Bài giảng Chương 06. nhóm oxi bài 40. khái quát về nhóm oxi

1/ Về kiến thức:

 + Học sinh biết:- Viết ký hiệu hóa học, gọi tên và tính chất vật lý cơ bản các nguyên tố nhóm oxi.

 - Số oxh các nguyên tố trong nhóm oxi: -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ oxi).

 + Học sinh hiểu:

 Tính chất hóa học chung của các nguyên tố trong nhóm oxi, là phi kim mạnh nhưng kém nhóm halogen.

 Qui luật biến đổi và tính chất các nguyên tố trong nhóm, qui luật biến đổi tính chất các hợp chất với hidro và hợp chất hydroxyl của các nguyên tố trong nhóm oxi

 

doc22 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 06. nhóm oxi bài 40. khái quát về nhóm oxi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết PPCT: 62 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 6. NHÓM OXI BÀI 40. KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI I. MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: + Học sinh biết:- Viết ký hiệu hóa học, gọi tên và tính chất vật lý cơ bản các nguyên tố nhóm oxi. - Số oxh các nguyên tố trong nhóm oxi: -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ oxi). + Học sinh hiểu: Tính chất hóa học chung của các nguyên tố trong nhóm oxi, là phi kim mạnh nhưng kém nhóm halogen. Qui luật biến đổi và tính chất các nguyên tố trong nhóm, qui luật biến đổi tính chất các hợp chất với hidro và hợp chất hydroxyl của các nguyên tố trong nhóm oxi 2/ Kĩ năng: Giải thích được qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong nhóm II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học + Bảng 6.1 trang 156 SGK - Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử, viết cấu hình e, khái niệm độ âm điện, số oxh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 5p * Hoạt động 1: - Treo bảng tuần hoàn cho biết có những nguyên tố nào? - Nhóm VI A gọi là nhóm oxi, nguyên tố phóng xạ Po không nghiên cứu - Quan sát Bảng tuần hoàn gọi tên các nguyên tố nhóm oxi. I. Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học - Gồm các nguyên tố:O, S, Se, Te, Po thuộc nhóm VI trong bảng tuần hòan - Ở trạng thái tự nhiên 25p * Hoạt động 2: Hãy viết cấu hình e các nguyên tố O, S, nhận xét ? Haõy xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa O, S trong caùc hôïp chaát sau: H2S,Na2S, CaO Nhận thêm 2e khi tạo liên kết với nguyên tố có độ âm điện thấp 8O 1s2 2s2 2p4 S: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 3d0 Dựa vào cấu hình e của O, S học sinh nhận xét sự khác nhau Học sinh xem giản đồn năng lượng AO, nhận xét sự di chuyển e vào AO - Có 4e độc thân vì sao? - Có 6e độc thân vì sao? Gv viết pt pu. Yc hs xác định số oxi hóa kl S + F2 → +6S-1F6 Se + O2 → +4SeO2 - Viết c/hình e của O, S: 8O 1s2 2s2 2p4 16S:1s22s22p63s2 3p4 Cấu hình e của O, S có 6e lớp ngoài cùng Na2S-2 CaO-2 H2S-2 Oxi không có lớp 3d - Nhận xét - e ở np4 chuyển sang ndo - e ở ns2 chuyển sang nd1 Hs kết luận II. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxi 1/ Sự giống nhau các nguyên tố - Cấu tạo: Cấu hình e + Đều có: ns2 np4 ns2 np4 + Có 6 e lớp ngoài cùng + 2e độc thân - Nguyên tố nhóm VI phản ứng với nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn: có số oxh -2 2/ Sự khác nhau với các nguyên tố trong nhóm - Nguyên tố Ôxi: Không có phân lớp d - Các nguyên tố còn lại có phân lớp d trống ns2 np4 nd0 - Các nguyên tố: S, Se, Te có phân lớp nd0 ở trạng thái kích thích có 4 hoặc 6 e độc thân nd1 ns2 np3 nd2 ns1 np3 - Các nguyên tố S, Se, Te khi phản ứng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn có số oxh +4, +6 10p * Hoạt động 3: Dựa vào độ âm điện R nguyên tử, nhận xét các nguyên tố trong nhóm Viết phương trình S, Se tạo hợp chất với H2, gọi tên chất? - Độ âm điện các ng/tố O→Te giảm dần => tính phi kim giảm R ng/tử tăng H2S khí hydro sunfua H2Se khí hydro selentua * Cũng cố: (5p) - Khi nào S có số oxh -2, +4, +6? - Tại sao oxi chỉ có số oxh -2 không có số oxh +4, +6? Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 63 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 41. OXI I/MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Học sinh biết: Ứng dụng và điều chế ôxi + Học sinh hiểu: - Tính chất cơ bản của ôxi là tính oxh. - Nguyên tắc điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm. 2/ Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất oxh của ôxi. - Giải bài tập có liên quan II. CHUẨN BỊ + Giáo viên: Bảng tuần hòan + Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử, viết cấu hình e, tính chất của nguyên tố ôxi học ở lớp 8 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 8p * Hoạt động 1: Nhận xét số e lớp ngoài cùng, số e độc thân Học sinh viết cấu hình e của nguyên tử ôxi 8O: 1s2 2s2 2p4 I. Cấu tạo nguyên tử - Ôxi có 6e ngoài cùng, có 2e độc thân. - CTCT: O=O - 2 nguyên tử LKCHT, không có cực. 4p * Hoạt động 2: Hãy cho biết TTTN và tính chất vật lí của Oxi? Hs trả lời II. Tính chất vật lý và TTTN của ôxi Xem sách giáo khoa 15p * Hoạt động 3: Hãy cho biết Đađ của Oxi? Số oxi hóa của oxi trong hợp chất? - Viết p/t phản ứng với kim loại, phi kim, hợp chất. - Xác định số oxh ôxi, tính oxh Hs hoạt động theo nhóm Đại diện các nhóm lên bảng Các hs còn lại nhận xét. III. Tính chất hóa học của ọxi 1. Tác dụng với kim loại(trừ Au,Pt…) 2. Tác dụng với phi kim (trừ hal) 3. Tác dụng với hợp chất C2H5OH + O2 2CO2 + 3H2O H2S + 3/2O2 SO2 + H2O 3p * Hoạt động 4: Y/c hs cho biết ứ dụng của oxi trong đsống và trong sx Hs trả lời IV. Ứng dụng của ôxi SGK 15p * Hoạt động 5: Gọi hs lên viết pt và cân bằng? Gv hướng dẫn hs xem sơ đồ SGK. Phương trình điện phân H2O: H2, O2 thu được ở điện cực nào? Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cây xanh Hs lên bảng Hs hoạt động cá nhân Đại diện các nhóm lên bảng Các hs còn lại nhận xét. V. Điều chế ôxi 1. Trong phòng thí nghiệm Dùng chất giàu ôxi kém bền với nhiệt: KmnO4, KClO3, H2O2… 2KmnO4 → K2MnO4 + MnO2 +O2 2KClO3 2KCl + 3O2 2H2O2 2H2O + O2 ↑ 2. Trong công nghiệp a. Từ không khí - Hóa lỏng không khí (P=200at) - Chưng cất phân đoạn kk khí lỏng ôxi ở nhiệt độ -183oC b. Từ H2O Điện phân H2O, hòa tan H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện: 2H2O 2H2↑+ O2↑ (-) (+) 3. Trong tự nhiên - Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. - Lượng khí ôxi điều chế được 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 ↑ Củng cố: - Tính oxh của ôxi: ôxi tác dụng với chất nào? - Nguyên nhân có tính oxh? Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 64 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 42. OZON VÀ HYDROPEOXIT I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: + Học sinh biết: Cấu tạo phân tử O3 và H2O2. - Ứng dụng O3 và H2O2. + Học sinh hiểu: - O3, H2O2 có tính oxh, dễ phân hủy do tạo O2. - H2O2 có tính khử và tính oxh. Ôxi trong H2O2-1 tạo số oxh 0, -2. - Vì sao O3, H2O2 dùng làm chất tẩy màu và sát trùng. 