1. Tính % klg và % v của ôxi, ôzôn trong hh A có tỉ khối đối với hiđro là 18.
2. Tổng 3 loại p,n,e của ngrố X, Y, là 10 và 58. Xđ số khối của X ,Y biết trong Y số p gần bằng số n . Tính Z và A
3. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Xđ Z, A và viết kí hiệu của ngtố X.
17 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài tập hoá học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Tập Hoá Học 10
1. Tính % klg và % v của ôxi, ôzôn trong hh A có tỉ khối đối với hiđro là 18.
2. Tổng 3 loại p,n,e của ngrố X, Y, là 10 và 58. Xđ số khối của X ,Y biết trong Y số p gần bằng số n . Tính Z và A
3. Nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Xđ Z, A và viết kí hiệu của ngtố X.
4. Cho các ngố X, Y, Z tổng số hạt trong các ngtử lần lượt là 16, 58, 82 sự chênh lệch giữa số P và N trong ngtử không vượt quá 1 đơn vị. Hãy xđ các ngtố và viết kí hiệu của các ngtố.
5. Một ngtố X có 2 đvị có tỉ lệ số ngtử là 27/23. Hạt nhân của X có 35 prôton. Đồng vị 1 có 44 nơtron. Đồng vị 2 có nhiều hơn đồng vị 1 à 2 nơtron. Tính klg ngtử trung bình của X.
6. Ngtố có 3 đvị là A1 chiếm 92,3%, A2 chiếm 4,7% và A3 chiếm 3%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong A2 nhiều hơn A1 một hạt. Khối lượng ngtử TB của X là AX = 28,107 đvc
a. hãy tìm A1, A2, A3
b. trong A1 có số nơtron bằng số prôton. Hãy tìm số nơtron trong mỗi đồng vị.
7. Cho 1 dd chứa 8,19 g muối Nã t/d với 1 lượng dư dd AgNO3 thu được 20,09 g ktủa
a. tìm klg ngtử và tên gọi X
b. X có 2 đồng vị tự nhiên trong đó đồng vị một có số ngtử nhiều hơn đồng vị 2 là 50%. Hạt nhân của đồng vị 1 có ít hơn hạt nhân đồng vị 2 là 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị.
8. Tổng số p, n, e tong ngtử của 2 ngtố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành h/chất MXa. Trong ptử h/chất đó tổng số prôton của các ngtử bằng 77. Xđ ct của MXa.
9. Hợp chất A có ct MXx trong đó M chiếm 46,67% về klg ( M là kim loại, X là phi kim ở chu kỳ 3 ). Biết rằng trong M có số notrron hơn số prôton là 4. Trong X có số p = n. Tổng số prôton trong MXxlà 58. Xđ ct của A và số hiệu ngtử của M, X.
10. Z là h/chất được tạo bởi 2 ngtố M, R có ct ptử MaRb biết rằng tổng số prôton của Z là 84. Trong M có số hạt prôton it hơn nơtron là 4. trong R có số hạt nơtron bằng số hạt prôton , R chiếm 6,667% klg của Z. Tìm ct của Z biết a + b = 4.
11. A, B, C là các ngtố có số hiệu ngtử là 11, 17, 25.Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo ngtử của các ngtố
12. M, N là 2 ngtố đều có 4 lớp e trong M có 2 e ngoài cùng và N có 3e ngoài cùng
13. A là ngtử có 3 lớp e vào lớp ngoài cùng có 2 e độc than
14. Tính bán kính ngtử của Ca, Cu theo A0 . Biết rằng klg riêng của dCa= 1,55 g/cm3 , dCu = 8,9 g/cm3 , Ca = 40,08, Cu = 63, 58. Ngtử ở dạng cầu và trong tinh thể độ rộng là 26%.
15. Trong hợp chất MX3 có tổng số hạt p, n, e là 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. tổng số 3 loại hạt nói trên trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Tìm số khối của X, M và xđ ct của MX3.
16.X+, Y- và ngtử Z có cấu hình e đều là 1s22s22p6
a. viết cấu hình e của ngử X và Y
b. So sánh bán kính của X+, Y-, Z và giảI thích.
17. Cho các cấu hình e sau a. 1s22s22p63s23p6 b. [ khí hiếm] (n -1 ) dα ns1 .
Hãy cho biết (a) là cấu hình e của ngtử nào, ion nào? giảI thích ,(b) là cấu hình của ngtử nào?
