Bài giảng Chương 4: o xi,không khí bài : tính chất của o xi

+ HS nêu được tính chất của o xi,biết khí o xi là một đon chất rất hoạt động đặc biệt là ở nhiệt độ cao .

+ Rèn kĩ năng quan sát hiện tượng,viết phương trình hoá học .

+ Giáo dục lòng say mê môn học,ý thức bảo vệ môi trường .

A. CHUẨN BỊ :

GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , giấy lọc,đũa thuỷ tinh,muôi đốt,diêm

 - Hoá chất : 3 lọ đựng khí o xi,S,P,Fe.

 

doc52 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 4: o xi,không khí bài : tính chất của o xi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần : 19 Ngày giảng: Tiết : 37 Chương 4: O xi,không khí Bài : tính chất của o xi Mục tiêu : + HS nêu được tính chất của o xi,biết khí o xi là một đon chất rất hoạt động đặc biệt là ở nhiệt độ cao . + Rèn kĩ năng quan sát hiện tượng,viết phương trình hoá học . + Giáo dục lòng say mê môn học,ý thức bảo vệ môi trường . Chuẩn bị : GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , giấy lọc,đũa thuỷ tinh,muôi đốt,diêm - Hoá chất : 3 lọ đựng khí o xi,S,P,Fe. HS : tìm hiểu trước nội dung bài học . Tiến trình bài giảng : ổn định tổ chức lớp . Kiểm tra bài cũ Nêu KHHH,NTK,công thức phân tử,PTK của o xi ? III - Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cầm lọ khí o xi cho HS quan sát ? Nhận xét mầu sắc mùi và trả lời câu hỏi mục 2 sgk . HS đọc cách tiến hành thí nghiệm GV giới thiệu dụng cụ hoá chất và làm thí nghiệm ? Nhận xét hiện tượng viết phương trình hoá học. GV giới thiệu dụng cụ hoá chất làm thí nghiệm ? Nhận xét hiện tượng viết phương trình hoá học. GV lưu ý sự độc của S và P . ? Tại sao sự cháy của S và P ngoài không khí và trong lọ o xi lại khác nhau HS : Do lựng khí o xi . GV giới thiệu dụng cụ hoá chất làm thí nghiệm GV lưu ý vai trò của cát và vị trí của dây thép . ? Nhận xét hiện tượng viết phương trình hoá học. GV lưu ý : Fe3O4 là CT viết gon của sắt II và sắt III o xít . I. Tính chất vật lý SGK II.Tính chất hoá học 1. Tác dụng với phi kim a. Với lưu huỳnh + Thí nghiệm + Hiện tượng : PT : S + O2 SO2 b. Với phốt pho + Thí nghiệm + Hiện tượng : PT : P + O2 P2O5 2 Tác dụng với kim loại + Thí nghiệm: + Hiện tượng : PT : 4Fe + 2O2 Fe3O4 . IV.Củng cố : + HS làm bài tập số 1 + HS đọc kết luận sau bài + Vì sao phải quét sơn,bôi dầu mỡ lên các đồ dùng bằng kim loại . V. Hướng dẫn . + Bài 6/sgk a/ Vai trò của o xi đối với hô hấp b/ tăng o xi hoà tan trong nước + Bài 5/sgk Xác định lượng chất trong hỗn hợp Viết PT Tính theo phương trình hoá học + GV hướng dẫn HS cách thu khí Mê tan trong bùn ao + BTVN : 2,3,4,5/84 ________________________________________________ Ngày soạn : Tuần : 19 Ngày giảng : Tiết : 38. Bài : tính chất của o xi ( tiếp theo ) Mục tiêu : + HS củng cố mở rộng tính chất hoá học của o xi + Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo phương trình hoá học. + Giáo dục tính cẩn thận trong học tập . Chuẩn bị : Giáo án HS : Thu khí CH4. Tiến trình bài giảng : ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất hoá học của o xi ,cho ví dụ minh hoạ Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ? Nhận xét hiện tượng ,viết PT phản ứng ? Nhận xét tính chất hoá học của khí o xi HS : Nhận xét theo kết luận sgk ? Nêu phương pháp giải bài toán tính theo phương trình hoá học GV giới thiệu phương pháp tính theo phương trình hoá học dạng có chất dư chất phản ứng hết . + Viết PT + Xác định chất dư chất phản ứng hết + Tính toán sản phẩm theo chất phản ứng hết . ? Tính khối lượng o xi đã phản ứng ? Khối lượng o xi còn dư HS phát biểu nhận xét bổ sung ? Tính khối lượng sản phẩm thu được HS đọc đề bài ,tóm tắt ? Xác định khối lượng lưu huỳnh có trong than ? Xác định khối lượng tạp chất có trong than. ? Xác định khối lượng cac bon có trong than HS phát biểu rồi tính 1 HS lên bảng làm II.Tính chất hoá học 3. Tác dụng với hợp chất VD : CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O * Nhận xét : III. Bài tập Bài 4/84/sgk a. PT: 4P + 5O2 2P2O5 124 160 284 12,4 17 ? xét tỉ số : 12,4/124 < 17/160 suy ra : P phản ứng hết O2 còn dư Khối lượng o xi phản ứng : 12,4.160/124 = 16 .g Khối lượng o xi còn dư : 17-16 = 1.g Vậy nO = 1/32 mol b. Khối lượng sản phẩm thu được mP O = 12,4.284/124 = 28,4.g Bài 5/84 Khối lượng lưu huỳnh : 0,5.24/100 = 0,12 Khối lượng tạp chất không cháy : 1,5.24/100 = 0,36 Khối lượng các bon : 24- 0,48 = 23,52 g Quy về bài toán tính theo phương trình hoá học. Củng cố ? Nêu phương pháp giải dạng toán có chất dư chất phản ứng hết HS : Viết phương trình Xác dịnh chất dư ,chất phản ứng hết Tính toán sản phẩm theo chất phản ứng hết . + HS đọc kết luận sau bài hướng dẫn + Làm bài tập 24.4,24.7,24.8,24.11/29/SBTHH. + Xem lại phần phương trình hoá học . + Đọc trước bài 25. _______________________________________ Ngày soạn : Tuần : 20 Ngày giảng : Tiết : 39. Bài : sự o xi hoá - phản ứng hoá hợp ứng dụng của o xi a. Mục tiêu : + HS hiểu sự o xi hoá 1 chất là sự tác dụng của chất đó với o xi,biết phản ứng hoá hợpvà một số ứng dụng quan trọng của o xi. + Rèn kĩ năng viết phương trình hoá học ,khái quát hoá . + Giáo dục tính cẩn thận trong học tập . b. Chuẩn bị : Giáo án c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất hoá học của o xi cho ví dụ minh hoạ ? Nêu phương pháp giải bài toán tính theo PTHH trường hợp có chất dư III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Cho ví dụ về phản ứng của o xi với chất khác HS dẫn ra ví dụ ? Trả lời câu hỏi b mục 1 ? Thế nào là sự o xi hoá một chất . HS phát biểu nhận xét suy ra : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : ? Nhận xét số chất tham gia và tạo thành trong mỗi phản ứng . HS: 2 ,3 chất tham gia , chỉ 1 chất sản phẩm . ? Thế nào là phản ứng hoá hợp HS phát biểu bổ sung suy ra định nghĩa : ? Cho các ví dụ khác ? Nêu ứng dụng của o xi HS : O2 cần cho sự hô hấp của sinh vật đặc biệt trong các trường hợp thiếu o xi O2 cần cho sự đốt nhiên liệu GV chốt lại ghi bảng. 1. Sự o xi hoá VD : S + O2 SO2 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O ĐN : Sự o xi hoá 1 chất là sự tác dụng của chất đó với o xi . 2.Phản ứng hoá hợp VD : 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 Fe3O4 CaO + H2O Ca(OH)2 ĐN : Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có 1 sản phẩm được tạo ra từ 2 hay nhiều chất tham gia. 3. ứng dụng của o xi a. o xi cần cho sự hô hấp b. o xi cần cho sự đốt nhiên liệu trong đời sống và công nghiệp IV. Củng cố + GV cho hs làm bài tập 1/87 HS : sự o xi hoá , 1 sản phẩm ,chất ban đầu ,hô hấp,đốt nhiên liệu . + HS đọc kết luận sau bài V. Hướng dẫn + Bài tập 3/87 1m3 = 1000dm3 = 1000l ( 1cm3 = 1 ml ) thể tích khí me tan = 1000- tạp chất tính theo phương trình + BTVN : 2,3,4,5,/87 + Xem lại phần : Quy tắc hoá trị và bảng 1/42 Ngày soạn : Tuần : 20 Ngày giảng : Tiết : 40 