I/Mục tiêu:
-Hiểu được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ (KTTT) .
-Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ (KTTT) .
-Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
-Phân biệt được các chất hữu cơ hay các chất vô cơ theo CTPT.
-Quan sát TN, rút ra KL
28 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng chương 4: hyđrocacbon- Nhiên liệu bài 34: khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22, tiết 43 CHƯƠNG 4: HYĐROCACBON- NHIÊN LIỆU
NS:……………… Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
ND:……………… VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
Kiểm diện: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I/Mục tiêu:
-Hiểu được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ (KTTT) .
-Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ (KTTT) .
-Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của nó.
-Phân biệt được các chất hữu cơ hay các chất vô cơ theo CTPT.
-Quan sát TN, rút ra KL
-Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ.
-Lập được CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố
II/ Chuẩn bị:
-Tranh màu về các loại thức ăn , hoa quả..
-Hoá chất làm TN: bông, nến, nước vôi trong
-Dụng cụ:cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đũa thuỷ tinh.
III/Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:
Từ thời cổ đại con người đã biết sử dụng và chế biến các loại hợp chất hữu cơ có trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hữu cơ là gì?hoá học hữu cơ là gì?bài học hôm nay giúp các em trả lời được câu hỏi này?
Hoạt động 2:I./KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và hỏi hợp chất hữu cơ có ở đâu?
-GV bổ sung và kết luận
2.hợp chất hữu cơ là gì?
-GV yêu cầu HS đọc TN sgk
-GV làm TN và yêu cầu HS theo dõi quan sát và rút ra nhận xét
-GV nêu tương tự như đốt cồn , nến ... --> CO2
-GV hỏi hợp chất hữu cơ là hợp chất của nguyên tố nào ?
-GV bổ sung và kết luận
-GV thông báo thêm trừ 1 số hợp chất của các bon như CO2, CO...
3.Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
-GV đưa ra 1 số công thức CH4, C2H6O, C2H4, C2H6, CH3Cl.. yêu cầu HS nhận xét thành phần các nguyên tố
-GV nhận xét và bổ sung
-HS quan sát h4.1 và trả lời câu hỏi (lương thực, thực phẩm..)
-HS đọc TN
-HS quan sát TN và nhận xét (nước vôi trong bị vẫn đục )
-HS trả lời (C)
-HS chú ý lắng nghe
-HS nhận xét(C, H, O, Cl..)
I./KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu:
Hợp chất hữu cơ có ở trong hầu hết các loại lương thực, thực phẩm, đồ dùng và ngay trong cơ thể chúng ta
2.hợp chất hữu cơ là gì?
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C
3.Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
-hyđrô cácbon CH4, C2H4, C6H6
-Dẫn xuất hyđrôcacbon :C2H6O
CH3Cl.
Hoạt động 3. II/ KHÁI NIỆM VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
GV thông báo lịch sử ra đời của hoá hữu cơ
Khái niệm về hoá học hữu cơ?
HS lắng nghe, theo giỏi
HS: Hoá học hữu cơ à ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng.
II/ KHÁI NIỆM VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
Hoá học hữu cơ à ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
-Tổng kết bài học GV nhấn mạnh cho HS cần nắm vững những kiến thức trọng tâm của bài :khái niệm về hợp chất hữu cơ , phân loại các hợp chất hữu cơ.
-GV yêu cầu HS đọc phần em có biết .-GV yêu cầu HS làm BT sgk 1,2,3,4.
BT1: đ , BT2:c ,BT3,4 GV hướng dẫn HS về nhà
-Học bài cũ và nghiên cứu bài: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
****************************0o0***************************
Tuần 22, tiết 44
NS:……………… Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
ND:………………
Kiểm diện: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I/Mục tiêu:
Biết được
-Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, CTCT hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. (KTTT)
-Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
-Viết được một số CTCT mạch hở, mạch vòng, của 1 sô chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT
II/Chuẩn bị:
-Dụng cụ: Tranh vẽ CTCT phân tử rượu etylic, đimeylete
-Bộ d/ cụ lắp mô hình pt gồm có các quả cầu C, H, O. Các thanh nối tượng trưng cho các hoá trị
III/Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu HS giải BT 1,2,6.
