A. OXIT :
I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi .
II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau:
1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3
15 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các loại hợp chất hóa vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các loại hợp chất vô cơ
Oxi
Nguyên tố
Oxit không tạo muối
Oxit
Oxit tạo muối
Oxit Lưỡng tính
Oxit Axit
Oxit Bazơ
Bazơ
HiđrOxit Lưỡng tính
Muối
Muối Axit
Muối bazơ
Muối trung hòa
A. oxit :
I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi .
II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau:
1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3
4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO …
III.Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với nước :
a. .Ví dụ :
P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
b. . Ví dụ :
2. Tác dụng với Axit :
Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O
VD :
3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ):
Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O
VD :
(tùy theo tỷ lệ số mol)
4. Tác dụng với oxit Kim loại :
Oxit phi kim + Oxit Kim loại Muối
VD :
5. Một số tính chất riêng:
VD :
* Al2O3 là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm:
Nhiệt phân Axit
(axit mất nước)
kim loại mạnh+ Oxit
kim loại yếu
Nhiệt phân muối
Oxit
Oxi + hợp chất
kim loại + oxi
Phi kim + oxi
IV. Điều chế oxit:
Nhiệt phân bazơ
không tan
Ví dụ:
2N2 + 5O2 à 2N2O5
3Fe + 2O2 à Fe3O4
2CuS + 3O2 à 2CuO + 2SO2
2PH3 + 4O2 à P2O5 + 3H2O
4FeS2 + 11O2à 2Fe2O3+ 8SO2
4HNO3à 4NO2+ 2H2O + O2
H2CO3à CO2 + H2O
CaCO3 à CO2 + CaO
Cu(OH)2à H2O+ CuO
2Al + Fe2O3 à Al2O3+ 2Fe
B . AXIT :
I. Định nghĩa: Axit là hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hoặc nhiều nguyên tử Hiđro liên kết với gốc Axit .
Tên gọi:
* Axit không có oxi tên gọi có đuôi là “ hiđric ” . HCl : axit clohiđric
* Axit có oxi tên gọi có đuôi là “ ic ” hoặc “ ơ ” .
H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfurơ
Một số Axit thông thường:
Kớ hieõuù : Tên gọi Hóa trị
_ Cl Clorua I
= S Sunfua II
_ Br Bromua I
_ NO3 Nitrat I
= SO4 Sunfat II
= SO3 Sunfit II
_ HSO4 Hiđrosunfat I
_ HSO3 Hiđrosunfit I
= CO3 Cacbonat II
_ HCO3 Hiđrocacbonat I
PO4 Photphat III
= HPO4 Hiđrophotphat II
_ H2PO4 đihiđrophotphat I
_ CH3COO Axetat I
_ AlO2 Aluminat I
II.Tính chất hóa học:
1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ:
2. Tác dụng với kieàm :
3. Tác dụng với oxit Kim loại :
4. Tác dụng với Kim loại (đứng trước hiđrô) :
* Daừy hoaùt ủoọng hoựa hoùc cuỷa kim loaùi:
K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au
5. Tác dụng với Muối :
6. Một tính chất riêng :
* H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa) .
* Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô :
* HNO3 đặc nóng+ Kim loại Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O
VD :
* HNO3 loãng + Kim loại Muối nitrat + NO (không màu) + H2O
VD :
* H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III).
* Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóng Hiđrô :
C. Bazơ :
I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH).
II. Tính chất hóa học:
1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng.
2. Tác dụng với Axít :
;
3. Dung dịch kiềm tác dụng với oxit phi kim:
4. Dung dịch kiềm tác dụng với Muối :
5. Bazơ không tan bị nhiệt phân:
6. Một số phản ứng khác:
* Al(OH)3 là hiđrôxit lưỡng tính :
D. Muối :
I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit.
II.Tính chất hóa học:
Tác dụng với Kim loại
Kim loại + muối à Muối mới và Kim loại mới
Ví dụ:
Lưu ý:
+ Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
+ Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì:
Na + CuSO4 à
2Na + 2H2O à 2NaOH + H2
CuSO4 + 2NaOH à Na2SO4 + Cu(OH)2
Tác dụng với Axit
Muối + axít à muối mới + axit mới
Ví dụ:
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng .
Tác dụng với Kiềm (Bazơ)
Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới
Ví dụ:
Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa)
Tác dụng với Dung dịch Muối
Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối
Một số Muối bị nhiệt phân hủy
Tính chất riêng
Các công thức thường gặp Chú thích:
Kí hiệu
Tên gọi
Đơn vị
Số mol
mol
Khối lượng
gam
Khối lượng chất tan
gam
Khối lượng dung dịch
gam
Khối lượng dung môi
gam
Khối lượng hỗn hợp
gam
Khối lượng chất A
gam
Khối lượng chất B
gam
Khối lượng mol
gam/mol
Khối lượng mol chất tan A
gam/mol
Khối lượng mol chất tan B
gam/mol
Thể tích
lít
Thể tích dung dịch
lít
Thể tích dung dịch
mililít
Thể tích ở điều kiện không chuẩn
lít
Nồng độ phần trăm
%
Nồng đọ mol
Mol/lít
Khối lượng riêng
gam/ml
áp suất
atm
Hằng số (22,4:273)
Nhiệt độ (oC+273)
oK
Thành phần % của A
%
Thành phần % của B
%
Hiệu suất phản ứng
%
Khối lượng (số mol\thể tích ) thực tế
gam(mol\
lít)
Khối lượng (số mol\thể tích ) lý thuyết
gam(mol\
lít)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp
gam/mol
Công thức tính số mol :
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Công thức tính nồng độ C%
7.
8.
Công thức tính nồng độ mol :
9.
10.
Công thức tính khối lượng :
11.
12.
Công thức tính khối lượng dung dịch :
13.
14.
15.
Công thức tính thể tích dung dịch :
16.
17.
Công thức tính thành phần % về khối lượng hay thể tích các chất trong hỗn hợp:
18.
19. hoaởc
20.
Tỷ khối cUÛA chất khí :
21.
Hiệu suất phản ứng :
22.
Tính khối lượng mol trung bình hỗn hợp chất khí
23. (hoặc) )
BAỉI TAÄP VAÄN DUẽNG
Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml).
a) Tính nồng độ M cđa các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch ).
b) Trung hòa lượng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M.
Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hòa.
a) Viết phương trình phản ứng .
b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng.
Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu được V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muối thu được tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc)
Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic (đo ở đktc) . Hãy cho biết:
a) Muối nào được tạo thành?
b) Khối lượng cđa muối là bao nhiêu?
Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hòa.
a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng.
b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối lượng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g.
Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M. Những chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và khối lượng là bao nhiêu?
Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nước tạo thành 200g dung dịch.
a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu được.
b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm là muối trung hòa.
Bài 8:Dẫn 5,6 lớt CO2(đkc) vào bỡnh chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu được cú khả năng tỏc dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giỏ trị của a là?
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
**. Bài toỏn CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2:
Để biết khả năng xảy ra ta tớnh tỉ lệ k:
K=
K 1: chỉ tạo muối CaCO3
K 2: chỉ tạo muối Ca(HCO3)2
1 < K < 2: tạo cả muối CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Khi những bài toỏn khụng thể tớnh K ta dựa vào những dữ kiện phụ để tỡm ra khả năng tạo muối.
- Hấp thụ CO2 vào nước vụi dư thì chỉ tạo muối CaCO3
- Hấp thụ CO2 vào nước vụi trong thấy cú kết tủa, thờm NaOH dư vào thấy cú kết tủa nữa suy ra cú sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2
- Hấp thụ CO2 vào nước vụi trong thấy cú kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun núng nước lọc lại thấy kết tủa nữa suy ra cú sự tạo cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.
- Nếu khụng cú cỏc dự kiện trờn ta phải chia trường hợp để giải.
