Bài giảng Bài tập phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp)

Mục tiu bi học:

- Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0.

- Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai

- Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai

- Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai .

- Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài tập phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ: 0 Thời gian thực hiện: 02 tiết Số giờ đã giảng: Lớp:..A........................... Thực hiện ngày:.............. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Mục tiêu bài học: - Hiểu cách giải và biện luận phương trình ax + b = 0; phương trình ax2 + bx + c = 0. - Hiểu cách giải phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai - Giải và biện luận phương trình ax + b = 0, giải thành thạo phương trình bậc hai - Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai . - Rèn luyện tư duy logic, trừu tượng. Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2 phút Số học sinh vắng..Tên:................................................................................... ............. II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời gian: 0 phút (Khơng kiểm tra ) III. GIẢNG BÀI MỚI: Thời gian: 85 phút - Phương tiện: SGK, bảng, phấn trắng, tài liệu giảng dạy. - Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp giải quyết vấn đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : Giải các phương trình a) b) c) d) Bài 2 : Giải và biện luận các phương trình sau. a) b) c) Bài 3: Cĩ hai rổ quýt chứa số quýt bằng nhau. Nếu lấy 30 quả ở rổ thứ nhất sang rổ thứ hai thì số quả ở rổ thứ hai bằng 1/3 của bình phương số quả cịn lại ở rổ thứ nhất. Hỏi số quýt ở mỗi rổ lúc ban đầu là bao nhiêu? Bài 4 : Giải các phương trình: a) b) Bài 5 : Giải các phương trình sau bằng máy tính bỏ túi. a) b) c) d) Bài 6 : Giải các phương trình a) b) c) d) Bài 7 : Giải các phương trình a) b) c) d) Bài 8 : Cho phương trình . Xác định m để phương trình cĩ một nghiệm gấp 3 lần nghiệm kia. Tính các nghiệm Bài giải: a) b) Vơ nghiệm c) ĐK Bình phương 2 vế ta được d) Bài giải: (Học sinh tự làm) b) m2 x + 6 = 4x + 3m ( m2 – 4 ) x = 3m – 6 Nếu m ± 2 thì PT có 1 nghiệm Nếu m = 2 thì PT nghiệm đúng với mọi x Nếu m = - 2 thì PT vô nghiệm. Bài giải: . giải PT được x = 45 và x = 18 Vậy số quýt ở mỗi rổ lúc đầu là 45 quả Bài giải: a) Đặt t = x2 , ĐK : t 0 Giải PT a) Đặt t = x2 , t 0 PT trở thành 2t2 – 7t + 5 = 0 Giải PT này ta được t = 1 và t = Vậy PT có 4 nghiệm là x = ± 1 và x = ± b) a) ; b) ; c) ; d) ; Bài giải: a) b) c) d) (1) Nếu thì PT (1) có dạng x = 1 và x = - 4 (loại) Nếu x < - thì PT (1) có dạng x=-1 (loại) và x=-6. Vậy PT có hai nghiệm x = 1 , x = -6 Bài giải : a) x=15 b) ĐK : Bình phương 2 vế ta được PT : x = - 1 , x = 2 (không thỏa mãn) Vậy PT có 1 nghiệm x = - 1 c) d) x=1 Bài giải: x1.x2= x1 +x2 = và x1 = 3x2 Khi m = 7 thì x1 = 4 , x2 = Khi m = 3 thì x1 = 4 , x2 = IV. TỔNG KẾT BÀI: Thời gian: 2 phút Nội dung Phương pháp thực hiện Thời gian Các bài tập 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK – Tr 62 - 63) Hệ thống hố V. CÂU HỎI BÀI TẬP: Thời gian: 1 phút Nội dung Hình thức thực hiện Thời gian - Chuẩn bị phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn Về nhà VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM (Chuẩn bị tổ chức thực hiện). TRƯỞNG BAN/TRƯỞNG TỔ MƠN (Ký duyệt) Ngày.tháng.năm 2008 Chữ ký giáo viên Nguyễn Xuân Tú

File đính kèm:

  • docBAI TAP PHUONG TRINH VE PHUONG TRINH BAC NHAT BAC HAI.doc
Giáo án liên quan