Bài giảng Chương 1. chất - Nguyên tử - phân tử. bài 2. chất tiết 2

Kiến thức: HS cần .

- Phân biệt đựơc vật thể (tự nhiên, nhân tạo), vật liệu và chất.

- Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất và ngược lại.

- Các chất cấu tạo nên mọi vật thể.

2. Kỹ năng.

- Biết quan sát làm thí nghiệm để nhận biết mỗi chất đều có những tính chất nhất định.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1. chất - Nguyên tử - phân tử. bài 2. chất tiết 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/08/07. Ngày dạy : Tiết : 2 Chương I. Chất - nguyên tử - phân tử. bài 2. Chất. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cần . - Phân biệt đựơc vật thể (tự nhiên, nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất và ngược lại. - Các chất cấu tạo nên mọi vật thể. 2. Kỹ năng. - Biết quan sát làm thí nghiệm để nhận biết mỗi chất đều có những tính chất nhất định. - Biết cách sử dụng chất và ứng dụng của chất trong đời sống sản xuất. - Bước đầu làm quen với một số dụng cụ, hóa chất, thí nghiệm,thao tác một số thí nghiệm đơn giản như cân, đong, hòa tan hóa chất.... 3. Thái độ. - Cẩn thận nghiêm túc khi tiến hành, quan sát thí nghiệm. II. Chuẩn bị. - Hóa chất: Mảnh KL nhôm, sắt, nước cất,muối ăn, cồn... - Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có chia thể tích, đũa thủy tinh, nhiệt kế. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định lớp. (1, ) 2.Kiểm tra bài cũ.(5,) ? Hóa học là gì, hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta. Kể tên một số vật dụng sinh hoạt hằng ngày là sản phẩm hóa học. 3. Bài mới. (30,). Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (10,). Tìm hiểu xem chất có ở đâu? ? Hãy kể tên một số vật thể xung quanh ta. HS. kể tên một số ví dụ như: sách, bút, bàn, bảng...GV. thông tin xung quanh ta vật thể được chia làm 2 loại chính là: + Vật thể tự nhiên. + Vật thể nhân tạo. ? Hãy phân loại các vật thể xung quanh ta theo 2 loại trên. HS. trao đổi nhóm lựa chọn và phân loại. GV. ghi phần trả lời của hs lên bảng theo sơ đồ. GV. y/c hs đọc thông tin SGK/7 trao đổi thảo luận và làn bài tập theo bảng sau. ? Cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau. STT Tên gọi thông thường Vật thể Chất cấu tạo nên VT Tự nhiên Nhân tạo 1 2 3 4 5 6 Không khí ấm nước Hộp bút Sách, vở Cây mía Cuốc,xẻng ......... ........ .......... ......... ............. .......... ..... .... .... .... .... .... Oxi,nitơ.... ... ... ... ... ... HS. thực hiện bảng trên ->trả lời nhận xét -> kết luận. ? Chất có ở đâu? Hoạt động 2:( 20,) Tìm hiểu tính chất của chất. GV.thông báo đặc điểm của tinh chất vật lý và tính chất hóa học của chất. HS. nghe và ghi nhớ. GV. hướng dẫn hs làm TN theo mẫu vật đã chuẩn bị. + Cốc nước. + Mảnh kim loại. + Muối ăn. HS. hoạt động nhóm trao đổi làm TN để tìm hiểu tnhs chất của chất. HS. các nhóm ghi lại kết quả TN và nêu nhận xét. GV: thông báo để biết tính chất của chất ta có thể dùng dụng cụ để đo hoặc làm TN. GV đưa bảng tổng kết. HS: ghi nhớ I. Chất có ở đâu? vật thể VT.nhân tạo VT. tự nhiên Cây, sông, suối, gà... Bút, bàn, nhà.... STT Tên gọi thông thường Vật thể Chất cấu tạo nên VT Tự nhiên Nhân tạo 1 2 3 4 5 6 Không khí ấm nước Hộp bút Sách, vở Cây mía Cuốc,xẻng + ............ ............. ............ ....+......... .............. ..... ....+ ....+ ...+. .... ...+. Oxi,nitơ.... Đất sét Chất dẻo Xenlulozơ.. đường,xen..... sắt, gỗ.. => chất có ở trong mọi vật thể, ở đâu có chất ở đó có vật thể. II. Tính chất của chất. 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định a. Tính chất vật lý gồm: - Trạng thái, màu sắc, mùi ,vị. - tính tan trong nước. - to sôi,to nóng chảy. - Tính dẫn điện dẫn nhiệt. - Khối lượng riêng. b. Tính chất hóa học gồm: - Khả năng biến đổi chất thành chất mới. - Tính phân hủy ,tính cháy. *TN1: cho muối ăn vào nước khuấy nhẹ -> muối tan trong nước. * TN 2:cho mảnh kim loại vào nước khuấy nhẹ -> không có hiện tượng gì xảy ra. Chất Cách tiến hành thí nghiệm Tính chất của chất Sắt(nhôm) - quan sát. - Cho vào nước. - Cân đo thể tích. - Chất rắn màu trắng đục. - Không tan trong nước. - Khối lượng riêng D = . Muối - Quan sát. - Cho vào nước khuấy. - Đốt. - Chất rắn màu trắng bạc. - tan trong nước. - Không cháy được. Cồn - Quan sát. - Cho vào nước. - Đốt. - Chất lỏng trong suốt. - Tan trong nước. Cháy được. ? Tại sao chúng ta lại tìm hiểu tính chất của chất. GV. hướng dẫn hs tiến hành TN đốt cồn và đốt nước. HS. các nhóm tiến hành đốt quan sát nêu nhận xét. ? Ta cần biết tính chất để làm gì. HS.suy nghĩ trả lời-> nhận xét. GV. chốt lại. HS. ghi nhớ. GV. thông báo một số tác hại của việc sử dụng chất không đúng do không hiểu tính chất của chất. VD khí cacbonđioxit không duy trì sự sống, nặng hơn không khí. - Axit là chất lỏng ,làm bỏng ,cháy da, vải, giấy... HS. nghe và ghi nhớ 4. Củng cố: (8,) GV. chốt lại toàn bài. HS. làm các bài tập 1,2,3,4 SGK/11. Đáp án : Bài 2: a. chậu, nồi, ấm đun nước. b. Cốc, bóng đèn, lọ hoa c.chậu, bát, thước kẻ. Bài 3: - Vật thể: cơ thể người,bút chì,dây điện,áo, xe đạp. - Chất: nước, than chì, đồng,chất dẻo, xenlulozơ,ni lon, sắt,nhôm,cao su. 5. Dặn dò: (1,) - BTVN. 4,5 SGK/11. 1,2,3SBT/3. - Chuẩn bị phần III bài chất. 2. Tìnm hiểu tính chất của chất có lợi gì. -Giúp ta phân biệt chất này với chất khác. - Biết cách sử dụng chất. - Biết ứng dụng chất thích hợp trong cuộc sống và trong sản xuất.

File đính kèm:

  • doctiet 2.doc
Giáo án liên quan