Khi hấp thụ sản phẩm chỏy vào dung dịch bazơ nhất thiết phải xảy ra sự tăng giảm khối lượng dung dịch. Thường gặp nhất là hấp thụ sản phẩm chỏy bằng dung dịch Ca(OH)2 hoặc ddBa(OH)2. Khi đú:
Khối lượng dung dịch tăng=mhấp thụ- mkết tủa
Khối lượng dung dịch giảm = mkết tủa – mhấp thụ
- Nếu mkết tủa>mCOthì khối lượng dung dịch giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu
- Nếu mkết tủa<mCOthì khối lượng dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch ban đầu
Khi dẫn p gam khớ CO2 vào bỡnh đựng nước vụi dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng m gam và cú n gam kết tủa tạo thành thì luụn cú: p= n + m
Khi dẫn p gam khớ CO2 vào bỡnh đựng nước vụi sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm m gam và cú n gam kết tủa tạo thành thì luụn cú: p=n - m
Bài 9: Dẫn 1,12lít khí lưu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Bài 10: Cho 2,24lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sinh ra chất kết tđa mầu trắng.
a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
b) Tính khối lượng chất kết tđa thu được.
Bài 11: Dẫn V lớt CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16)
A/. 2,24 lớt B/. 3,36 lớt C/. 4,48 lớt D/. Cả A, C đều đỳng
Bài 12: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:
- cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu cú khớ thoỏt ra.
- Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa.
dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137)
A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3
Bài 13:hấp thụ toàn bộ 0,896 lớt CO2 vào 3 lớt dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa
Bài 14:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiờu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam
Bài 15:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gớa trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40)
A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol
C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol
Bài 16: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lớt CO2 (đktc) vào dung dịch nước vụi trong cú chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ cú CaCO3 B. Chỉ cú Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2
Bài 17:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lớt CO2 (đktc) vào 2 lớt Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gớa trị của m là?
A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g
Bài 18:Sục V lớt khớ CO2 (đktc) vào 1,5 lớt Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gớa trị lớn nhất của V là?
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
Bài 19:Hấp thụ hết 0,672 lớt CO2 (đktc) vào bỡnh chứa 2 lớt dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thờm tiếp 0,4gam NaOH vào bỡnh này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g
Bài 20:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lớt khớ CO2 (đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gớa trị của a là?
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Bài 21:Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,02M, hấp thụ 0,5 mol khớ CO2 vào 500 ml dung dịch A thu được kết tủa cú khối lượng?
A. 10g B. 12g C. 20g D. 28g
Bài 22:Hấp thụ hết 0,2 mol CO2 vào 1 lớt dung dịch chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,05M thu được kết tủa nặng?
A. 5g B. 15g C. 10g D. 1g
Bài 23:Dung dịch X chứa NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M. Hấp thụ 7,84 lớt khớ CO2(đktc) vào 1 lớt dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là?
A. 15g B. 5g C. 10g D. 1g
Bài 24:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lớt CO2 (đktc) vào 2,5 lớt dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gớa trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007)
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Bài 25:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đó dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại giảm bao nhiờu?
A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam
Bài 26:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đó dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại tăng là bao nhiờu?
A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam
Bài 27:Cho 0,2688 lớt CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là?
A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam
BỘ ĐỀ THI HSG MễN HểA HỌC – THCS CÁC CẤP
Bài 27
Vieỏt caực PTPệ xaỷy ra khi cho NaHSO4 vaứo caực dd: Ba(HCO3)2, Na2S, NaAlO2.
Tửứ hh Fe(OH)3, CuO haừy vieỏt caực pử ủieàu cheỏ tửứng kim loaùi rieõng bieọt .
Khi troọn dd Na2CO3 vụựi dd FeCl3 thaỏy coự keỏt tuỷa maứu ủoỷ naõu vaứ khớ CO2 thoaựt ra. Keỏt tuỷa naứy bũ nheọt phaõn taùo chaỏt raộn X vaứ khong coự khớ CO2 bay ra. Vieỏt phaỷn ửựng.
Bài 28:
1. Nung m gam boọt Fe trong kk moọt thụứi gian thu hh A goàm 4 chaỏt. Neỏu hoứa tan A baống dd H2SO4 ủaởc noựng dử thu 0,06 mol SO2 vaứ ddB. Cho dd NaOH dử vaứo B thu 10,7 g keỏt tuỷa. Neỏu hoứa tan A baống dd HCl dử coự 0,03 mol H2 thoaựt ra. Tớnh m vaứ xaực ủũnh khoỏi lửụùng tửứng chaỏt trong A bieỏt raống toồng nA = 0,07 mol.
