1.kiến thức:
- Biết được là một loại số phân tử có thể khuyếc tán (lan toả trong chất khí, trong nước ).
- Bước đầu làm quen với việc nhận biết 1 chất (bằng quì tím)
2 Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
3 Thái độ :
- có thái độ nhiêm túc trong giờ thực hành.
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài thực hành số 2. sự lan tỏa của chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/9/07.
Ngày dạy : /9/07.
Tiết : 10.
bài thực hành số 2.
sự lan tỏa của chất.
I. Mục tiêu.
1.kiến thức:
- Biết được là một loại số phân tử có thể khuyếc tán (lan toả trong chất khí, trong nước…).
- Bước đầu làm quen với việc nhận biết 1 chất (bằng quì tím)
2 Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
3 Thái độ :
- có thái độ nhiêm túc trong giờ thực hành.
II. phương pháp : thực hành, quan sát.
III. Chuẩn bi:
GV.
- Dụng cụ cho 4 nhóm
+ Giá ống nghiệm
+ ống nghiệm (có nút) 2 chiếc
+ Kẹp gỗ: 1 chiếc
+ Đũa thuỷ tinh: 1 chiếc
+ Đèn cồn, diêm: 1 chiếc
- Hoá chất 4 nhóm:
+ Dung dịch ammôniắc (đặc)
+ Thuốc tím, quì tím, iốt, giấy tẩm tinh bột.
HS. mỗi tổ chuẩn bị: - 1 chậu nước
- 1 ít bông
IV Tiến hành bài thực hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: (5')
Chia nhóm, phát dụng cụ.
Nêu y/c của tiết học.
ổn định nhóm, nhận dụng cụ
Hoạt động 2: (10').
Thí nghiệm sự lan tỏa của chất lỏng.
? đọc y/c của thí nghiệm.
? Thí nghiệm cần những hóa chất và dụng cụ gì.
GV hướng dẫn HS làm TN:
+ Nhỏ 1 giọt dung dịch NH3 vào quỳ, để thấy quỳ " xanh.
+ Đặt mẩu giấy quỳ tẩm nước vào đáy ống nghiệm. Đặt 1 miếng bông tẩm dung dịch NH3 đặc ở miệng ống nghiệm.
+ Đậy nút ống nghiệm
+ Quan sát mẩu quỳ tím
+ Rút ra kết luận, giải thích?
Hoạt động 3: (10').
Thí nghiệm sự lan tỏa của chất rắn.
? đọc y/c thí nghiệm.
? kể tên các hóa chất và dụng cụ cần cho thí nghiệm.
GV hướng dẫn HS làm TN sau:
+ Lấy 1 cốc nước
+ Bỏ 1 " 2 hạt thuốc tím vào cốc nước (cho rơi từng mảnh từ từ)
+ Để cốc nước lặng yên
+ Quan sát
Hoạt động 3: (10').
Sự thăng hoa của chất rắn.
- GV hướng dẫn HS làm TN.
+ Đặt ra lượng nhỏ iốt (bằng hạt đỗ xanh) vào đáy ống nghiệm.
+ Đặt một miếng giấy tẩm tinh bột vào miệng ống. Nút chặt sao cho khi đặt ống nghiệm thẳng đứng thì miếng giấy tẩm tinh bột không rơi xuống và không chạm vào các tinh thể iốt.
- Đun nóng nhẹ ống nghiệm
- QS miếng giấy tẩm tinh bột.
- GV hướng dẫn HS làm tường trình vào vở theo mẫu.
- GV yêu cầu HS rửa dụng cụ và vệ sinh bàn thí nghiệm.
1- Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amôniắc.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.
- Hóa chất: Bông tẩm dd amoniac, giấy quỳ tím.
HS. làm thí nghiệm -> quan sát.
* Nhận xét:
- Giấy quỳ " màu xanh
* Giải thích: Khí NH3 đã khuyếch tán từ miếng bông ở miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm.
2- Thí nghiệm 2:
Sự lan toả của Kalipcmanganat.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.
- Hóa chất: Nước, Kalipcmanganat.
HS. làm TN -> quan sát.
* Nhận xét: màu tím của thuốc tím lan toả rộng ra.
3- Thí nghiệm 3:
Sự thăng hoa của iốt.
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ.
- Hóa chất: iot, giấy tẩm tinh bột.
Miếng giấy tẩm tinh bột chuyển sang màu xanh.
* Giải thích: iốt thăng hoa chuyển thẳng từ thể R sang thể h. Phân tử iốt đi lên gặp giấy tẩm tinh bột, làm giấy tẩm tinh bột, làm giấy tẩm tinh bột chuyển sang màu xanh.
-HS làm tường trình, vệ sinh,( 12ph )
- QS miếng giấy tẩm tinh bột.
Hoạt động 4: (10').
- GV hướng dẫn HS làm tường trình vào vở theo mẫu.
- GV yêu cầu HS rửa dụng cụ và vệ sinh bàn thí nghiệm.
- Nhận xét buổi học. tuyên dương các nhóm hoạt động tích cực.
- Nhắc nhở những nhóm còn mắc khuyết điểm, hoạt động còn hạn chế.
- Nhắc hs chuẩn bị trước bài 8.
HS. làm TN - quan sát.
* Nhận xét:
Miếng giấy tẩm tinh bột chuyển sang màu xanh.
* Giải thích: iốt thăng hoa chuyển thẳng từ thể R sang thể h. Phân tử iốt bay lên gặp giấy tẩm tinh bột, làm giấy tẩm tinh bột chuyển sang màu xanh.
- Học sinh viết bài thu hoạch theo nhóm.
- thu dọn dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh lớp học.
File đính kèm:
- Tiet 10.doc