18. Cho biết tổng số e trong AB2-3 là 42 trong hạt nhân A, B đều có số prôton = số nơron. Xđ A, B và ion AB2-3, biết A, B đều là phi kim.
19. Trong ptử M2X ( được hình thành từ M+ và X2- ) có tổng 3 loại hạt là 140. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lơn hơn số khối của ion X2-là 23.Tổng số hạt (,n,e) trong ion M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Viết ct ptử của hợp chất.
20. Một ngtố ở chu kỳ 4 nhóm VI trong HTTH . Hỏi ngtử của ngtố đó có bao nhiêu e lớp ngoài cùng ?. Các e ngoài cùng nằm ở lớp thứ mấy?. Cho biết số hiệu ngtử của ngtố và viết đầy đủ số e của từng lớp.
21. Cho 2 ngtố A, B đon ngay sát nhau trong 1 chu kỳ của bảng HTTH có tổng số prôton bằng 27. Hãy viết cấu hình e và xđ vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
22. Ôxi của 1 ngtố A ở phân nhóm chính chứa 53,3% ôxi về klg. Hãy xđ klg ngtử của ngtố và viết cấu hình e của ngtố đó ( biết A có h/c với hiđro dạng AH4).
23. R khi pứ với ôxi tạo ra ôxit cao nhất R2O5. R khi pứ với hiđro tạo ra hợp chất khí chứa 3,85% hiđro. Cho biết tên ngtố đó.
24. X, Y là 2 ngtố của cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong HTTH. Tổng số prôton trong hai hạt nhân ngtử của X,Y là 32
a. Xđ số hiệu của X, Y b. Xđ tên của 2 ngtố.
25. Hai ngtố X, Y thuộc 2 nhóm kế tiếp nhau trong HTTH , Y thuộc nhóm V ở trạng tháI đơn chất. X, Y không t/d với nhau. Tổng điện tích dương hạt nhân của 2 ngtố là 23. Cho biết cấu tsọ vỏ e của 2 ngtố và gọi tên của chúng.
26. Hợp chất M được tạo bởi cation X+ và anion Y- mỗi ion đều do 5 ngtử của 2 ngtố tạo nên. Tổng số prôton trong X+ là 11. Tổng số e trong Y2- là 50. Biết 2 ngtố trong Y2- thuộc cung 1 phân nhóm chính và 2 chu kỳ liên tiếp. Xđ ct ptử của M biết M chỉ có các ngtố phi kim tạo nên. (M không có kim loại ).
27. X, Y, Z ở cùng 1 chu kỳ có tổng số hiệu ngtử là 39. Số hiệu ngtử của Y bằng TB cộng số hiệu ngtử của X và Z. Ba ngtử trên đều không pứ với H2SO4 ở t0 thường
a. xđ tên 3 ngtố trên b. so sánh bán kính ngtử của các ngtố.
28. Hợp chất khí của ngtố A với ôxi là AOx. Hợp chất khí của ngtố M với hiđro là MHy. Tỉ khối của AOx so với MHy là 4. Trong AOx ôxi chiếm 50% về khối lượng. Trong MHy hiđro chiếm 25% về klg. Hãy xđ A, M, AOx, MHy.
29. X, Y là 2 ngtố thuộc cùng 1 PNC và ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. . Y và Z là 2 ngtố liền kề nhau trong 1 chu kỳ
a. hãy xđ ngtố X và Y. Biết rằng X có 6 e ngoài cùng và hợp chất của x với Hiđro thì chiếm 11,1% klg
b. Hợp chất Z có ct XR2 trong h/chất đó các ngtử liên kết với nhau đạt cấu hình e bền vững giống khí hiếm. Hãy xđ ngtố R và ct của h/chất Z
c. Hợp chất Q được tạo bởi 3 ngtố X, Y, R có tỉ lệ klg mX : mY : mR 1:1:2,219. Hãy xđ ctptử của Q biết rằng M(Q) = 135 đvc.
30. X, Y là 2 ngtố thuộc PNC trong HTTH
a. ngtử X có 2e ngoài cùng A là h/chất của X với H2 trong đó hiđro chiếm 4,762% về klg. Xđ klg ngtử của X
b. ngtử Y có 7e ngoài cùng B là h/chất của Y với H2. Cho 16,8 g A t/d vừa đủ với 200 g dd B 14,6% thì thu được khí C và dd D. Xđ klg ngtử Y và nồng độ % của dd D
31. Cho biết A, B, C là 3ngtố thuộc 3 chu kỳ liên tiếp và thuộc cùng 1 phân nhóm. Trong đó ZA > ZB > ZC và ZA + ZB + ZC = 50.
a. xđ số hiệu ngtử của A, B, c
b. Viết ct ptử và ct e của các h/chất của B với Clo và với hiđro.