Bài : o xit a. Mục tiêu : + HS nêu được định nghĩa o xit ,biết có 2 loại o xit là o xit a xit và o xit ba zơ + HS biết vận dụng quy tắc hoá trị để lập CTHH của o xít . + Giáo dục tính cẩn thận trong học tập . b. Chuẩn bị : Giáo án c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là sự o xi hoá ,cho 3 ví dụ minh hoạ ? Giải thích bài tập số 5/sgk III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Cho ví dụ về o xit ,nhận xét thành phần các công thức vừa nêu . ? Nêu định nghĩa o xit HS phát biểu nhận xét bổ sung nêu ra : GV yêu cầu hs cho các ví dụ khác ? Phát biểu quy tắc hoá trị cho hợp chất 2 nguyên tố Yêu cầu : Lập CTHH tạo bởi M (x) và O (y) HS đọc kết luận sgk GV yêu cầu HS đọc nội dung III SGK ? O xít được chia làm mấy loại ,ví dụ mỗi loại . ? Thế nào là o xit a xit,xác định a xit tương ứng của các o xit : HS phát biểu nhận xét bổ sung : ? Thế nào là o xit ba zơ , xác định ba zơ tương ứng của các o xit : HS phát biểu nhận xét bổ sung : GV lưu ý 1 số kim loại có nhiều hoá trị cũng tạo ra o xit a xit VD : Mn2O7 ( HMnO4) HS tự nghiên cứu nội dung sgk ? Đọc tên : Na2O , CaO ?Tên gọi tổng quát của o xít ba zơ GV cho HS gọi tên FeO và Fe2O3 từ đó chú ý trường hợp KL có nhiều hoá trị. ? Tên gọi o xít a xít GV lưu ý các tiền tố: Yêu cầu hs gọi tên các o xit trong sgk 1. Định nghĩa VD : CO2 , MgO , P2O5 ĐN : O xit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là o xi . 2. Công thức Công thức tổng quát : MxOy Kết luận : SGK 3.Phân loại + gồm 2 loại : o xit a xit o xit ba zơ a. O xit a xit Vd : CO2 ,SO2 ,P2O5 .. Là o xit của phi kim và tương ứng với 1 a xit SO2 có a xit tương ứng là : H2SO3 CO2 có a xit tương ứng là : H2CO3 P2O5 có a xit tương ứng là : H3PO4 b. O xit ba zơ VD: Na2O ,CuO ,CaO ,Al2O3 .. Là o xit của kim loại và tương ứng với 1 ba zơ Na2O có ba zơ tương ưng là : NaOH CaO có ba zơ tương ưng là : Ca(OH)2 CuO có ba zơ tương ưng là : Cu(OH)2 4. Cách gọi tên a. O xit kim loại Na2O : Natri oxit CaO : Can xi oxit Tên o xit = Tên nguyên tố + o xit b. O xit a xit SO2 : Lưu huỳnh đi o xit P2O5 : điphốtpho pentaoxit Tên o xit = TT + Tên NT + TT + o xit IV. Củng cố + HS làm bài tập 1/sgk + Bài tập 3/sgk + Hs đọc kết luận sau bài học V. Hướng dẫn + Bài 5/sgk Dựa vào quy tắc hoá trị để xác định chỉ số BTVN : 3,4,5/sgk + Đọc trước bài : Điều chế khí o xi-phản ứng phân huỷ _____________________________________ Ngày soạn : Tuần : 21 Ngày giảng : Tiết : 41 Bài: Điều chế khí o xi –phản ứng phân huỷ a. Mục tiêu : + HS biết cách điều chế khí o xi trong PTN,nêu được phương pháp xản suất khí o xi trong công nghiệp,nêu được định nghĩa phản ứng phân huỷ. + Rèn kĩ năng quan sát ,làm thí nghiệm + Giáo dục tính cẩn thận trong công việc . b. Chuẩn bị : + Dụng cụ : kẹp gỗ ,đế sứ,4 ống nghiệm,đèn cồn,ống dẫn (L S ) ,lọ chứa khí o xi + Hoá chất : KmnO4 ,KClO3 ,MnO2 . c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Cho 3 ví dụ về mỗi loại o xít ,gọi tên ? Bài tập số 5/sgk. III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu dụng cụ hoá chất GV cùng HS làm thí nghiệm : Đun thuốc tím sau đó đưa tàn đóm hồng lên miệng ống nghiệm . ? Nêu và giải thích hiện tượng HS: Tàn đóm hồng bùng cháy , do khí o xi đã sinh ra. ? Viết phương trình phản ứng GV giới thiệu dụng cụ hoá chất GV cùng HS làm thí nghiệm : Trộn KClO3 và MnO2 the tỉ lệ 4 : 1 về thể tích ,đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn,thu