2. Cho 13,7 gam Ba vaứo 200 ml dd CuSO4 1M ( D = 1,1 g/ml) thu ủửụùc khớ A, ktuỷa B vaứ dd C.
Tớnh theồ tớch khớ A (ủktc).
Nung B ủeỏn khoỏi lửụùng khoõng ủoồi thu thu bao nhieõu gam chaỏt raộn?
Tớnh C% caực chaỏt tan trong dd C.
Bài 29 :
1.Dung dũch A goàm K2CO3 vaứ KHCO3. Cho dd Ca(OH)2 dử vaứo A thu 5 g keỏt tuỷa. Bụm 0,01 mol CO2 vaứo A thu dd B coự soỏ mol 2 muoỏi baống nhau. Xaực ủũnh soỏ mol cuỷa tửứng muoỏi coự trong A.
2.Daón khớ CO dử ủi qua m gam boọt oxit saột nung noựng thu ủửụùc Fe vaứ khớ CO2. Neỏu cho lửụùng Fe ụỷ treõn vaứo dd HNO3 ủnoựng dử thỡ thu ủửụùc 13,44 lớt NO2 (ủktc) vaứ dd chửựa Fe(NO3)3 . Neỏu cho khớ CO2 haỏp thuù heỏt vaứo dd Ca(OH)2, sau pử thu ủửụùc 10 g keỏt tuỷa vaứ ddB coự khlửụùng taờng leõn 3,2 g so vụựi ban ủaàu. Xaực ủũnh coõng thửực oxit saột.
Bài 30:
Phaõn tửỷ muoỏi Natriphotphat goàm 3 ntửỷ Na, 1 ntửỷ P, 4 ntửỷ O.
CTHH caực bazụ tửụng ửựng caực oxit : CaO, FeO, Li2O, BaO laàn lửụùt laứ: Ca(OH)2, Fe(OH)2, Li(OH)2, Ba(OH)2.
Soỏ gam Cu trong 50g CuSO4.5H2O laứ 12,8g.
Bài 30:
1. Trong 1 ntửỷ A coự toồng soỏ haùt p,n,e laứ 36, soỏ haùt mang ủieọn nhieàu gaỏp ủoõi soỏ haùt khoõng mang ủieọn. Ng tửỷ A laứ
Al.
Na
Si.
Mg
2. Cho SKCl 200C laứ 34 g. Moọt dd KCl noựng chửựa 50g KCl trong 130 g nửụực vaứ laứm laùnh veà 200C. Soỏ gam KCl taựch ra khoỷi dd laứ :
a. 5,6g
b. 5,8g
c. 5,3g
d. 5,25g
3. Cho caực chaỏt sau: Na2O, MgO, Na, NaOH, SO3, Na3PO4, Zn(NO3)2, MgSO4, HCl, Fe(OH)3, Fe, Na2CO3. Nhoựm caực chaỏt tduùng vụựi nửụực laứ:
a. Na2O, Na, SO3.
b. Na, NaOH, Zn(NO3)2, Fe(OH)3, Na2CO3.
c. Na2O, MgO, MgSO4, Fe.
d. SO3, Na, HCl, Na3PO4.
Bài 32: Cho hh khớ A goàm 1 mol N2 vaứ 4 mol H2. ẹun noựng hhA vụựi hieọu suaỏt phaỷn ửựng laứ 25% vaứủửụùc hh khớ B. (Sau pử N2 taùo ra hụùp chaỏt khớ coự hoựa trũ III)
Vieỏt PTPệ
Tớnh % theồ tớch caực khớ trong hh B.
Caàn theõm vaứo hhB bao nhieõu phaõn tửỷ H2 ủeồ coự tổ khoỏi hụi cuỷa hh D thu ủửụùc so vụựi H2 laứ 3,842?
Bài 33: Cho hh A goàm CuO vaứ Fe2O3, bieỏt raống:
CuO chieỏm 42,86% veà khoỏi lửụùng.
Khửỷ hoaứn toaứn hhA caàn vửứa ủuỷ lửụùng H2 ủuựng baống lửụùng H2 thu ủửụùc tửứ ủieọn phaõn 4,05g nửụực.
a/ Vieỏt caực PTPệ.
b/ Tớnh khoỏi lửụùng tửứng chaỏt trong hh A.