* Giới thiệu bài: Các em đã biết hợp chất hữu cơ là những hợp chất của C vậy hoá trị và liên kết giữa câc nguyên tử trong phân tử các HCHC như thế nào? CTCT của các HCHC cho biết điều gì? Hôm nay các em sẽ được nghiên cứu
Hoạt động 2:I/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử :
-GV yêu cầu HS tính hoá trị của C,H,O trong các hợp chất CO2, H2O,
-GV thông báo các nguyên tố trên trong HCHC cũng có hoá trị như vậy
-GV dùng que nhựa để biểu diễn đơn vị hoá trị và hướng dẫn các nhóm lắp ghép mô hình CH4, CH4O.
-GV yêu cầu HS nhận xét đúng sai và chỉ ra điểm sai là gì?
-GV yêu cầu HS nhận xét có bao nhiêu có bao nhiêu cách lắp ghép khác nhau à trật tự sắp xếp
-GV yêu cầu HS nhắc lại hoá trị của các nguyên tố trong HCHC
-GV cho HS biểu diễn liên kết các nguyên tử trong phân tử CH3Cl, CH3Br.
-GV bổ sung và kết luận
2.Mạch cacbon:
-GV yêu cầu HS tính hoá trị của C trong C2H6, C3H8 à hóa trị của C?
-GV nêu tình huống àC(IV)àhướng dẫn HS biểu diễn liên kết trong phân tử C2H6
-GV yêu cầu HS nhận xét mô hình đúng sai và chỉ ra hoá trị ànhận xét về liên kết của C
-GV yêu cầu HS biểu diễn các liên kết trong phân tử C4H10
-GV nhận xét và hỏi mạch C chia làm mấy loại
-GV nhận xét và kết luận
-HS trả lời:C(IV), H(I), O(II).
-HS thảo luận nhóm và lắp ghép mô hình
-HS nhận xét
-HS trả lời(chỉ có 1 cách lắp ghép, nguyên tử được sắp xếp theo 1 trật tự )
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS có thể trả lời:III, 8/3, IV.
-HS thảo luận nhóm lắp ghép phân tử C2H6
-HS nhận xét và chỉ ra hoá trị của các NTử
(C - C) àmạch C
-HS có thể chỉ ra ptử 1 hoặc 2 hay 3(sgk)
-HS trả lời
I/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1.Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử :
-Trong HCHC cácbon luôn có hoá trị (IV), H(I), O(II).
-Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng
-Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử
VD:sgk trang 109
2.Mạch cacbon:
-Những ntử C trong ptử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch C
-Có 3 loại mạch C: Mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng.
-VD: sgk trang 110
Hoạt động 3: Trật tự lin kết giữa cc nguyn tử trong phn tử :
-GV yêu cầu HS biểu diễn liên kết trong phân tử C2H6O
-GV đề nghị HS nhận xét sự khác nhau về liên kết
-GV nhấn mạnh đây là nguyên nhân làm rượu etylic có tính chất khác với đimetylete , từ đó GV yêu cầu HS đi đến kết luận
-HS trả lời
-HS nhận xét (C – C),
(C – O – C)
-HS kết luận
I/ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
3.Trật tự liên kết giữa các ntử trong phân tử :
-Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các ntử trong ptử
Hoạt động 4: II/ CÔNG THỨC CẤU TẠO
-GV sử dụng tất cả các công thức đã biểu diễn ở trên à CTCT và hỏi vậy CTCT là gì?
-GV hướng dẫn HS viết CTCT C2H6O. và yêu cầu gọi tên chất
-GV chỉ ra CTCT của rượu etylic và rút ra nhận xét
-HS trả lời
-HS có thể gọi không được
II/ CÔNG THỨC CẤU TẠO
-Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các ntử trong ptử gọi là CTCT
H
H - C - H viết gọn CH4
H
CTCT của rượu etylic
H H
H - C – C – O – H à CH3 – CH2 – OH
H H
-CTCT cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các ntử trong ptử
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ , em có biết
-GV yêu cầu HS giải BT sgk dưới sự hướng dẫn của GV
1.a sai vì C(V), O(I) , b sai vì C(II), Cl(II), c sai vì C(V) , H(II)
2.Viết CTCT CH3Br
-Học bài cũ, làm các bài tập còn lại, nghiên cứu bài CH4
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 23, tiết 45 Bài 36: MÊ TAN
NS:……………… Công thức phân tử: CH4
ND:……………… Phân tử khối: 16
Kiểm diện: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I/Mục tiêu:
-CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của mêtan
-Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí
-Tính chất hoá học của CH4: tác dụng được với clo (pứ thế), với oxi (pứ cháy).
