pt hoá học . + Giáo dục ý thức tích cực học tập, tính cẩn thận khi tiếp xúc với H2SO4 đặc . b.Chuẩn bị : + Dụng cụ : ống nghiệm (3) : Cốc, giá, bơm, khay, tranh 1.17 + Hoá chất : Cu, H2SO4đ, BaCl2, Na2SO4 , NaOH, NaCl, HCl. c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . Hoạt động của thầy và trò Nội dung II. Kiểm tra bài cũ Nêu t/c hoá học của H2SO4, ví dụ minh hoạ ?. GV chữa bài tập 6 SGK. III.Bài mới Gv tiến hành thí nghiệm về T/c đặc biệt của H2SO4(đ) Cu + H2SO4(đ) ---> Cu + H2SO4(l) ---> ? Sau khi đun nóng 2 TN trên em có nhận xét gì. H/s : Cu không tan trong H2SO4 loãng tan trong H2SO4 đặc, nóng ? Cho biết khí thoát ra và viết PTPƯ. Gv tiến hành TN H1.11 SGK Cho H2SO4 đặc vào đường, để cuối giờ cho hs quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra. GV yêu cầu : H/s quan sát H1.12 ? Nêu các ứng dụng quan trọng của H2SO4 GV yêu cầu : H/s nghiên cứu SGK Nêu quá trình Sx H2SO4 dưới dạng sơ đồ H/s : S --> SO2 --> SO3 --> H2SO4 Gv lưu ý nguyên liệu có thể là : FeS2 Và thuyết trình các giai đoạn SX ? HS có thể viết 1 số PTPƯ đã gặp Hs tiến hành TN ống 1: BaCl2 + H2SO4 ---> ống 2 : BaCl2 + Na2SO4 ---> ? Nhận xét hiện tượng xảy ra. Hs : Kết tủa trắng ? Qua 2 TN này em có nhận xét gì về thuốc thử - 1 HS làm trên bảng --> nhận xét bổ sung - HS nghe và ghi nhớ (chép vào vở) II. Tinh chất hoá học 1. H2SO4 loãng có t/c hoá học của axit. 2. H2SO4 đặc có những t/c hoá học riêng. a. Tác dụng với KL. + Thí nghiệm Cu +2H2SO4(đ) --> Cu + H2SO4(l) --> + Hiện tượng. HS tự nhận xét hiện tượng xảy ra ở 2 TN trên + PTPƯ. Cu + 2H2SO4(đ) --> CuSO4 + H2O + SO2 N/X : H2SO4 đặc t/d hầu hết các KL không giải phóng H2 b. Tính háo nước C12H22O11 ----> 11H2O + 12C N/X : H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh III. ứng dụng SGK IV.Sản xuất axit sunfuric : 1. Nguyên liệu: Lưu huỳnh; quặng pirit; nước, không khí. 2. Các công đoạn SX H2SO4. Gồm 3 giai đoạn + S + O2 ---> SO2 + SO2 + O2 ---> SO3 + SO3 + H2O ---> H2SO4 V. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat . + TN : ống 1: BaCl2 + H2SO4 ---> ống 2 : BaCl2 + Na2SO4 ---> + Hiện tượng: Cả 2 ống đều xuất hiện kết tủa trắng. + PTPƯ: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 ---> BaSO4 + 2NaCl => KL : Dùng muối Bari tan hoặc Ba(OH)2 để nhận biết H2SO4 và muối sunfat . IV.Củng cố : + H/s làm bài tập 5 SGK + H/s đọc kết luận sau bài + Nhận biết. H2SO4; KOH; K2SO4; KCl V. Hướng dẫn . + Bài 3 ; a, b dựa vào TN H1.13 c, dựa vào lưu ý mục V + Bài 4 a, cùng nồng độ, cùng dạng tồn tại b, cùng nồng độ, cùng t0 c, cùng t0, cùng dạng tồn tại BTVN : 2, 3, 4, 5, 6 /19 + ôn lại toàn bộ kiến thức đã học chuẩn bị giờ sau luyện tập. _______________________________________________________ Ngày soạn :………………… Tuần : 4 Ngày giảng :………………. Tiết : 8 Bài : luyện tập tính chất hoá học của oxit và axit A.Mục tiêu : + H/s củng cố kiến thức phần oxit, axit + Rèn kĩ năng tính toán, viết pt hoá học . + GD tính tự giác trong học tập . b.Chuẩn bị : + Giáo án c.Tiến trình bài giảng : I. ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ Nêu t/c hoá học của oxit, ví dụ minh hoạ ? Nêu t/c hoá học của axit, cho vd minh hoạ ? III.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv đưa ra sơ đồ Hoàn thiện sơ đồ cho VD minh hoạ Hs dựa vào SGK lấy các VD hoặc lấy các VD khác sgk. Hs hoàn thiện sơ đồ, cho VD minh hoạ Gv lưu ý Hs t/c riêng của H2SO4 đặc đọc tên, phân loại các chất đã cho 3 h/s lên làm Gv lưu ý : cơ sở là t/c hoá học Những điểm lưu ý khi viết pt KHHH, CTHH, SP2, ĐK, cân bằng + cơ sở : dựa vào t/c hoá học hs làm nháp, hs lên trình bày các em khác nhận xét bổ sung viết ptpư xảy ra 1 hs viết pt gv gợi ý đánh giá số mol axit và số mol muối theo pt (1) và (2) I.Kiến thức cần nhớ 1. T/c hoá học của oxit (1) -> Muối + Nước <- (2) Oxit bazơ (5)->Muối <- (3) oxit axit (4) (6) D2 bazơ d2 axit 2. T/c hoá học của axit Muối + H2 màu đỏ Axit Muối + H2O (3) Muối + H2O II. Bài tập SO2, Na2O, CaO, CO2 CuO, Na2O, CaO

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa Hoc 9 co tich hop moi truong.doc
Giáo án liên quan