Bài 34: Hoứa tan hoaứn toaứn 18,4g hh X goàm Mg, Fe2O3 vaứo 1000 ml dd HCl 1M ( D = 1,05 g/ml) thỡ thu ủửụùc 2,24 lớt H2 (ủktc) vaứ ddA.
a/ Vieỏt caực PTPệ
b/ Tớnh soỏ mol tửứng chaỏt trong dd A vaứ C% caực chaỏt trong dd A.
c/ Tớnh Vlớt dd NaOH 1M khi cho tửứ tửứ vaứo ddA ủeồ:
Baột ủaàu xuaỏt hieọn keỏt tuỷa.
Thu ủửụùc keỏt tuỷa lụựn nhaỏt.
Bài 35: Choùn phửụng aựn ủuựng a, b, c, d
1. Daừy bazụ bũ nhieọt phaõn taùo oxit kim loaùi vaứ nửụực:
a. Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2.
b. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
c. Cu(OH)2, NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3
d. Cu(OH)2, NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3
2. Cho caực phaõn boựn: NH4NO3, KCl, NH4Cl, Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4, CO(NH2)2. Muoỏn coự hh phaõn NPK ta caàn troọn:
a. NH4NO3, KCl, NH4Cl
b. NH4Cl, Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4
c. CO(NH2)2, KCl, Ca3(PO4)2,
d. Ca3(PO4)2, (NH4)2HPO4, CO(NH2)2
3. Cho caực oxit sau: K2O, H2O, NO, CO2, N2O5, CO, SO2, P2O5, CaO. Soỏ oxitaxit vaứ oxitbazụ tửụng ửựng laứ:
a. 3 vaứ 4.
b. 4 vaứ 2.
c. 5 vaứ 4
d. 7 vaứ 2
4. ẹeồ laứm khoõ khớ CO2 coự laón hụi nửụực, daón khớ naứy qua:
a. Al2O3 hay P2O5.
b. NaOH khan
c. H2SO4 ủ hay NaOH khan.
d. P2O5
5. Hoứa tan 2,52 g moọt kim loaùi X baống H2SO4 loaừng thu 6,84 g muoỏi sunfat. X laứ
a. Fe
b. Zn
c. Mg
d. Ba.
6. Cho luoàng H2 dử qua oỏng nghieọm chửựa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung noựng ủeỏn phaỷn ửựng hoaứn toaứn. Chaỏt raộn coứn laùi trong oỏng nghieọm laứ:
a. Al2O3 FeO, CuO, Mg.
b. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
c. Al, Fe, Cu, Mg.
d. Al, Fe, Cu, MgO.
7. Boọt Ag coự laón Cu vaứ Fe. Dung dũch duứng loaùi boỷ taùp chaỏt laứ:
a. FeCl2.
b. CuCl2
c. AgNO3.
d. KCl
8. Trỡnh tửù tieỏn haứnh phaõn bieọt 4 oxit: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO laứ:
a. Duứng nửụực, dd NaOH, ddHCl, ddNaOH.
b. Duứng nửụực, ddNaOH, ddHCl, ddAgNO3.
c. Duứng dd HCl, khớ CO2.
d. Duứng dd NaOH, ddHCl, khớ CO.
9. Moọt dd chửựa x mol KAlO2 taực duùng vụựi dd chửựa y mol HCl. ẹieàu kieọn ủeồ sau phaỷn ửựng thu khoỏi lửụùng keỏt tuỷa lụựn nhaỏt laứ:
a. x > y
b. x < y
c. x = y
d. x < 2y.
10. Coự 3 kim loaùi Ba, Al, Ag. Chổ duứng dd H2SO4 loaừng thỡ nhaọn bieỏt ủửụùc:
a. Ba.
b. Ba, Ag.
c. Ba, Al, Ag.
d. khoõng xaực ủũnh.
11. X laứ ng toỏ coự caỏu hỡnh electron cuoỏi cuứng laứ 2p4, soỏ khoỏi 16 thỡ X coự:
a. 8e vaứ 8p.
b. 4e vaứ 8p.
c. 16n vaứ 8e.
d. 4e vaứ 16p.
