Bài giảng Bài tập: Hàm số bậc nhất (tiếp)

Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là hàm số bậc nhất.

 -Hiểu được hàm số bậc nhất trên từng khoảng.

 2.Kỹ năng:

-Rèn luyện các kỹ năng tìm TXĐ và xét sự biến thiên của hàm số bậc nhất.

 -Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc nhất trên từng khoảng.

 3.Thái độ:

 -Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập.

B-Phương pháp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài tập: Hàm số bậc nhất (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút 19 Ngày soạn:29/ 09 /2012 BÀI TẬP:HÀM SỐ BẬC NHẤT A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hàm số bậc nhất. -Hiểu được hàm số bậc nhất trên từng khoảng. 2.Kỹ năng: -Rèn luyện các kỹ năng tìm TXĐ và xét sự biến thiên của hàm số bậc nhất. -Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và bậc nhất trên từng khoảng. 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập. B-Phương pháp: -GV: Luyện tập -Học sinh giải bài tập. C-Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, SGK. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước giờ lên lớp. D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự ,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:Đan xen trong giờ lên lớp. III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1'). Để hiểu hàm số bậc nhất, chúng ta cùng nghiên cứu bài học sau. HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Tóm tắt nội dung bài tập và hướng dẫn học sinh giải HS: Làm bài tập SGK 21) GV: Nêu cách vẽ Đáp án: 20)Không, vì các đthẳng ssong với trục tung không là đthị của hs nào cả . 21) a)Hàm số là y= -1,5x + 2; b)Đồ thị như hình vẽ 22) y=x3 và y= -x3. Gợi ý: Đồ thị là 4 đthẳng chứa 4 cạnh của hình vuông tâm O và 1 trong các đỉnh là A. 23) a)y=2½x½+3; b)y=2½x+1½ ; c)y=2½x-2½-1 24) a) Hàm số y =½x-2½ ; b) Hs y=½x½-3 Nhận xét : Tịnh tiến đthị (G) của hs y=½x-2½sang trái 2 đơn vị ( được đthị hs y=½x½) rồi tịnh tiến tiếp xuống dưới 3 đơn vị thì được đồ thị hàm số y=½x½-3. 25.a)Khi 0x10 tức là quảng đường đi nằm trong 10km đầu tiên , số tiền phải trả là f(x)=6x (nghìn đồng). Khi x >10, tức là quảng đường đi trên 10km thì số tiền phải trả gồm 2 khoản : 10km đầu phải trả với giá 6nghìn đồng/km và (x-10)km tiếp theo phải trả với giá 2,5nghìn đồng /km. Do đó, f(x) = 60+2,5(x-10)=2,5x+35. Vậy hs phải tìm là f(x)= b)Từ công thức trên suy ra f(8) = 6.8 =48 ; f(10)=6.10=60; f(18)=2,5.18+35=80 c)Đồ thị nên lấy đơn vị trên trục tung và trên trục hoành theo tỉ lệ 10:2chỉ quan tâm đến đồ thị hs mà thôi . 26.a)y= b)Đồ thị và bảng biến thiên Không songsong và không trùng với các trục tọa độ Cắt trục tung tại B(0;b) và cắt trục hoành tại A(- IV.Củng cố:(5') Qua bài này cần nắm: Khái niệm hàm số bậc nhất, hệ số góc của đường thẳng, đk để hai đường thẳng song song- cắt nhau- trùng nhau. Đồ thị hàm bậc nhất trên từng khoảng Các phép tịnh tiến một điểm và tịnh tiến đồ thị. V.Dặn dò:(2') - Học sinh chuẩn bị bài mới: Hàm số bậc hai. VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docDS10-.19.doc
Giáo án liên quan