-Mêtan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất
-Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN rút ra nhận xét
-Viết được PTHH dạng CTPT và dạng CTCT thu gọn
-Phân biệt khí mê tan với 1 vài khí khác, tính phần trăm khí mêtan trong hỗn hợp.
Trọng tâm:
-Cấu tạo và tính chất hoá học của mêtan. HS cần biết do phân tử mêtan chỉ chứa các liên kết đơn nên pứ đặc trưng của mêtan là pứ thế
II/Chuẩn bị:
-Hoá chất:bình chứa khí mêtan, dd Ca(OH)2, ống nghiệm chứa khí clo
-Dụng cụ:ống thuỷ tinh, tranh vẽ mô hình phân tử CH4(H4.4), mô hình ptử CH4 bằng các quả cầu
III/Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS giải BT 1,2,3 sgk
*Giới thiệu bài:Mêtan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng cho đời sống và cho công nghiệp.Vậy mêtan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Hôm nay các em sẽ được nghiên cứu
Hoạt động 2: I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và cho biết trong tự nhiên CH4 tồn tại ở đâu ?
-GV cho HS quan sát lọ đựng khí mêtan(nếu có) , xem tranh vẽ bộ dụng cụ điều chế và thu khí
-GV kết luận
-HS trả lời như sgk
-HS nhận xét trạng thái màu sắc, mùi, tính tan.
I/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-Trong tự nhiên mêtan có trong mỏ khí thiên nhiên, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao.
-Mêtan là chất khí,không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí rất ít tan trong nước.
Hoạt động 3: II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ
-GV yêu cầu HS lắp mô hình ptử mêtan, viết CTCT, nhận xét
-GV hướng dẫn cho HS xem mô hình ptử CH4(H4.4)
-HS lắp ráp, viết CTCT và nhận xét
-HS quan sát
II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ
H
CTCT của mêtan H – C – H
H
-Giữa ntử C và ntử H chỉ có 1 liên kết những liên kết như vậy gọi là liên kết đơn
-Ta thấy trong ptử mêtan có 4 liên kết đơn
Hoạt động 4: III/TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1/Tác dụng với oxi:
-GV biểu diễn TN đốt cháy khí mêtan như trong sgk yêu cầu HS quan sát nêu hiện tượng giải thích (nếu có)
-GV bổ sung phản ứng toả nhiệt , hỗn hợp 1V CH4 và 2V O2 là hỗn hợp nổ mạnh
2/Tác dụng với clo:
-GV biểu diễn TN như trong sgk
(nếu có)
-GV hướng dẫn cách đọc tên sản phẩm và thông báo cho HS biết phản ứng thế là gì?yêu cầu HS so sánh phản ứng thế của kim loại với axit
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS chú ý lắng nghe
-HS nhận xét hiện tượng , giải thích và viết PTHH
-HS đọc tên sản phẩm và so sánh các loại phản ứng thế
Zn+ 2HClà ZnCl2 + H2(đc)
CH4 +Cl2àCH3Cl +HCl(hc)
III/TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1/Tác dụng với oxi:
Mêtan cháy tạo thành khí cacbonđioxit và hơi nước
CH4+O2àCO2+ 2H2O
2/Tác dụng với clo:
-Mêtan đã tác dụng với clo khi có ánh sáng
(chú ý PTHH viết theo dạng cấu tạo xem sgk)
-Viết gọn:
CH4 +Cl2 CH3Cl + HCl
-CH3Cl metylclorua
-trong phản ứng trên, ntử H của mêtan được thay thế 4 ntử clo, vì vậy phản ứng trên được gọi là phản ứng thế
Hoạt động 5: IV/ ỨNG DỤNG
-GV cho HS tóm tắt sgk, nêu 1 số ứng dụng, hoặc có thể đưa ra sơ đồ ứng dụng của mêtan
-GV bổ sung và kết luận
-HS tóm tắt sgk và trả lời câu hỏi .