2/ Kĩ năng: Viết pt chứng minh tính chất O3 và H2O2. II. CHUẨN BỊ + Giáo viên: - Hóa chất: H2O2, dd KI, dd KMnO4, dd H2SO4, tinh bột, quì tím - Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, gù ống nghiệm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:(10p) SS thể tích khí oxi thu được (trong cùng đk nhiệt độ và áp suất) khi phân hủy hoàn toàn KMnO4, KClO3, H2O2 trong các trường hợp sau: a/ Lấy cùng khối lượng các chất đem phân hủy b/ Lấy cùng lượng các chất đem phân hủy 2. Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 17p * Hoạt động 1: Viết ct e => ctct Dựa vào ctct, hãy cho biết các loại lk trong pt O3? Nc sgk cho biết tc vl của O3? Gv nói về quá trình tạo ra ozon từ oxi. Dựa vào ct hãy cho biết tchh đặc trung của ozon? Viết pt pư của O3 với các chất Hs lên bảng Chất khí, xanh nhạt Hs hoạt động cá nhân Đại diện các nhóm lên bảng Các hs còn lại nhận xét. I. Ôzon 1. Cấu tạo nguyên tử Ôzon Ôzon là dạng thù hình của Ôxi. Có công thức cấu tạo: O O O 2. Tính chất của Ôzon a. Tính chất vật lý (SGK) b. Tính chất hóa học 3O2 2O3 - O3 có tính oxh > O2 - O3 oxh hết các kim loại (trừ Au, Pt…) O3 + Ag → Ag2O + O2 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH 3. Ứng dụng - Làm sạch không khí, khử trùng (y tế). - Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại 10p * Hoạt động 2: Yc hs viết ctct của H2O2 ? Cho biết các lk trong pt H2O2? - Quan sát lọ chứa H2O2. Cho biết tcvl? Dựa vào số oxi hóa, hãy dự đoán tchh của H2O2 ? Gv viết pt, gọi hs xác định số oxi hóa và cho biết vai trò các chất trong pu? Hs hoạt động cá nhân Đại diện các nhóm lên bảng Các hs còn lại nhận xét. Hs xác định II. Hidro peoxit 1. Cấu tạo phân tử Công thức phân tử: H O O H 2. Tính chất Hidro peoxit a. Tính chất vật lý SGK b. Tính chất hh - Phản ứng phân hủy H2O2 H2O + O2 - Phản ứng với muối H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH - Phản ứng với chất oxh H2O2 + Ag2O → Ag+ H2O + O2 2KmnO4+5H2O2+3H2SO4→ 2MnSO4+5O2 ↑ + K2SO4 + 8H2O 3. Ứng dụng(SGK, trang 167) Củng cố: (8p) BT 1,4 SGk trang 166 Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 65 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: + Biết ss tính oxh của oxi và ozon + Vận dụng viết ptpu và giải bài tập có liên quan II. Chuẩn bị: + Gv: bài tập trắc nghiệm và tự luận + Hs: Xem lại bài, làm các bài tập SGK. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 8p * Hoạt động 1: Cho hs thảo luận Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng So sánh kết quả Cho cả lớp nhận xét Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. 1A 2B 3A 4B 5B 1/ Cho daõy bieán hoùa sau: KMnO4 X2 ®KClO3 KCl +Y2 CTPT cuûa X2, Y2 laàn löôït laø: A. Cl2, O2 B. Cl2, Br2 C. O2, Cl2 D. K2MnO4 C. O2, Cl2 D. K2MnO4 2/ Khi nhieät phaân hoaøn toaøn 24,9g KClO3 , theå tích khí O2 thu ñöôïc laø: A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 8,96 lít 3/ Hoaù chaát naøo sau ñaây khoâng theå ñ.c khí O2? A. MnO2. B. KClO3. C. H2O2. D. H2O. 4/ Bieát hiñro peoxit vöøa coù tính oxi hoùa, vöøa coù tính khöû : H2O2 + 2KI ® I2 + 2KOH (1) H2O2 + Ag2O ® 2Ag + H2O + O2(2) Caâu naøo dieãn taû ñuùng t/c cuûa H2O2 trong 2 p/ö? A. Phaûn öùng (1) H2O2 coù tính khöû, phaûn öùng (2) H2O2 coù tính oxi hoaù. B. Phaûn öùng (1) H2O2 coù tính oxi hoaù, phaûn öùng (2) H2O2 coù tính khöû. C. Trong moãi phaûn öùng, H2O2 vöøa coù tính oxi hoaù vöøa coù tính khöû. D. Caâu A vaø C ñuùng. 