Bài giảng Chương 1 về nguyên tử lớp 10

2. ĐIỆN TÍCH VÀ SỐ KHỐI CỦA HẠT NHÂN

a. Điện tích hạt nhân: Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron

b. Số khối (A)

 Số khối A = số proton + số nơtron A = Z + N N = A – Z

c. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

d. Số hiệu nguyên tử (Z): cho biết số proton, số đơn vị điện tích hạt nhân, số electron, số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chương 1 về nguyên tử lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I NGUYÊN TỬ I. LÝ THUYẾT qe = 1- me = 9,1094*10-31kg qp = 1+ mp = 1,672610-27kg » 1u Qn = 0 mn = mp » 1u Proton (p) Nơtron (n) Lớp vỏ eletron (e) Nguyên tử Hạt nhân 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 2. ĐIỆN TÍCH VÀ SỐ KHỐI CỦA HẠT NHÂN a. Điện tích hạt nhân: Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron b. Số khối (A) Số khối A = số proton + số nơtron A = Z + N N = A – Z c. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. d. Số hiệu nguyên tử (Z): cho biết số proton, số đơn vị điện tích hạt nhân, số electron, số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. số khối số hiệu Kí hiệu hoá học e. Kí hiệu nguyên tử: 3. ĐỒNG VỊ: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. 4. LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON a. Lớp electron: Các electron trên cùng một lớp có MNL gần bằng nhau. Thứ tự các lớp là n: n = 1, n = 2...n = 7 Tên lớp: n= 1 2 3 4 5 6 7 K L M N O P Q Lớp K gần nhân nhất liên kết với nhân chặt chẽ nhất Lớp ngoài cùng xa nhân nhất liên kết với nhân yếu nhất. b. Phân lớp electron: Các electron trên cùng một phân lớp có MNL bằng nhau. Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó electron ở lớp thứ n có n phân lớp. - Lớp thứ nhất có 1 phân lớp đó là phân lớp s. - Lớp thứ 2 có 2 phân lớp, đó là phân lớp 2s, 2p. - Lớp thứ 3 có 3 phân lớp, đó là phân lớp 3s, 3p, 3d - Lớp thứ 4 có 4 phân lớp, đó là phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f. Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, ở phân lớp p gọi là electron p... c. Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp - Số electron tối đa ở 1 phân lớp: s2, p6, d10, f14 - Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n2. n = 1 2 3 4 5 ... K L M N O ... Số e tối đa 2n2: 2 8 18 32 ... 4. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. Dãy thứ tự mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s … 5. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP ELECTRON NGOÀI CÙNG - Chứa tối đa 8 electron Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của 1 nguyên tố: - Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử khí hiếm (He: 2e), rất bền vững. - Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại. - Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử phi kim. - Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại (khi thuộc khu kì 4, 5, 6, 7), có thể là phi kim (khi thuộc chu kì 2, 3). II. BÀI TOÁN 1. Dạng bài toán về tổng số hạt - Cấu hình electron * Tổng số hạt = P + N + e ; P = e = Z Tổng số hạt = 2.Z + N * Số hạt mang điện: P + e = 2.Z ; Số hạt không mang điện: N * Số khối: A = Z + N = P + N * Điều kiện để nguyên tử bền: 1. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Hãy: a. Xác định thành phần cấu tạo của X (số p, số e, số n). b. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 126. Số nơtron nhiều hơn số proton là 12 hạt. Hãy xác định thành phần cấu tạo của X (số proton, số nơtron và số electron) và số khối của X. 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 13. Hãy: a. Xác định thành phần cấu tạo của X (số p, số e, số n). b. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. 1. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 180, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 32 hạt. Hãy: a. Viết cấu hình electron của X. b. Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của X. * Nguyên tố có 2 đồng vị: * Nguyên tố có hơn 2 đồng vị: 2. Dạng bài toán về nguyên tử khối trung bình 1. Liti trong tự nhiên có hai đồng vị: chiếm 92,5%; chiếm 7,5%. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của Liti. 2. Tính của Ni biết trong tự nhiên Ni có các đồng vị , , 3. Cho biết nguyên tử khối trung bình của Iriđi là 192,22. Iriđi trong tự nhiên có hai đồng vị là . Hãy tính phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị Iriđi. 4. Biết đồng có = 63,546. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị (72,7%), (27,3%). Tìm số khối của đồng vị thứ 2. 3. Dạng bài toán về 2. Cho 6 nguyên tố: , , , , , . Viết cấu hình electron và cho biết tính chất hóa học cơ bản của từng nguyên tố.

File đính kèm:

  • docde cuong on tap hoa 10 CB.doc