IV/ ỨNG DỤNG
-Làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
-Làm nguyên liệu để điều chế H2
-Điều chế bột than và nhiều chất khác.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ, tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản và đọc phần em có biết
-GV yêu cầu và hướng dẫn HS làm BT sgk 1,4.
BT1:CH4 và O2, H2 và O2, H2 và Cl2, CH4 và Cl2
BT4:Qua dd Ca(OH)2, CaCO3 + HClà
-Học bài cũ, làm các bài tập còn lại và nghiên cứu bài mới:ÊTYLEN
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 23, tiết 46 Bài 37: ETILEN
NS:……………… Công thức phân tử C2H4
ND:……………… Phân tử khối 28
Kiểm diện: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I/Mục tiêu:
Biết được:
-CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của êtilen
-Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí
-Tính chất hoá học của C2H4: Phản ứng cộng với dd Br2, pứ trùng hợp tạo PE, pứ cháy.
-Etylen được dùng làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic.
-Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất etylen.
-Viết được PTHH dạng CTPT và dạng CTCT thu gọn
-Phân biệt khí etylen với khí mê tan , tính phần trăm khí êtilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.
Trọng tâm:
-Cấu tạo và tính chất hoá học của etilen. HS cần biết do phân tử etilen có chứa 1 liên kết đôi trong đó có 1 liên kết kém bền nên có pứ đặc trưng là pứ cộng và pứ trùng hợp (thực chất là là 1 kiểu pứ cộng liên tiếp nhiều phân tử etilen.
II/Chuẩn bị:
-2 ống nghiệm đựng khí etilen , 1 lọ đựng dd brôm trong nước có ống hút làm nút đậy
-Mô hình mẫu vật lắp ráp phân tử
III/Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a.Nêu tính chất vật lí, viết CTCT và ứng dụng của mêtan
b.Nêu tính chất hoá học và viết PTPỨ minh hoạ của mêtan
*Giới thiệu bài:etilen là nguyên liệu để điều chế polietilen dùng trong công nghiệp chất dẻo. Ta hãy tìm công thức, tính chất và ứng dụng của etilen
Hoạt động 2:I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-GV cho HS xem tranh ve bộ dụng cụ điều chế khí etilen từ đó HS rút ra được một số tính chất vật lí của etilen
-GV yêu cầu HS so sánh etilen với không khí
-GV bổ sung và kết luận
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS dựa vào
d = MC2H4/M kk
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-Etilen là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d= )
Hoạt động3:II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ
-GV yêu cầu HS lắp mô hình CTCT phân tử của etilen và nhận xét
-GV bổ sung và kết luận về liên kết (C = C )
-GV cho HS quan sát tranh, mô hình và yêu cầu HS viết CTCT
-Gv nhận xét, bổ sung.
-HS lắp mô hình và quan sát nhận xét(giữa 2 ntử C có 2 liên kết đơn)
-HS quan sát tranh, mô hình và viết CTCT
II/ CẤU TẠO PHÂN TỬ
CTCT của etilen
H-C=C-H viết gọn CH2=CH2
H H
Giữa 2 ntử C có 2 liên kết, những liên kết như vậy gọi là liên kết đôi.
-Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền , liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học
Hoạt động 4:III/TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.Etilen có cháy không?
-GV đặt vấn đề C2H4 tương tự như CH4 em hãy dự đoán C2H4 có cháy không và sản phẩm là gì?
-GV yêu cầu HS viết PTHH
2.Etilen có làm mất màu dd brôm không
-GV làm TN biểu diễn yêu cầu HS quan sát dd nước Br2 trước và sau khi làm TN(nếu có)
-GV thông báo sản phẩm taọ thành là 1 chất duy nhất và yêu cầu HS viết PTHH
-GV hỏi nguyên nhân nào làm cho etilen có pứ cộng
-GV yêu cầu HS viết PTPỨ cộng CH3-CH2 = CH2 với brôm
3.Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không?
