Bài giảng Chương 1. trắc nghiệm Nguyên tử

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là:

A. Proton

B. Proton và Nơtron

C. Proton và electron

D. Proton, electron và nơtron

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1. trắc nghiệm Nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1. Nguyên tử Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ Hiđrô) là: A. Proton B. Proton và Nơtron C. Proton và electron D. Proton, electron và nơtron Câu2. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Khối lượng electron bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng electron bằng khối lượng proton. C. Khối lượng electron bằng khối lượng nơtron. D. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt electron, proton, nơtron. Câu 3. Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là: A. 12 u C. 18 u B. 12 g D. 18 g Câu 4. Electron trong nguyên tử hiđrô chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân 10.000 lần. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì bán kính khối cầu sẽ là: A. 100m C. 300m Câu 5. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho KLNT của Fe là 55,85 ở 200C khối lượng riêng của Fe là 7,78g/cm3. Cho Vh/c = pr3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là: A. 1,44.10-8 cm C. 1,97.10-8 cm B. 1,29.10-8 cm D. Kết quả khác. Câu 6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử: A. Có cùng điện tích hạt nhân; B. Có cùng nguyên tử khối; C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân; D. Có cùng số khối. Câu 7. Ký hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X? A. Chỉ biết số hiệu nguyên tử; B. Chỉ biết số khối của nguyên tử; C. Chỉ biết khối lượng nguyên tử trung bình; D. Chỉ biết số proton, số nơtron, số electron; E. Cả A, B, D. Câu 8. Hiđrô có 3 đồng vị là ôxi có 3 đồng vị là . Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là: A. 18U. C. 17U E. 21U B. 19U D. 20U Câu 9. Các bon có 2 đồng vị là chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,5 ; B. 12,011 ; C. 12,021 ; D. 12,045 Câu 10. Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị 1 có 44 hạt nơtron, đồng vị 2 có số khối nhiều hơn đồng vị 1 là 2. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 79,2 ; B. 79,8 ; C. 79,92 ; D. 80,5 Câu 11. Trong các câu sau, câu nào đúng (Đ)? câu nào sai(S)?. A. Chỉ hạt nhân nguyên tử ôxi mới có 8 proton; B. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử ôxi thì có số nơtron bằng số proton. C. Chỉ trong nhân nguyên tử ôxi mới có 8 nơtron. D. Chỉ Ion O2- mới có 10 electron. Câu 12. Đồng có 2 đồng vị bền là: và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị là: A. 30% ; B. 27% ; C. 28% ; D. 27,5%. Câu 13. Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là: 24, 25, 26. Trong số 5.000 nguyên tử Mg thì có 3.930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26; Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là; A. 24 ; B. 24,32 ; C. 24,22 ; D. 23,9 Câu 14. Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tử X là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 15. Nguyên tố Argon có 3 loại đồng vị có số khối bằng 36; 38 và A. Phần trăm số nguyên tử tương ứng của 3 đồng vị lần lượt bằng 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết 125 nguyên tử Ar có khối lượng 4997,5 đvc. a - Số khối A của đồng vị thứ 3 là: A. 40 ; B. 40,5 ; C. 39 ; D. 39,8 b - Khối lượng nguyên tử trung bình của Ar là: A. 39 ; B. 40 ; C. 39,95 ; D. 39,98 Câu 16. Khối lượng nguyên tử Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị: và . % đồng vị trong axit H3BO3 là: A. 15% ; B. 14% ; C. 14,51% ; D. 14,16% Câu 17. Khái niệm nào về ocbitan nguyên tử sau đây là đúng? A. Ocbitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất có mặt electron là khoảng 90%. B. Ocbitan là khu vực chuyển động của các electron xung quanh hạt nhân. C. Ocbitan là một hình cầu, tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất. D. Ocbitan là quỹ đạo chuyển động của các electron trong nguyên tử. Câu18. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N Câu 19. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52; có số khối là 35. Điện tích hạt nhân của X là: A. 18 ; C. 24 ; B. 17 ; D. 25 Câu 20. Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp e; ở lớp thứ 3 có 4 electron. Số proton của nguyên tử đó là: A. 10 ; B. 12 ; C. 14 ; D. 12 Câu 21. Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau. A. P đỏ và P trắng C. và B. O2 và O3 D. và Câu 22. Cấu hình electron của Cu (cho Z = 29) là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 Câu 23. Các Ion và nguyên tử: S2-, Ca2+, Ar có. A. Số electron bằng nhau. B. Số proton bằng nhau. C. Số nơtron bằng nhau. D. Số khối bằng nhau Câu 24. Chọn cấu hình electron không đúng. A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 D. 1s2 2s2 2p6 Câu 25. Có bao nhiêu electron trong Ion . A. 29 electron. B. 23 electron C. 26 electron. D. 30 electron Câu 26. Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí pauli: A. 1s2 B. 1s22s2 2sp3 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p4 Câu 27. Có bao nhiêu electron trong Ion ? A. 18 electron. B. 17 electron. C. 19 electron. D. 10 electron. Câu 28. Anion X2- và Y2+ đều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p6; X, Y là 2 nguyên tử: A. S và Ca ; B. S và Mg ; C. O và Mg ; D. S và K Câu 29. Nguyên tố R có tổng số hạt (e, p, n) gấp 3 lần số hạt pronton trong hạt nhân, nguyên tố R có đặc điểm là: A. Tỉ lệ số = ; B. Số khối luôn chẵn; C. Tổng số các hạt (e, p, n) chẵn; D. A và B đều đúng. Câu 30. Anion X2- có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là: A. 18 ; B. 16 ; C. 14 ; D. 17 Câu 31. Có bao nhiêu hạt electron, bao nhiêu hạt proton trong Ion ? A. 46, 48 C. 50, 48 B. 48, 48 D. 48, 50 Câu 32. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: a. 1s2 2s2 2p6 3s2 b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây? A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d. Câu 33. Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. A. Ca (Z = 20) C. Fe (Z = 26) B. Ni (Z = 28) D. K (Z = 19) Câu 34. Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có Z = 20 có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là: A. 3s2 3p2 B. 3s2 3p6 C. 3s2 3p4 D. 4s2 4p4 Câu 35. Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai? A. 1s2 2s2 B. 1s2 2s2 C. 1s2 2s2 D. 1s2 2s2 Câu 36. Một Ion R3+ có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d5. Cấu hình electron của nguyên tử X là: a - 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1 b - 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. c - 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 4s2 3d8. d - 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s3. Câu 37. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại. A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f. Câu 38. Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Y là nguyên tố hoá học nào trong số các nguyên tố sau? A. Lưu huỳnh (z = 16) C. Flo (z = 9) B. Clo (z = 17) D. Kali (z = 19) Câu 39. Hãy ghép cấu hình electron nguyên tử ở cột 1 với tên nguyên tố hoá học ở cột 2 sao cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a. 1s2 2s2 2p6 3s2 1. Natri (z = 11) b. 1s2 2s2 2p5 2. Đồng (z = 29) c. 1s2 2p2 2p6 3s1 3. Sắt (z = 26) d. 1s2 2s2 2p2 3s2 3p6 3d6 4s2 4. Flo (z = 9) e. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 5. Magiê (z = 12) Câu 40. Hãy ghép nửa câu ở cột 1 với nửa câu ở cột 1 với nửa câu ở cột 2 sao cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 1. Số electron tối đa trong lớp M là a. 12 electron 2. Số electron tối đa trong phân lớp s là b. 14 electron 3. Số electron tối đa trong phân lớp p là c. 10 electron 4. Số electron tối đa trong phân lớp d là d. 18 electron 5. Số electron tối đa trong phân lớp f là e. 2 electron g. 6 electron Câu 41. Hãy ghép cấu hình electron của Ion ở cột 1 với tên Ion tương ứng ở cột 2 sao cho phù hợp. Cột 1 Cột 2 a. 1s2 2s2 2p6 1. O2- b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 2. Li+ c. 1s2 3s2 3p6 3s2 3p6 3d9 3. S2- d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4. Fe2+ e. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 5. Fe3+ g. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 6. Cu2+ h. 1s2 7. Cu Câu 42. Ion S2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s2 3p6. Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử S có số electron độc thân là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 6 Câu 43. 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là: A. Phi kim, kim loại, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim loại. C. Kim loại, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, kim loại Câu 44. Hãy chọn các câu (a, b, c, d) và các số (1, 2, 3, 4) cho sau để điền vào chỗ trống trong các câu (A, B, C, D) sao cho thích hợp: a. 1s c. 3s, 3p và 3d. b. 3s và 2p d. 4s, 4p, 4d và 4f. A. Lớp electron thứ nhất (n = 1) gọi là lớp K, gần hạt nhân nhất, có………… phân lớp đó là phân lớp…………. B. Lớp electron thứ hai (n = 2) gọi là lớp L, là lớp có…………. phân lớp, đó là phân lớp……………… C. Lớp electron thứ ba (n = 3) gọi là lớp M, là lớp có……………… phân lớp, đó là phân lớp……………….. D. Lớp electron thứ tư (n = 4) gọi là lớp N, là lớp có…………. phân lớp, đó là phân lớp…………………… Câu 45. Điền các cụm từ cho sẵn vào những chỗ trống (a, b, c, d, e, f, g) trong những câu sau bằng cách chọn đáp án, A, B, C hoặc D sao cho thích hợp. ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các ocbitan có........... (a)……… từ thấp lên cao. Trong cùng một ……… (b)…….. các electron sẽ phân bố trên các ocbitan sao cho số electron …….. (c) ……... là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay…….. (d)…….. Trên một ocbitan chỉ có thể nhiều nhất là ………. (e)……… và chúng chuyển động tự quay ……. (f)……. xung quanh trục riêng của mỗi electron. Đó là nội dung các nguyên lí và quy tắc ……… (g)……. của các electron trong nguyên tử. A B C D a Mức năng lượng Phân mức NL Năng lượng Phân cấp b Ocbitan Bóp Phân lớp Phân mức c Bão hoà Độc thân Ghép đôi Mức bão hoà d Khác nhau Ngược nhau Giống nhau Vuông góc với nhau e Hai electron Ba electron Một electron Bốn electron f Cùng chiều Giống nhau Khác chiều Vuông góc với nhau g Cấu hình Năng lượng Phân bố Chuyển động Câu 46. Biết rằng khối lượng của 1 nguyên tử ôxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử Hiđrô. Nếu chọn khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12 làm đơn vị thì O, H có nguyên tử khối là: A. 15,9672 và 1,01 C. 15,9672 và 1,0079 B. 16,01 và 1,0079 D. 16 và 1,0081 Câu 47. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt prôton là 90 (X có số hạt Nơtron ít nhất). Các nguyên tố đó là: A B C D X Cl S P Si Y S Cl S S R Ar Ar Cl Ar A K K K K B Ca Ca Ca Ca Câu 48. Ba nguyên tố X, Y, Z ở trong cùng một chu kỳ có tổng số hạt proton là 39. Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử các X và Z, nguyên tử của 3 nguyên tố hầu như không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X, Y, Z là A B C D X 3s2 3s2 3s2 3p1 3s1 Y 3s2 3p2 3s2 3p1 3s2 3p4 3s2 Z 3s2 3p4 3s1 3p2 4s2 3s2 3p1

File đính kèm:

  • doctrac nghiem chuong 1 .doc
Giáo án liên quan