2. Biểu diễn (phân tích, biểu thị) thành hai vectơ không cùng phương
1) Cho ABC có trọng âtm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt . Hãy phân tích các vectơ theo hai vectơ .
2) Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB= 2MC. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ .
5 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các bài tập cơ bản (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN
1. Xác định vectơ k
PP: Dựa vào định nghĩa vectơ k và các tính chất
1) Cho và điểm O. Xác định hai điểm M và N sao cho :
2) Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm nằm trên đoạn AB sao cho AM=AB. Tìm k trong các đẳng thức sau:
2. Biểu diễn (phân tích, biểu thị) thành hai vectơ không cùng phương
1) Cho D ABC có trọng âtm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt . Hãy phân tích các vectơ theo hai vectơ .
2) Cho tam giác ABC. Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB= 2MC. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ .
3. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
+ A, B, C thẳng hàng Û cùng phương Û$ 0≠k Î :
+ Nếu và hai đường thẳng AB và CD phân biệt thì AB//CD.
1) Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM và K là trung điểm AC sao AK=AC. Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.
2) Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác định bởi hệ thức: , . Chứng minh MN//AC
4. Chứng minh đẳng thức vetơ có chứa tích của vectơ với một số
1) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai đoạn thẳng AB và CD. Chứng minh:
2) Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh: .
3) Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ thì .
5. Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức véctơ
+
+ Cho điểm A và . Có duy nhất M sao cho :
+
1) Cho tam giác ABC có D là trung điểm BC. Xác định vị trí của G biết .
2) Cho hai điểm A và B. Tìm điểm I sao cho: .
3) Cho tứ giác ABCD. Xác định vị trí điểm G sao cho:
BÀI TẬP
Bài 1: Cho DABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và O là 1 điểm tùy ý.
a/ CMR : + + =
b/ CMR : + + = + +
Bài 2: Cho DABC có trọng tâm G. Gọi MÎBC sao cho = 2
a/ CMR : + 2 = 3 b/ CMR : + + = 3
Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD và O là trung điểm của EF.
a/ CMR : + = 2 b/ CMR : + + + =
c/ CMR : + + + = 4 (với M tùy ý)
d/ Xác định vị trí của điểm M sao cho½ + ++½ nhỏ nhất
Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA và M là 1 điểm tùy ý.
a/ CMR : + + + =
b/ CMR : +++ = +++
c/ CMR : + = 4 (với G là trung điểm FH)
Bài 5: Cho hai DABC và DEF có trọng tâm lần lượt là G và H.
CMR : + + = 3
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có tâm O và E là trung điểm AD. CMR :
a/ + + + = b/ + + 2 = 3
c/ + 2+ 4=
Bài 7: Cho DABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh AC sao cho = . Gọi K là trung điểm của MN.
a/ CMR : = + b/ CMR : = +
Bài 8: Cho DABC. Trên hai cạnh AB, AC lấy 2 điểm D và E sao cho = 2 , = 3. Gọi M là trung điểm DE và I là trung điểm BC. CMR :
a/ = + b/ = +
Bài 9: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O cạnh a
a) Phân tích theo và b) Tinh theo a
Bài 10: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM (M là trung điểm BC).
Phân tích theo và
Bài 11: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AB, N là một điểm trên AC sao cho NA=2NC. Gọi K là trung điểm của MN. Phân tích theo và .
Bài 15: Cho tam giác ABC, Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI, gọi J là điểm trên BC kéo dài sao cho 5JB = 2JC.
a) Tính
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Tính theo và
Bài 16: Cho 4 điểm A, B, C, D thỏa 2 + 3 = 5. CMR : B, C, D thẳng hàng.
Bài 17: Cho DABC, lấy M, N, P sao cho = 3;+3= và + =
a/ Tính , theo và
b/ CMR : M, N, P thẳng hàng.
Bài 18: Cho tam giác ABC.Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua B, B’ là điểm đối xứng với B qua C, C’ là điểm đối xứng với C qua A.Chứng minh các tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm.