-GV yêu cầu HS nhận xét TCHH giống và khác nhau giữa C2H4 và CH4
-GV thông báo C2H4 còn có pứ nào khác và xem giữa ptử C2H4 có kết hợp với nhau không , GV giới thiệu người ta tiến hành TN ...PE
-GV giải thích pứ trùng hợp và kết luận
-GV thông báo tính chất của PE
-HS suy nghĩ trả lời
-HS viết PTHH
-HS nhận xét (brôm đã pứ với C2H4 )
-HS viết PTHH
-HS trả lời(do liên kết =)
-HS viết PTPỨ và nhận xét (các chất có liên kết đôi dễ tham gia pứ cộng )
-HS nhận xét(giống là pứ cháy, khác là pứ thế , pứ cộng)
-HS chú ý lắng nghe
III/TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.Etilen có cháy không?
-Khi đốt etilen cháy tạo thành CO2, hơi nước vàg toả nhiều nhiệt
C2H4 +3 O2 à 2 CO2 + 2H2O
2.Etilen có làm mất màu dd brôm không
(chú ý dạng ptpứ dạng triển khai xem sgk)
CH2 = CH2 + Br2 à Br- CH2- CH2 - Br
(k) (dd) đibrômetan (l)
-Ngoài ra etilen còn có pứ công với 1 số chất khác như H2, Cl2.
-Nhìn chung các chất có liên kết đôi (tương tự như etilen) dễ tham gia pứ cộng
3.Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không?
...+ CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 +... - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 - ...
-Các ptử etilen kết hợp với nhau tạo thành ptử có kích thước và khối lượng rất lớn gọi là polietilen (PE)
-Pứ trên gọi là pứ trùng hợp
Hoạt động 5: IV/ ỨNG DỤNG
-GV yêu cầu HS đọc sgk cho biết ứng dụng của etilen trong đời sống (cho HS xem sơ đồ như sgk )
-GV bổ sung và kết luận
-HS xem sơ đồ và nêu ứng dụng
IV/ ỨNG DỤNG
-Etilen dùng để điều chế PE, PVC, C2H5OH, CH3COOH, kích thích quả mau chín, đi cloetan
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò.
-GV tổng kết bài học theo sơ đồ
Etilen
Tính chất vật lí Tính chất hoá học
Ưng dụng
-Bài tập vận dụng :GV hướng dẫn HS giải BT2 ,4 sgk trang 119
-Học bài cũ, nghiên cứu bài Axetilen và làm các bài tập còn lại
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 24- Tiết 47 Bài 38: AXETILEN
NS:……………… Công thức phân tử: C2H2
ND:……………… Phân tử khối: 26
Kiểm diện: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
I/Mục tiêu:
Biết được:
-CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo của axêtilen
-Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí
-Tính chất hoá học của C2H2: Phản ứng cộng với dd Br2, pứ cháy.
-axetylen được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
-Quan sát TN, hiện tượng thực tế, hình ảnh TN rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất axetylen.
-Viết được PTHH dạng CTPT và dạng CTCT thu gọn
-Phân biệt khí axetylen với khí mê tan bằng pp hoá học ,
-Tính phần trăm khí axêtilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc.
Trọng tâm:
-Cấu tạo và tính chất hoá học của axetilen. HS cần biết do phân tử axxetilen có chứa 1 liên kết ba trong đó có 2 liên kết kém bền nên có pứ đặc trưng là pứ cộng
II/Chuẩn bị:
-Mô hình phân tử C2H2, tranh vẽ các sản phẩm ứng dụng của C2H2
-Đất đèn, nước, dd brôm.-Bình cầu phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí
III/Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
a.Viết CTPT, CTCT, nêu đặc điểm liên kết, tính chất hoá học đặc trưngcủa mêtan và etilen (viết PTHH minh hoạ)
b. Hãy điền dấu x vào các đáp án đúng các chất có liên kết đôi có pứ đặc trưng sau
A. Phản ứng thế ; B. Phản ứng cộng ; C.Phản ứng trùng hợp ; D.Phản ứng cháy
*Giới thiệu bài:Từ hoạt động kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề vào bài
Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I/Tính chất vật lí:
-GV cho HS quan sát lọ chứa khí C2H2 và H.49 (nếu có)
-GV yêu cầu HS nêu một số TCVL
-GV thông báo thêm C2H2 không mùi nhưng điều chế từ CaC2 thì có mùi khó chịu
II/Công thức cấu tạo:
-GV yêu cầu HS so sánh CTPT C2H4 và C2H2 từ đó nêu sự khác nhau về thành phần ptử của 2 chất
-GV cho HS xếp mô hình ptử C2H2 và nêu nhận xét
-GV yêu cầu HS so sánh CTCT của C2H4 và C2H2
-GV thông báo cho HS biết khái niệm và đặc điểm của liên kết ba .