12. Hoón hụùp X goàm O2 vaứ O3 coự tổ khoỏi so vụựi H2 baống 20. ẹeồ ủoỏt chaựy hoaứn toaứn V lớt CH4 caàn 2,8 lớt hh X ( khớ ủo ủktc). V laứ:
a. 1,65l.
b. 1,55l
c. 1,45l.
d. 1,75l
Bài 36: Vieỏt phaỷn ửựng khi cho caực caởp chaỏt sau taực duùng vụựi nhau.
ddNaHSO4 vaứ dd Ba(HCO3)2
Ca vaứ dd NaHCO3.
dd KOH vaứ AlCl3.
dd Na2CO3 vaứ dd FeCl3.
Bài 37: Hoứa tan m gam kim loaùi M baống ddHCl dử thu V lớt H2. Cuừng hoứa tan m gam kim loaùi M treõn baống dd HNO3 loaừng dử thu V lớt NO. Khớ ủo ủktc.
a/ Vieỏt caực PTPệ.
b/ M laứ gỡ ? bieỏt khoỏi lửụùng muoỏi nitrat gaỏp 1,905 laàn khoỏi lửụùng muoỏi Clorua.
Bài 38: Hoứa tan 38,4 g hh goàm Fe, Fe2O3 baống 250 ml dd H2SO4 thu V lớt H2 (ủktc), ddA vaứ coứn 5,6 g Fe dử. Coõ caùn ddA thu a gam muoỏi ngaọm nửụực, bieỏt raống moói phaõn tửỷ muoỏi ngaọm 7 phaõn tửỷ nửụực.
a/ Tớnh V.
b/ Tớnh khoỏi lửụùng moói chaỏt trong hh ban ủaàu.
c/ Tớnh a.
Bài 39: Hoứa tan hh goàm CaCO3 vaứ CaO baống baống dd H2SO4 loaừng dử thu ddA, khớ B. Coõ caùn dd A thu 3,44 g CaSựO4.2H2O. Cho taỏt caỷ khớ B haỏp thuù vaứo 100 ml dd NaOH 0,16M sau ủoự theõm BaCl2 dử vaứo thaỏy taùo ra 1,182 g keỏt tuỷa.
a/ Vieỏt caực PTPệ .
b/ Tớnh khoỏi lửụùng moói chaỏt trong hh ủaàu.
Bài 40:
Cho dd HCl vaứo dd Na2S thu khớ X. Vieỏt caực PTPệ xaỷy ra khi cho khớ X pử vụựi: dd Ba(OH)2, khớ SO2, dd CuCl2, dd AlCl3, dd FeCl3, dd NH3.
Ba kim loaùi A, B , C ủửựng keỏ tieỏp nhau trong cuứng moọt chu kỡ vaứ coự toồng ủieọn tớch haùt nhaõn laứ 36.
Xaực ủũnh teõn 3 kim loaùi.
So saựnh tớnh bazụ cuỷa 3 kim loaùi treõn.
Tửứ hh 3 muoỏi clorua cuỷa 3 kim loaùi treõn haừy ủieàu cheỏ 3 kim loaùi rieõng bieọt.
Bài 41:
Cho raỏt tửứ tửứ dd chửựa 0,015 mol HCl vaứo dd chửựa 0,01 mol K2CO3 thu dd A. Tớnh soỏ mol caực chaỏt trong dd A. Neỏu thớ nghieọm treõn ủửụùc tieỏn haứnh ngửụùc laùi thỡ theồ tớch CO2 (ủktc) thu ủửụùc laứ bao nhieõu?
Coự 5 dd ủaựnh soỏ tửứ 1 à 5 goàm Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, vaứ Na3PO4. Xaực ủũnh teõn moói dd bieỏt raống:
Dd 1 taùo ktuỷa traộng vụựi dd3, 4
Dd 2 taùo ktuỷa traộng vụựi dd 4
Dd 3 taùo ktuỷa traộng vụựi dd1, 5
Dd 4 taùo ktuỷa traộng vụựi dd1, 2, 5
Ktuỷa sinh ra do dd 1 vaứ dd 3 bũ phaõn huỷy ụỷ nhieọt ủoọ cao taùo oxit kim loaùi.
Bài 42:
Nung 48 g hh boọt Al vaứ Al(NO3)3 trong kk thu chaỏt raộn duy nhaỏt coự khoỏi lửụùng 20,4 g. Vieỏt ptpử vaứ tớnh % khoỏi lửụùng caực chaỏt trong hh.