khí sing ra theo 2 cách đẩy không khí và đẩy nước. ? Giải thích 2 cách thu khí trên,cách nào tốt hơn . HS: Cách 1 do o xi nặng hơn không khí,cách 2 o xi đẩy nước ? Viết phương trình phản ứng ? Nêu phương pháp điều chế khí o xi trong phòng thí nghiệm GV yêu cầu HS đọc mục II sgk ? Nêu phương pháp sản xuất khí o xi từ không khí ? Nêu phương pháp sản xuất khí o xi từ nước HS phát biểu bổ sung ,ghi nhớ ? Trả lời câu hỏi mục a HS hoàn thiện bảng mục a ? Thế nào là phản ứng phân huỷ ? So sánh với phản ứng hoá hợp . HS phát biểu ghi nhớ I.Điều chế khí o xi trong phòng thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1 : Nhiệt phân KMnO4 PT: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân KClO3 + Tiến hành :Trộn KClO3 và MnO2 the tỉ lệ 4 : 1 về thể tích ,đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn. PT: 2KClO3 2KCl + 3O2 3.Kết luận : SGK II.Sản xuất khí o xi trong công nghiệp 1.Sản xuất khí o xi từ không khí 2.Sản xuất khí o xi từ nước III.Phản ứng phân huỷ + VD: 2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3 CaO + CO2 + Định nghĩa : sgk IV.Củng cố: + Đọc kết luận sau bài ? Nêu sự khác nhau về nguyên liệu sản lượng gia thành giữa việc điều chế o xi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. V.Hướng dẫn + GV hướng dẫn bài tập 6/sgk viết PT tính trực tiếp vào PT dùng khối lượng o xi phần a,tính trực tiếp vào PT b để suy ra lượng thuốc tím . + BTVN : 3,4,5,6/sgk ________________________________ Ngày soạn : Tuần : 21 Ngày giảng : Tiết : 42 Bài : Không khí-sự cháy a. Mục tiêu : + HS nêu được thành phần của không khí về thể tích gồm 78% N2 ,21% O2 ,1% các chất khác. + Rèn kĩ năng so sấnh ,quan sát + Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường . b. Chuẩn bị : Giáo án c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Bài tập 4 a/sgk ? Nêu phương pháp điều chế khí o xi trong PTN và trong công nghiệp . III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm H4.7 sgk ? Nêu cách tiến hành và hiện tượng ? Thể tích của nước là thể tích của khí gì HS : Khí O2 ? Thể tích còn lại chủ yếu là khí gì ?Tìm dẫn chứng nêu rõ không khí có chứa một ít hơi nước . HS: Vào buổi sáng có sương ( Để cốc đá lạnh nước ngưng đọng bên thành ) ? Hiện tượng trên mặt hố tôi vôi,nguyên nhân gây ra hiện tượng đó. HS: CO2 trong không khí tác dụng với nước vôi trong. ?Dẫn chứng trong không khí còn chất gì khác . GV yêu cầu Hsy đọc kết luận b mục 2. ? Vì sao phải bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm. HS: Nêu vai trò của không khí ? Nêu các biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm HS: xử lí rác thải công nghiệp,phương tiện giao thông,trồng cây xanh.. ?Bản thân em đã làm gì góp phần bảo vệ không khí. I.Thành phần của không khí 1.Thí nghiệm + Tiến hành + Hiện tượng,nhận xét + Kết luận : không khí là một hỗn hợp trong đó o xi chiếm 21% phần còn lại hầu hết là khí ni tơ . 