1. Ion M3+ có cấu hình e ngoài cùng là 3d2, cấu hình e của nguyên tử M là
a. [Ar] 3d34s2 b. [Ar] 3d54s2 c. [Ar] 3d5 d. [Kr] 3d34s2
32. Cần bao nhiêu lit nước vào V lit dd HCl có pH=3 để thu được dd có pH = 4
a. 3V b. 9V c. 10V d. kết quả khác
33. Độ tan của muối NaCl ở 1000C là 50g , ở nhiệt độ này dd bão hoà NaCl có nồng độ % là
a. 33,33% b. 66,67% c. 80% d. kết quả khác
39. hoà tan ht 11,2g CaO vào nước thu được dd A . sục V lit CO2 vào dd thu được 2,5g kết tủa. V=? a. 0,56 lit b. 8,4 lit c. 8,96 lit d. a hoặc b
40. Để bảo quản k/loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây
a. ngâm trong nước b. ngâm trong rượu
c. ngâm trong dầu hoả d. bảo quản trong bình khí NH3
41. Để thu được CO2 tinh khiết từ pứ CaCO3 với dd HCl, người ta cho sp khí đI qua lần lượt các bình nào sau đây
a. NaOH và H2SO4 đặc b. NaHCO3 và H2SO4
c. H2SO4 đặc và NaHCO3 d. H2SO4 đặc và NaOH
50. Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd X thấy dd vản đục . Nhỏ tiếp dd NaOH vào thấy dd trong trở lại . Sau đó nhỏ từ từ dd HCl vào thấy dd vẩn đục , nhỏ tiếp dd HCl thấy trở nên trong suốt . DD X là dd nào trong các dd sau
a. NaAlO2 b. Al2(SO4)3 c. Fe2(SO4)3 d. (NH4)2SO4
51. Pứ nào sau đây là tốt nhất để điều chế HI
a. NaI + H2SO4 đặc -----> b. H2 + I2 ----->
c.PI3 + H2O ----> d. NaI + HCl đặc ------->
52. Trong công nghiệp người ta thường sản xuất SO2 từ
a. FeS b. FeS2 c. S d. H2S
53. Trong công nghệ xử lý khí thảI do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ trong tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất nào sau đây
a. NaOH rắn b. Na2O2 rắn c. KClO3 rắn d. than đá
59. Xác định sp của pứ sau : SO2 + H2O == HSO3- + H+
Nhận xét nào dưới đây là đúng
thêm dd Na2CO3 cân bằng chuyển dời sang bên tráí
thêm dd H2SO4 cân bằng chuyển dời sang phải
thêm dd Na2CO3 cân bằng chuyển dời sang phảI
đun nóng cân bằng chuyển dịch sang phảI
60. Chọn phát biêủ sai
a. dd muối CH3COONa có pH>7 b. dd muối NaHCO3 có pH<7
c. dd muối NH4Cl có pH<7 d. dd muối Na2SO4 có pH=7
65. Khẳng định nào sau đây là đúng
a. chất tan hoàn toàn trong nước là chất điện ly mạnh
b. độ điên ly α càng lớn thì hằng số cân bằng K càng tăng và chất điện ly càng mạnh
c. axit fomic có tính axit yếu nhất trong dãy đồng đẳng axit no đơn chức mạch hở
66. Chất xúc tác có tác dụng gì
a. chuyển dịch cân bằng theo phía mong muốn b. tăng năng lượng hoạt tính
c. tăng tốc độ pứ thuận và pứ nghịch d. pứ toả nhiệt
67. Liên kết tạo thành giữa 2 nguyên tử có cấu hình e hoá trị là 2s22p5 sẽ thuộc loại liên kết nào sau đây : a. ion b. cộng hoá trị phân cực c. cộng hoá trị không phân cực d. k/loại
68. Chỉ dùng thêm 1 chất nào sau đây để phân biệt 4 chất : axit axetic, glixerol, rượu etylic, glucozơ : a. quỳ tím b. CaCO3 c. CuO d. Cu(OH)2
72. Hoà tan hoàn toàn 10g hh 2 muối cacbonat k/loại hoá trị II và III bằng dd HCl thu được dd A và 672 ml khí bay ra đkc . Hỏi cô cạn dd A thu được bao nhiêu gam muối khan
a. 10,33g b. 20,66g c. 30,99g d. kết quả khác
76. Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450g dd KCl 8% để thu được dd 12%
a. 20,45g b. 24,05g c. 25,04g d. 45,2g
77. Có thể thu được kết tủa FeS bằng cách cho dd FeSO4 tác dụng với dd nào sau đây
a. H2S b. Na2S c. (NH4)2S d. B hoặc C
85. Người ta thu khí O2 bằng pp đẩy nước lad do tính chất nào sau đây