-HS quan sát
-HS trả lời(khí, không màu ...)
-HS so sánh (số ntử H)
-HS xếp mô hình, nêu nhận xét, viết CTCT
-HS trả lời C2H4 có liên kết đôi, trong CTCT C2H2 không có (≡)
I/Tính chất vật lí:
-Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí (d = )
II/Công thức cấu tạo:
-CTCT của axetilen
H – C ≡ C – H
Viết gọn CH ≡ CH
-Trong ptử C2H2 có liên kết ba ( C ≡ C ). Có 2 liên kết kém bền dễ đứt lần lược trong các pứ hoá học
Hoạt động 3 : III/TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1/C2H2 có cháy không?
-GV yêu cầu HS dựa vào thành phần để dự đoán tính chất
-GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm, sau đó GV làm TN để kiểm chứng (nếu có)
2/C2H2 có làm mất màu dd Br2 không ?
-GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo để dự đoán
-GV làm TN chứng minh dự đoán của HS (nếu có)
-GV thông báo trong điều kiện thích hợp C2H2 cũng có pứ cộng với H2 và một số chất khác
(chú ý GV tiến hành 2 TN cùng1 lúcà nếu có)
-HS dự đoán (pứ cháy vì có C, H)
-HS trả lời (CO2 và H2O) và quan sát TN
-HS dự đoán(làm mất màu dd Br2)
- HS chú ý quan sát
-HS chú ý lắng nghe
III/TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1/C2H2 có cháy không?
-Khi cháy C2H2 tạo thành CO2 và H2O pứ toả nhiệt
2C2H2 + 5O2 à 4CO2 + 2H2O
2/C2H2 có làm mất màu dd Br2 không ?
-C2H2 làm mất màu dd brôm
CH ≡ CH(k) + Br – Br (dd)da cam à Br – CH = CH – Br (l) không màu
-Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong ptử nên có thể ccng tiếp với 1 ptử Br2 nữa
Br – CH = CH – Br(l) + Br – Br(dd) à Br2CH – CHBr2 (l)
-Trong điều kiện thích hợp C2H2 cũng có pứ cộng với H2 và một số chất khác
Hoạt động 4. IV/ ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
IV/Ưng dụng:
-GV cho HS đọc sgk và dựa vào hiểu biết thực tế nêu một số ứng dụng của C2H2
V/Điều chế:
-GV hướng dẫn HS quan sát H4.12 sgk và yêu cầu HS mô tả quá trình hoạt động của thiết bị giải thích vai trò của bình đựng NaOH và viết PTHH
-GV thông báo pp hiện đại điều chế C2H2 hiện nay
-GV bổ sung và kết luận
-HS đọc sgk và nêu ứng dụng
-HS quan sát H4.12 và trả lời câu hỏi (nguyên liệu để điều chế C2H2 từ CaC2 và nước ,NaOH là loại bỏ tạp chất khí và viết PTHH
IV/Ưng dụng:
-Nhiên liệu trong đèn xì oxi-axetilen, là nguyên liệu để sản xuất PVC, cao su, axit axêtic và nhiều hoá chất khác
V/Điều chế:
-Cho CaC2 pứ với nước
CaC2 + 2H2O à C2H2 + Ca(OH)2
-Phương pháp hiện đại là nhiệt phân CH4 ở nhiệt độ cao
H
File đính kèm:
- CHƯƠNG IV.doc