Cho moọt dd coự hoứa tan 16,8 g NaOH vaứo dd coự hoứa tan 8 g Fe2(SO4)3 sau ủoự laùi cho theõm 13,68 g Al2(SO4)3 vaứo dd caực chaỏt treõn. Tửứ nhửừng pử naứy ngửụứi ta thu ủửụùc ktuỷa vaứ dd A. Loùc vaứ nung ktuỷa ủửụùc raộn B. Dung dũch A ủửụùc pha loaừng thaứnh 500 ml.
Vieỏt caực ptpử coự theồ xaỷy ra.
Xaực ủũnh thaứnh phaàn ủũnh tớnh vaứ ủũnh lửụùng cuỷa chaỏt raộn B.
Tớnh noàng ủoọ M caực chaỏt trong dd A.
Bài 43:
Tửứ Mg, KMnO4, dd FeSO4, H2SO4 vieỏt caực PTHH ủieàu cheỏ caực chaỏt theo sụ ủoà: Fe à Fe3O4 à Fe.
Chổ duứng quyứ tớm, nhaọn bieỏt 6 dd HCl, NaCl, Ba(OH)2, BaCl2,H2SO4, NaOH maỏt nhaừn.
Bài 44:
Nguyeõn tửỷ nguyeõn toỏ X coự toồng soỏ haùt (p, n, e) baống 34, tổ soỏ giửừa haùt mang ủieọn vaứ khoõng mang ủieọn trong haùt nhaõn laứ 0,917.
Xaực ủũnh teõn nguyeõn toỏ X vaứ veừ sụ ủoà caỏu taùo nguyeõn tửỷ nguyeõn toỏ X.
ẹoọ tan cuỷa muoỏi clorua cuỷa nguyeõn toỏ X ụỷ 900C vaứ 200C laàn lửụùt laứ 50g vaứ 36g. Tớnh lửụùng muoỏi taựch ra khi laứm laùnh 450g dd baừo hoứa ụỷ 900C xuoỏng 200C
Bài 45:
Caàn bao nhieõu ml dd NaOH 3% ( D = 1,05g/ml) vaứ bao nhieõu ml dd NaOH 10% (D = 1,12 g/ml) ủeồ pha cheỏ thaứnh 2 lớt dd NaOH 8% ( D = 1,1 g/ml) ?
Bài 46:
Hoứa tan hoaứn toaứn m gam hh (Zn, ZnO) caàn vửứa ủuỷ 100,8 ml dd HCl 36,5% ((D = 1,19 g/ml) thaỏy thoaựt ra moọt chaỏt khớ vaứ 161,352 g dd A.
a/ Tớnh m.
b/ Coõ caùn dd A thu bao nhieõu gam muoỏi khan?
Bài 47:
Hoón hụùp Na vaứ K taực duùng heỏt vụựi nửụực cho ra 0,336 lớt H2 (ủktc) vaứ ddB. Cho ddB taực duùng hoaứn toaứn vụựi dd HCl 0,5M roài coõ caùn thu 2,075 g muoỏi khoõ.
a/ Tớnh theồ tớch cuỷa dd HCl.
b/ Tớnh % khoỏi lửụùng moói kim loaùi trong hh ủaàu.
Bài 48:
Vieỏt caực PTHH xaỷy ra giửừa caực chaỏt trong moói caởp sau:
a/ Ba vaứ dd NaHCO3 b/ K vaứ dd Al2(SO4)3 c/ Mg vaứ ddFeCl3
d/ Khớ SO2 vaứ khớ H2S e/ Ba(HSO3)2 vaứ dd KHSO4 f/ Khớ Clo vaứ dd NaOH
g/ MnO2 vaứ dd HCl ủaởc h/ Khớ CO2 dử vaứ dd Ca(OH)2.
Bài 49:
Phaõn bieọt caực dd sau baống phửụng phaựp hoựa hoùc: NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2.
Bài 50:
Baống phửụng phaựp hoựa hoùc, taựch rieõng tửứng kim loaùi ra khoỷi dd hoón hụùp goàm: AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.
----------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- On tapBoi duongHoa 8.doc