a. khí oxi nặng hơn nước b. khí oxi tan trong nước
c. khí oxi không tan trong nước d. khí oxi khó hoá lỏng
86. Theo quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong BHTTH thì
a. phi kim mạnh nhất là iot b. p/kim mạnh nhất là flo
c. k/loại mạnh nhất là liti d. k/loại yếu nhất là xesi
87. Cấu hình e của nguyên tử nhôm là 1s22s22p63s23p1. Vậy
a. lớp ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 1e b lớp ngoài cùng của nguyên tử nhôm có 3e
c. lớp thứ 2 của nguyên tử nhôm có 2e d. lớp thứ 3 của nguyên tử nhôm có 6e
91. Để phân biệt O3 và O2 có thể dùng dd
a. NaOH b. HCl c. H2O2 d. KI
92. liên kết hoá học trong phân tử : F2, Cl2, Br2, I2, O2 đều là
a. liên kết ion b. l/kết cộng hoá trị có cực c. l/kết cộng hoá trị không cực d. l/kết đôi
93. dẫn 33,6 lit khí H2S đkc vào 2 lit dd NaOH 1M . SP muối thu được sau pứ là
a. NaHS b. Na2S c. NaHS và Na2S d. Na2SO3
94. Theo dãy HNO3 – HPO3- HAsO3. Tính axit
a. không biến đổi b. lúc đầu tăng sau giảm c. tăng dần d. giảm dần
98. Nguyên tố X tạo hợp chất với iot là XI3 . Công thức oxit nào của X dưới đây là đúng
a. X2O3 b. X3O2 c. XO d. XO3
101. Các khí nào sau đây đều làm nhạt màu dd Br2
a. SO2, CO2, H2S b. SO2, C2H4, C2H2 c. SO2, SO3, C2H4 d. C2H4, C2H2, C2H6
102. Xét pứ nung vôi : CaCO3 == CaO + CO2 . để thu được CaO, ta phải
a. hạ nhiệt độ b. tăng nhiệt độ c. quạt lò đốt, đuổi bớt CO2 d. b,c, đêù đúng
103. DD muối ăn NaCl có lẫn tạp chất NaI và NaBr. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối ăn : a. khí flo b. khí clo c. khí oxi d. khí hiđroclorua
104. Axit nào dùng để khắc chữ nên thuỷ tinh
a. H2SO4 b. HNO3 c. HF d. HCl
111. Trong quá trình thí nghiệm thường có khí thải gây độc hại cho sức khoẻ như : Cl2, H2S, SO2, HCl. Có thể giảm thiểu các khí thải đó bằng cách nào sau đây
a. nút bông tẩm nước trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước vôi
b. nút bông tẩm rượu etylic hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng rượu etylic
c. nút bông tẩm dấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng dấm ăn
d. nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối
112. Để loại tạp chất Cu ra khỏi Ag, người ta ngâm hh 2 k/loại trong dd nào sau đây
a. AlCl3 b. FeCl2 c. Cu(NO3)2 d. AgNO3
116. một cation Mn+ có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p6. Cấu hình e của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M có thể là
a. 3s1 b. 3s2 c. 3p1 d. cả a,b,c
117. Trong pứ sau Cl2 + 2Br ----> Br2 + 2KCl . Nguyên tố clo
a. chỉ bị oxi hoá b. chỉ bị khử c. vừa bị oxi hoá vừa bị khử
d. không bị oxi hoá , không bị khử
118. Trong các chất sau đây , các chất đều tác dụng được với dd HCl là
a. Fe2O3, KMnO4, Cu b. Fe, CuO, Ba(OH)2
c. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 d. AgNO3, MgCO3, BaSO4
119. Chất KClO4 có tên gọi là
a. kali clorat b. kali clorit c. kali hipoclorit d. kali peclorat
120. Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA)
a. độ âm điện của nguyên tử giảm dần b. bán kính nguyên tử tăng dần
c. tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần d. tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần
121. Chất phải thêm vào dd nước để làm pH thay đổi từ 12 xuống 10 là
a. nước cất b. natri hiđroxit c. hiđro clorua d. natri axetat
123. hoà tan hoàn toàn 13,92g Fe3O4 bằng dd HNO3 thu được 448 ml khí NxOy đkc. Xác định NxOy :