Bài 19: Cho tam giác ABC và điểm M tuỳ ý. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là điểm đối xứng của M qua các trung điểm K, I, J của các cạnh BC, CA, AB
a/ Chứng minh ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng qui
b/ Chứng minh khi M di động , MN luôn qua trọng tâm G tam giác ABC
§4 TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ
BÀI TẬP CƠ BẢN
1) Biểu diễn vectơ dưới dạng
a) =(1;-1) b) =(5;0) c) =(0;-2) d) =(0;0)
2) Xác định tọa độ vectơ , biết:
a) =3-4 b) =-2+ c) = -3 d) =
3) Xác định tọa độ của vectơ , biết:
a) =+3; với (2;-1), (3;4). Tính độ dài của
b) =2-5; với (-1;2), (-2;-3)
4) Cho =(2;4);=(-3;1);=(5;-2). Tìm vectơ:
a) b) .
5) Cho hai điểm A(-1;1), B(1;3)
a) Xác định tọa độ các vectơ .
b) Tìm tọa độ điểm M sao cho .
c) Tìm tọa độ điểm N sao cho .
6) Cho tam giác ABC. Các điểm M(1;0), N(2;2) và P(-1;3) lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA và AB. Tìm tọa độ các đỉnh tam giác.
7) Cho hình bình hành ABCD có A(-1;3), B(2;4), C(0;1). Tìm tọa độ đỉnh D.
8) Cho hai điểm A(1;3);B(13;8)
a) Xác định tọa độ của .Tính AB.
b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB.
c) Tìm tọa độ điểm C biết rằng A là trung điểm BC.
d) A’ là điểm đối xứng của A qua B. Tìm tọa độ A’.
9) Cho biết các véctơ sau cùng phương hay không cùng phương
a) = (1;2) và = (3;6) b) =(= -1) và = (-2;).
c) = (-1;4) và = (3;7) d) = (-1;-3) và =(1;2).
10) Tìm x để các cặp véctơ sau cùng phương
a) =(2;3), =(4;x) b) =(0;5), =(x;7)
c) =(2;3), =(1;x) d) =( t+1;2) =(3;4-t).
11) Biểu diễn véctơ theo hai véctơ và
a) = (-4;7) ; = (2;-1) ;= (-3;4)
b) = (-1;3) ; = (1;1) ;= (2;-3)
c) = (0;5) ; = (-4;3) ;= (-2;-1).
12) Cho bốn điểm A(1;1), B(2;-1), C(4;3) và D(16;3). Hãy biểu diễn theo .
13) Cho ba điểm A(-1;1), B(1;3), C(-2;0). Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
14) Cho A(3;4), B(2;5). Tìm x để điểm C(-7;x) thuộc đường thẳng AB.
15) Cho tam giác ABC có A(1;-1), B(5;-3) đỉnh C trên Oy và trọng tâm G trên Ox. Tìm tọa độ đỉnh C.
16) Cho A(-2;1), B(4;5). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB và tọa độ diểm C sao cho tứ giác OABC là hình bình hành, O là gốc tọa độ.
17) Cho ba điểm A(0;-4), B(-5;6), C(3;2)
a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
b) Tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC.
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
1/ Cho DABC với trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM.
a/ CMR : 2 + + =
b/ Với 1 điểm O bất kỳ. CMR : 2 + + = 4
2/ Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi I là trung điểm BC và G là trọng tâm DABC.
a/ CMR : 2 = 2 +
b/ CMR : 3 = + +
3/ Cho DABC. Lấy trên cạnh BC điểm N sao cho = 3. Tính theo và
4/ Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi I và J là trung điểm của BC, CD.
a/ CMR : = ( + 2) b/ CMR : + + =
c/ Tìm điểm M thỏa : - + =
7/ Cho DABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa điều kiện :
a/ =
b/ + + =
c/ ú + ç = ú - ç
d/ ú + ç = úç + úç
e/ ú + ç = ú + ç
8/ Cho DABC có trọng tâm G. Gọi D và E là các điểm xác định bởi = 2,
=
a/ Tính , , theo và
b/ CMR : D, E, G thẳng hàng.
9/ Cho DABC. Gọi D là điểm xác định bởi = và M là trung điểm đoạn BD.
a/ Tính theo và .
b/ AM cắt BC tại I. Tính và
File đính kèm:
- bai tap hinh 10 chuong 1.doc