5/ Töø Oxi ñeán Telu, tính oh cuûa caùc nguyeân toá: A.Taêng daàn. B.Giaûm daàn. C.Bieán ñoåi ko theo quy luaät. D. Khoâng ñoåi. 12p * Hoạt động 2: Cho hs hoạt động nhóm Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng viết puhh để chứng minh cho tính chất của các chất: - nhóm 1 câu a; - nhóm 2 câu b. Cho cả lớp nhận xét a. - Oxi và ozon cùng có tính oxh: pu td với kl - ozon có tính oxh mạnh hơn oxi: pu với Ag (oxi không pu) b. qua pu với CO: H2O+COH2 + CO2 H2O2+CO® H2O +CO2 *H2O2 là hợp chất không bền, dễ bị phân hủy® H2O +O2 6/ Hãy dẫn ra những puhh để chứng minh cho tính chất của các chất sau; a.Oxi và ozon cùng có tính oxh, nhưng ozon có tính oxh mạnh hơn oxi. b. Nước và hidro peoxit cùng có tính oxh, nhưng hidro peoxit có tính oxh mạnh hơn nước. 12p * Hoạt động 3: Cho biêt chất xúc tác là chất tham gia vào qt pu, nhưng khối lượng vẫn bảo toàn sau pu. Gv gọi ý cho hs làm Gọi 1hs lên bảng kiểm tra. 2KClO3 2KCl + 3º2 ®mKCl=197-122,5= 74,5g % =61,18% % mKCl = 37,82% 7/ thêm 3g MnO2 vào 197g hh muối KCl và KClO3 . Trộn kĩ và đun nóng hh đến pu hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152g. Hãy xác định thành phần % khối lượng của muối đã dùng. 13p * Hoạt động 4: Cho hs hoạt động nhóm Gv hd hs làm Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng Cho các nhóm còn lại nhận xét ® gv nhận xét lại Gọi số mol oxi, ozon ban đầu là a, b Số mol hh b.đầu= a + b Pt: 2O3 ® 3O2 bmol 1,5b Số mol hh sau pu = a +1,5 b Số mol khí tăng : (a+1,5 b) – (a + b) = 0,5b Theo đề bài %V tăng thêm: Vậy trong hh đầu: 8/ Có hh khí gồm oxi và ozon. sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. Hãy xác định thành phần % theo thể tích của hh khí ban đầu. biết các thể tích khí được đo cùng đk t0 , áp suất. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 66 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: - Củng cố lại các kiến thức đã học - Giúp Hs có khả năng vận dụng lí thuyết và bài tập sau khí đã học II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn đề kiểm tra HS: ôn tập các nội dung kiểm tra III. ĐỀ KIỂM TRA Kết quả : Loại Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 10A3 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 67 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 43. LƯU HUỲNH MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản: HS biết: cấu tạo tinh thể S gồm 2 dạng Sa và Sb. Một số ứng dụng và phương pháp sx S. 2/ Kỹ năng: HS hiểu ảnh hưởng nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của S. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Hs vận dụng viết phản ứng chứng minh S có tính oxi hoá và tính khử CHUẨN BỊ Giáo viên: S, Al, O2 (điều chế sẳn), ống nghiệm, đèn cồn, lọ đựng O2. Học sinh: Trang mô tả cấu trúc Sa và Sb sơ đồ biến đổ cấu tạo phân tử S theo nhiệt độ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCc: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 5p * Hoạt động 1: Gọi 2 hs lên bảng Phát phiếu trả lời trắc nghiệm. Hs trả lời Kiểm tra bài cũ: 10p * Hoạt động 2: - Chohs xem mẫu S. - Cho hs xem bảng tcvl sgk và nhận xét. Gv mô tả ảnh hưởng của t0 đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của S. - Nhấn mạnh k/h : S Hs lắng nghe Tính chất vật lý của S: 1.Hai dạng thù hình của S: S tà phương(Sa) và đơn tà (Sb). Chúng khác nhau về một số tính chất vật lý, nhưng tính chất hoá học giống nhau. 2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của S (SGk) 15p * Hoạt động 3: - ở trạng thái cơ bản và kích thích S có bao nhiêu e độc thân? - Yc hs cho vd một số hợp chất của S? - Xác định số oxi hóa của S? - rút ra kết luận về số oxh và tính chất hh của S? - gọi hs viết pt pu chứng minh tính oxh, tính khử? Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. Tính chất hóa học của S: - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 - Số oxi hóa có thể có của S: -2, 0,+4, +6. - S thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử. 1. S tác dụng với kim loại và H2 2 + 3 + H2 + → Hg S: chất oxi hóa 2. S tác dụng với phi kim: S + O2 ® SO2 S + F2 ® SF6 S: chất khử 3p * Hoạt động 4: Yc hs cho biết ứng dụng của S Hs trả lời Ứng dụng của S 7p * Hoạt động 5: Giới thiệu pp khai thác S. Gọi hs viết pt đ chế S từ hợp chất? phản ứng này thu hồi 90% S từ khí độc hại: H2S,SO2 Hs h đ cá nhân Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. Sản xuất S : 1 Khai thác S:(theo phương trình Frasch) 2. Sản xuất S từ hợp chất - Dùng H2S khử SO2 H2S + SO2 ® S + H2O - Đốt H2S thiếu O2: H2S + O2® S+H2O Củng cố: (5p) BT 3 sgk trang 172. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 68 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 47. BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: Hiểu - S có thể biến đổi tt theo nhiệt độ. - O và S là những đơn chất có tính oxh mạnh, nhưng oxi có tính oxh mạnh hơn S. - S ngoài có tính oxh còn có tính khử 2/ Kỹ năng: Thao tác thí ngiệm an toàn, chính xác II. CHUẨN BỊ: - Gv: +Dây thép, bột sắt, bột S, KMnO4 ( KClO3) + Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, bình tam giác, muỗng thủy tinh, muỗng sắt… - Hs: Chuẩn bị nội dung thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 15p * Hoạt động 1: Yc hs chuẩn bị hóa chất để đc 2 bình khí oxi. Hướng dẫn hs làm TN. Yc làm TN, quan sát ht, viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu? 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 +O2 - Dây thép cháy sáng trong bình chứa khí oxi. Viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu - hh bột sắt và bột S td với nhau tạo ra chất có màu nâu đỏ. Viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu TN1: Tính oxh của các đơn chất O và S 10p * Hoạt động 2: Yc hs đốt S trong muỗng sắt; dùng bông tẩm dd NaOH để đảm bảo an toàn TN. Quan sát ht, viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu? Hs làm TN, quan sát ht, viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu. TN2: Tính khử của S 10p * Hoạt động 3: Đốt S trong ống nghiệm; dùng bông tẩm dd NaOH để đảm bảo an toàn TN. Quan sát ht, viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu? Hs làm TN, quan sát ht, viết pt, xđ vai trò các chất tham gia pu. TN3: Sự biến đổi tt của S theo nhiệt độ. IV. Viết tường trình: (10p) Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 69 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 44. HIĐRO SUNFUA I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức cơ bản: Học sinh: biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lý H2S. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế H2S. Học sinh hiểu vì sao H2S có tính khử mạnh, dung dịch H2S có tính axit yếu. 2/ Kỹ năng: Học sinh vận dụng: + viết phương trình hoá học, tính chất hóa học của H2S. + G.th nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí. II. CHUẨN BỊ Giáo viên:: Hình 6.11. H2S cháy trong đ k thiếu oxi kk. Học sinh: : Học thuộc bài cũ và nghiên cứu bài mới trước ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 5p * Hoạt động 1: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm. Kiểm tra bài cũ: 3p * Hoạt động 2: Gọi hs viết ctct, cho biết các loại lk trong pt I. Cấu tạo phân tử. S H H 3p * Hoạt động 3: Nc sgk haõy trình baøy tcvl cuûa H2S Hs h đ cá nhân Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. II. Tính chất vật lý.. - H2S là chất khí không màu, mùi trứng thối nặng hơn không khí (d= 39/ 29= 1,17) - t0lỏng= - 600C, t0 rắn = - 860C - H2S tan trong nước. Ở 290C 1atm độ tan S = 0,38g / 100g H2O - H2S rất độc 15p * Hoạt động 4: -Yc hs dự đoán tchh của H2S? - Gọi viết ptpu chứng minh H2S có tính axit? - Dựa vào số oxh của S trong H2S ® H2S có tính khử mạnh. Yc hs xác định số oxh và cân bằng Hs h đ theo nhóm Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. III. Tính chất hóa học Tính axit yếu H2S tan trong nước ® dung dịch sunfuhidric, tính axit yếu so với H2CO3. Axit H2S tác dụng với dung dịch kiềm ® 2 muối ( Na2S, NaHS) H2S + NaOH ® NaHS + H2O H2S + 2NaOH ® Na2S + 2H2O Tính khử mạnh - Dung dịch H2S tiếp xúc không khí ® S¯ - H2S cháy trong không khí - Với dd Cl2 ( dd Br2) 42 + H2 +4H2O ® H2O4 +8H 4p * Hoạt động 5: Gv giới thiệu tttn của H2S Yc hs cho biết pp sx H2S trong ptn? viết ptpu? Hs h đ cá nhân Đại diện trả lời Các hs còn lại nhận xét. IV. Trạng thái thiên nhiên – Điều chế - Trong tự nhiên H2S có trong một số nước suối, trong khí núi lửa, khí thoát ra từ protêin bị thối rửa - CN: không sản xuất H2S - PTN: FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S 7p * Hoạt động 6: Gv giới thiệu: - Muối sunfua tan trong H2O - Muối sunfua không tan trong nước, không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng - Muối sunfua không tan trong nước, tác dụng với HCl, H2SO4 loãng - Một số muối sunfua có màu Hs theo dõi và ghi chép. V. Tính chất của muối sunfua - Muối sunfua kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) : Na2S, BaS tan trong H2O, tác dụng HCl, H2SO4 loãng ® H2S - Muối sunfua kim loại nặng CuS, PbS…không tan trong nước, không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng - Muối ZnS, FeS… không tan trong H2O, tác dụng với HCl, H2SO4 loãng ® H2S - Một số muối sunfua có màu + CdS màu vàng + CuS, FeS, Ag2S… màu đen Củng cố: (8p) bài tập 1,2,4 sgk trang 176. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt của tổ trưởng Tuần: Tiết PPCT: 70, 71, 72, 73 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 45. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản -Học sinh biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lý của SO2, H2SO4 -Các giai đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp -Cách nhận biết ion SO42- 2. Kỹ năng -Học sinh hiểu từ cấu tạo phân tử, sự oxi hoá suy ra tính chất của SO2, SO3, H2SO4 -Học sinh VD: viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất của SO2, SO3, H2SO4 CHUẨN BỊ Giáo viên: hoá chất Na2SO3 (tinh thể), dung dịch KMnO4,dung dịch H2SO4 đặc và loãng, Fe, CuSO4.5H2O, đường cát trắng, S Học sinh: học thuộc bài cũ, xem bài mới trước. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG T70 8p * hoạt động 1: Phát phiếu trả lời trắc nghiệm. Kiểm tra bài cũ: 5p * Hoạt động 2: Viết CTCT của SO2 . Gi

File đính kèm:

  • docGA chuong 6 Hoa 10NC 4 cot.doc
Giáo án liên quan