a. NO b. N2O c. NO2 d. N2O5
124. Cho sơ đồ sau : CuSO4 ----> X ----> Cu(NO3)2 . Xcó thể là
a. Cu b. CuO c. CuBr d. a,b,c đều đúng
125. Phương trình pứ nào sau đây chưa đúng
a. CaI2 + H2SO4 đ ----> CaSO4 + 2HI
b. 3FeCl2 + 2H2SO4đ ----> 2FeCl3 + SO2 + Fe2SO4 + 2H2O
c. 2CrCl3 + 3Cl2 + 14KOH ----> K2Cr2O7 + 12KCl + 7H2O
d. FeS + HNO3 -----> Fe(NO3)2 + H2S
e. tất cả đều đúng
126. Trong công nghiệp metan được điều chế bằng cách nào sau đây
a. nung natri axetat với vôi tôi xút b. thuỷ phân nhôm cacbua (Al4C3)
c. lấy từ nguồn khí thiên nhiên , dầu mỏ d. cả a,b,c
127. Trong các pp sau pp nào được chọn để điều chế k.loại Cu có độ tinh khiết cao từ hợp chất malakit Cu(OH)2. CuCO3
a. Cu(OH)2.CuCO3 ---ddHCl----> dd CuCl2 -đpdd----> Cu
b. Cu(OH)2.CuCO3 ---ddHCl----> dd CuCl2 -Zn----> Cu
c. Cu(OH)2.CuCO3 (t0) ------> CuO –C,t---->Cu
d. Cu(OH)2.CuCO3 ------> CuO -------> Cu
129. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dd CuSO4. Sau khi pứ kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dd rửa sạch sấy khô cân thấy khối lượng đing tăng 0,8g . Nồng độ CM dd CuSO4 ban đầu là
a. 0,05M b. 0,5M c. 5M d. kết quả khác
130. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dd : HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 . Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết chúng
a. quỳ tím b. dd phenolphtalein c. dd AlCl3 d. tất cả các phương án trên
131. Lấy 2,98g hh X gồm Zn và Fe cho vào 200 ml dd HCl, sau khi pứ hoàn toàn ta cô cạn (trong đk không có oxi ) thì được 5,82g chất rắn . Tính thể tích hiđro bay ra đkc
a. 0,224 lit b. 0,448 lit c. 0,896 lit d. kết quả khác
132. Điện phân dd nào sau đây thực chất là nước điện phân
a. NaCl b. NaF c. Cu(NO3)2 d. CuCl2
133. Đốt cháy lượng Al trong 6,72 lit O2. Chất rắn thu được sau pứ cho hoà tan vào dd HCl thấy bay ra 6,72 lit H2. Các thể tích khí đo ở đkc . Xác định khối lượng Al đã dùng
a. 8,1g b. 16,2g c. 18,4g d. kết quả khác
141. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá
a. Fe2O3 b. Fe3O4 c. FeCl3 d. Fe(OH)3
142. NaOH có thể làm khô được chất khí nào sau đây
a. H2S b. SO2 c. CO2 d. NH3
143. Có thể phân biệt 3 chất rắn trong lọ mất nhãn : Mg, Al, Zn có thể dùng hoá chất nào sau đây : a. H2SO4 loãng b. H2SO4 đặc nguội c. dd NaOH, khí CO2 d. dd NH3
144. Pha dd gồm NaHCO3 và NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1: 1 sau đó đun nhẹ để đốt hết khí thu được dd có : a. pH=7 b. pH>7 c. pH<7 d. pH=14
148. Phân tử MX3 có tổng số hạt p,n,e bằng 196 trong đó hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong n/tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 16 hạt . Xác định hợp chất MX3 a. CrCl3 b. AlCl3 c. FeCl3 d. AlBr3
149. Khi điện phân dd CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng bằng khối lượng anot giảm , điều đó chứng tỏ a. anot trơ b. anot bằng Zn c. anot bằng Cu d. catot trơ
153. Hoà tan 9,14g hh Cu, Mg, Al bằng dd HCl dư thu được 7,84 lit khí A đkc và 2,54g chất rắn B và dd C. Tính khối lượng muối có trong dd C
a. 3,99g b. 33,25g c. 31,45g d. kết qủa khác
179. chất nào không phải là chất khí ở đk thường
a. CH4 b. CCl4 c. SiF4 d. C4H8
180. Sục từ từ khí Cl2 vào dd KI cho đến dư. Hiện tượng nào sau đây xảy ra
a. dd chuyển sang màu tím b. dd chuyển sang màu tím sau đó mất màu
c. dd chuyển sang màu vàng nhạt d. dd không đổi màu
181. DD NaOH có pứ với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
a. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3, NH3, Br2 b. H2SO4, CO2, SO2, FeCl2, FeCl3, NO2, Cl2
c. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3, ZnO, Zn(OH)2 d. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgCl2
182. DD H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất trong dãy nào sau đây
a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2, BaCl2 b. Ba(NO3)2, Na2CO3, (NH4)2SO4, NaOH
c. Zn, Fe, (NH4)2CO3, CH3COONa, Ba(OH)2 d. Al, Fe, BaO, BaCl2, NaCl,
194. Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi 1 thời gian, thấy khói lượng bột vượt quá 1,41g. Nếu chỉ tạo thành 1oxit sắt duy nhất thì đó là
a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. kết quả khác
198. Cho biết pứ hoá học của pin điện hoá Zn-Ag : Zn + 2Ag+----> Zn2+ + 2Ag. Sau 1 thời gian pứ
a. khối lượng của điện cực Zn tăng lên b. khối lượng của điện cực Ag giảm
c. nồng độ của ion Zn2+ trong dd tăng d. nồng độ của ion Ag+ trong dd tăng
200. Cho 16,2g k/loại M (hoá trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol O2. Hoà tan chất rắn sau pứ bằng dd HCl dư thấy bay ra 13,44 lit H2 đkc . Xác định k/loại M
a. Ca b. Mg c. Al d. Fe e. Cu
203. Chất nào sau đây có liên kết cộng không phân cực
a. H2S b. O2 c. SO2 d. Al2S3
204. Pứ nào sau đây dùng để nhận biết khí SO2
a. SO2 + 2NaOH ----> Na2SO3 + H2O b. SO2 + O2 ---V2O5--> SO3
c. SO2 + Cl2 + 2H2O ----> 2HCl + H2SO4 d. SO2 + Br2 + 2H2O ----> 2HBr + H2SO4
205. Có thể dùng dd AgNO3 để phân biệt 2 hoá chất nào sau đây
a. NaF và NaCl b. NaCl và NaBr c. NaCl và NaI d. cả b và c
210. Đối với các k/loại kiềm thổ , khi điện tích hạt nhân tăng thì
a. bán kính nguyên tử tăng b. thế điện cực chuẩn tăng c. tính khử giảm dần
d. năng lượng ion hoá tăng dần e. tất cả đều đúng
211. Một lượng chất thải ở dạng dd có chứa các ion Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên
a. giấm ăn b. nước muối ăn c. nước vôi dư d. axit nitơrit
224. Cho dd X chứa x mol Ca(HCO3)2 vào dd chứa x mol Ca(HSO4)2 thì kết luận nào sau đây là đúng :
a. không có hiện tượng gì b. có hiện tượng sủi bọt khí
c. sủi bọt khí và dd bị vẩn đục d. dd sau pứ có pH<7
225. Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 nhười ta dùng dd FeCl3 tác dụng với k/loại nào sau đây
a. Fe b. Cu c. Ag d. a,b đều được e. a,b,c đều được
226. Dãn 2,24 lit SO2 đkc vào cốc đựng 50ml dd NaOH 2M . SP nào thu được sau pứ
a. Na2SO3 b. NaHSO3 c. Na2SO3 và NaHSO3 d. NaOH và Na2SO3
228. X và Y là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong 1 phân nhóm chính của BHTTH. Tổng số p trong hai hạt nhân của chúng bằng 58. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
a. ZX=25, ZY=33 b. ZX=20, ZY=38 c. . ZX=24, ZY=34 D . ZX=19, ZY=39
229. Cho pứ sau NaCrO2 + Br2 + NaOH -----> X + NaBr + H2O . X có thể là
a. Na2Cr2O7 b. Na2CrO4 c. CrBr3 d. NaCrO2
240. Chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất
a. HCl b. HF c. HNO3 d. HClO4
241. Chất nào sau đây có tính axit yếu nhất a. HCl b. HF c. HNO3 d. H2SO4
243. Hoà tam hoàn toàn 11,2g CaO vào nước thu được dd A . Cho V lit CO2 đkc lội qua dd A thu được 2,5g kết tủa . Tính V a. 0,56 lit b. 8,4 lit c. 0,56 lit hoặc 8,4 lit d. kết quả khác
246. Cho pứ sau M2Ox + HNO3 -----> M(NO3)3 + …..
Khi x có giá trị bao nhiêu thì pứ trên không thuộc loại pứ oxi hoá -khử
a. x=1 b. x=2 c. x=1 hoặc x=2 d. x=3
248. Ion nào sau đây có bán kính nhỏ nhất a. Li+ b. K+ c. Be2+ d. Mg2+
250. Hoà tan hoàn toàn hh Ba-Na vào trong nước thu được dd A và 6,72 lit H2 đkc. Cần bao nhiêu ml dd HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dd A
a. 60 ml b. 600ml c. 750 ml d. kết quả khác
251. Có 3 dd : NaOH, HCl, H2SO4 . Thuốc thử duy nhất nào để phân biệt 3 chất đó là
a. Na2CO3 b. CaCO3 c. Al d. quỳ tím
252. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn2+ a. Fe b. Ag+ c. Al3+ d. Ca2+
253. Bán kính nguyên tử nào lớn nhất a. S2- b. Cl- c. K+ d. Ca2+
254. Trộn 2 thể tích dd H2SO4 0,2M với 3 thể tích H2SO4 0,5M được dd H2SO4 có nồng độ mol là
a. 0,4 M b. 0,25M c. 0,38M d. 0,15M
255. Kí hiệu mức năng lượng của obitan nguyên tử nào sau đây không đúng
a. 3p b. 4s c. 2d d. 3d
256. Nguyên tử của nguyên tố nào khi chuyên thành ion 1+ có cấu hình e giống nguyên tử khí hiếm
a. F b. Ca c. Na d. Al
264. Al(OH)3 không tan trong dd nào a. H2SO4 b. KHSO4 c. Na2CO3 d. NH3
266. Chỉ dùng các chất ban đầu là NaCl, H2O, Al có thể điều chế được những chát nào trong số các chất sau : a. AlCl3 b. Al2O3 c. Al(OH)3 d. b và c e. a,b,c
267. Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dd HNO3 loãng . Khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 . Tính thể tích khí O2 đkc đã tham gia vào quá trình trên a. 2,23 lit b. 3,36lit c. 4,48 lit d. 6,72 lit
293. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt 3 dd MgCl2, CaCl2, AlCl3
a. dd Na2CO3 b. dd AgNO3 c. dd KOH d. dd H2SO4
310. Cho 50g dd MX (M là kim loại kiềm, X là helogen) 35,6% tác dụng với 10g dd AgNO3 thu được kết tủa . Lọc kết tủa được dd nước lọc . Biết nồng độ MX trong dd sau thí nghiệm giảm 1,2 lần so với nồng độ ban đầu . Xác định công thức của muối MX
a. LiCl b. NaCl c. KBr d. KI
329. Pứ nào sinh ra khí HCl
a. dẫn khí clo vào nước b. đốt khí hiđro trong clo c. điện phân dd NaCl
d. cho dd AgNO3 tác dụng với dd NaCl
330. Phát biểu nào sau đây là đúng
a. bất cứ pứ nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học
b. khi pứ thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì pứ dừng lại
c. chỉ có pứ thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng
d. sự có mặt chất xúc tác không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi
339. Các đơn chất của dãy nào sau đây vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
a. Cl2,O3, S b. Cl2, Br2, S c. Na, F2, S d. Br2, O2, Ca
340. Nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất
a. phot pho b. nhôm c. clo d. lưu huỳnh
Liên kết cộng hoá trị
1. Cho 0,8 mol H2 qua ống đựng bột CuO dư đun nóng sau pứ thấy klg còn lại giảm m (g) so với klg CuO ban đầu. Tính m cho biết hiệu suất các pứ là 100%.
2. Một ngtố M t/d vừa đủ với 672 ml khí X ở đkc tạo ra 3,1968 g muối Y ( hao hụt 4% ) số hiệu ngtử của M bằng 5/3 số khối của R. Hợp chất Z có 3 ngtử M và R có dạng MR2 t/d với hợp chất HX giảI phóng 1 khí hữu cơ T (R2H2) và muối Y
a. xđ klg ngtử của M, X và số khối R b. viết cấu hình e của R, X, M và viết ct của Z
c. tính thể tích khí T ở đk thu được . Khi cho 7,68 g Z t/d ht với HX.
3. R là phi kim có 2 đồng vị X và Y. Cho Fe pứ với X và Y được 2 muối lần lượt X1, Y1 có tỉ số klg ptử là 293/299 biết rằng tỉ số ngtử của X và Y trong R bằng 109/91. Tổng số nơtron của X và Y bằng 4,5 lần số hiệu ngtử của ngtố ở chu kỳ 4 PNC nhóm II. Mặt khác khi cho muối NaR t/d vừa đủ với 40/3 (g) dd AgNO3 25,5% ta thu được 3,7582 g muối bạc ( H%=100%). Xđ rị số của mỗi ptử trong X1 và Y1.
4. Tổng 3 loại hạt của A =48. Số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Xđ vị trí của A trong HTTH
5. R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 36, số hạt mang điện hơn không mang điện là 12. Xđ R trong HTTH
6. Kim loại M có số khối là 54, tổng 3 loại hạt trong M2+ là 78. Xđ số thứ tự của M trong HTTH và vị trí M trong HTTH
7. Hai ngtố A, B đon liền kề nhau trong cùng 1 chu kỳ ở bảng HTTH. Các ngtố hoá học có tổng điện tích hạt nhân là 25. Cho biết vị trí của A, B trong HTTH
8. Tổng 3 loại hạt của 2 ngtử kim loại A, B là 142 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Xđ tên 2 kim loại A, B
9. Hai ngtố A, B có các ôxit ở thể khí tương ứng là AOx, AOy, BOy, BOz. Hỗn hợp X gồm a mol AOx và b mol AOy có klg ptử Tb là 34,4. Biết tỉ khối của BOy đối với BOz = 0,8 và a < b
a. tính các chỉ số x, y, z và tỉ số a/b b. Xđ ngtố A, B và các ôxit trên của chúng
Tỉ khối của chất khí
1. Hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối so với không khí là 0,2931. Xđ % thể tích của hh khí.
2. Hỗn hợp NO, NO2 có V = 10,08 lit đkc, biết rằng tỉ khối hh so với H2 là 16,6. Tìm VNO và VNO2.
3. Hai khí NO, N2O có thể tích là 1,568 lit đkc có klg = 2,59 g . Tính tỉ khối của hh so với H2 . Tính VNO và VN2O.
4. Cho m(g) Cu pứ ht với dd HNO3 thu được 20,16 lit hh khí NO, NO2 . Tỉ khối so với hiđro là 16,6. tính m và klg HNO3 pứ.
5. Cho 32,4 g Al hoà tan vừa đủ trong 3 lit dd HNO3 thì thu được hh khí A ở đkc gồm NO, N2 có dA/H2 = 14,4. Hãy tính VNO và nồng độ [HNO3] = ?
6. Hoà tan 8,32 g Cu vào dd HNO3 dư thu được dd A và 4,928 lit ở đkc hh 2 khí NO và NO2 (B) . Tính tỉ khối của hhB so với H2.
7. Hoà tan ht 5,94 g kim loại R htrị 3 vào 564ml dd HNO3 10% d = 1,05 g/ml thu được dd A và 2,688 lit hh khí B gồm N2O và NO ở đkc.Biết dB/H2=18,5.Tìm R và nồng độ % các chất trong dd A.
8. Hoà tan 2,16 g kim loại M có hoá trị a trong dd HNO3 dư thu được 604,8 ml hh N2, N2O ( đkc ) . Biết dhh/H2 = 18,45. Tìm tên kim loại.
9. Cho 45,24 g 1 ôxit sắt t/d với dd HNO3 (l) thu được 0,896 lit hh khí gồm NO và N2O (đkc). Biết dhhkhí/H2 = 17,625. Xđ ct của ôxit sắt.
10. Lấy Vml dd HNO3 67% (D=1,40g) pha loãng bằng nước được dd mới hoà tan vừa đủ 4,5 g Al và giảI phóng hh khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 16,75. Tính thể tích mỗi khí NO, N2O, VHNO3 67%.
11. Hoà tan ht 17,28 g Mg vào dd HNO3 0,1M thu được dd A và hh khí X gồm N2 và N2O có V = 1
File đính kèm:
- hoa 10(3).doc