2. Ngoài khí o xi và khí ni tơ không khí còn chứa những chất gì khác ? a. Trả lời câu hỏi b.Kết luận : Trong không khí có hơi nước,khí CO2,khí hiếm và bụi khói.. 3.Bảo vệ không khí trong lành tránh nhiễm. + Bảo vệ không khí tránh ô nhiễm là nghĩa vụ của mọi người. IV.Củng cố + ? Nêu thành phần về thể tích các chất trong không khí HS: 78% N2 ,21% O2 ,1% ( CO,CO2 H2O,chất rắn..) + HS đọc kết luận 1/sau bài học,làm nhanh bài tập 1/99/sgk V.Hướng dẫn + GV hướng dẫn HS làm bài tập 7./sgk a.1 ngày là 24 giờ vây lượng không khí là : b. Lượng o xi hít vào bằng 21% lượng không khí Lượng o xi đã dùng bằng 1/3 lượng o xi lấy vào +Đọc mục đọc thêm sgk. + BTVN : 1,2,7/sgk ____________________________________ Ngày soạn : Tuần : 22 Ngày giảng : Tiết : 43 Bài : không khí-sự cháy (tiếp theo) a. Mục tiêu : + HS phân biệt được sự cháy và sự o xi hoá chậm,nêu được điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy + Rèn kĩ năng so sánh + Giáo dục ý thức trong việc phòng trống cháy nô. b. Chuẩn bị : Giáo án c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu thành phần của không khí,dẫn chứng sự có mặt của nước ? Nêu các biện pháp bảo vệ không khí tránh ô nhiễm. III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Hiện tượng khi đốt cháy S,P C .. HS : Phát sáng và toả nhiệt ? Thế nào là sự cháy ? Sự cháy 1 chất trong không khí và trong o xi có gì giống và khác nhau HS: + Đều là sự o xi hoá + # sự cháy trong không khí chậm và cho t0 thấp hơn so với cháy trong o xi ? Thế nào là sự o xi hoá chậm,cho ví dụ ? Sự o xi hoá chậm giống và khác sự cháy ở điểm nào. ? Thế nào là sự tự bốc cháy. HS phát biểu nhận xét bổ sung ? Nêu điều kiện phát sinh sự cháy HS: + Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy + Có đủ o xi cho sự cháy ? Nêu các cách dập tắt sự cháy HS dựa vào ĐK phát sinh để nêu đk dập tắt II.Sự cháy và sự ô xi hoá chậm 1.Sự cháy +Là sự o xi hoá có toả nhiệt và phát sáng 2.Sự o xi hoá chậm +Là sự o xi hoá có toả nhiệt không phát sáng 3.Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy a.Điều kiện phát sinh + Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy + Có đủ o xi cho sự cháy b. Các biện pháp dập tắt sự cháy + Hạ thấp nhiệt độ .. + Cách li.. IV.Củng cố + So sánh sự cháy và sự o xi hoá chậm ? ? Vì sao không dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu HS: Xăng ,dầu không hoà tan trong nước + HS đọc kết luận sau bài V.Hướng dẫn + Ôn lại kiến thức cơ bản chương 4- 8 nội dung /100/sgk + Làm các bài tập 3,5/99 và 1,3,4,5/100/sgk + Chuẩn bị kiẻm tra 15 phút + Đọc trước nội dung bài luyện tập số 5. _______________________________________ Ngày soạn : Tuần : 22 Ngày giảng : Tiết : 44 Bài : Bài luyện tập 5 a. Mục tiêu : + HS củng cố khắc sâu kiến thức phần o xi không khí + Rèn kĩ năng giải bài tập + Giáo dục tính cẩn thận trong học tập . b. Chuẩn bị : Giáo án c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra 15 phút Câu 1: 4đ. Hoàn thiện nội dung sau Không khí là (1) nhiều chất khí.Thành phần theo thể tích là (2)khí o xi (3) khí ni tơ và 1% các khí khác (4). Câu 2: 6đ. Cho 3 ví dụ về phản ứng phân huỷ và 3 ví dụ về phản ứng hoá hợp . III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2-3 hs đọc to 8 nội dung sgk/100 GV phát vấn câu hỏi hs phát biểu bổ sung: ? Phân biệt phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ. HS: Dựa vào số lượng chất tham gia và sản phẩm . ? Sự cháy và sự o xi hoá chậm có gì giống và khác nhau . ? Cho ví dụ về o xit a xit và o xit ba zơ ? Những điểm lưu ý khi viết phương trình HS nêu lại 5 điểm lưu ý GV yêu cầu 1 hs lên làm các em khác làm nháp . ? Phản ứng hoá hợp ? Phản ứng phân huỷ ? Thế nào là sự o xi hoá ? Xác định các phương trình tương ứng HS phát biểu nhận xét bổ sung . ? Tính thể tích khí o xi cần thu ? Viết phương trình phản ứng GV gợi ý : Tính trược tiếp vào phương trình hoá học . ? Chỉ ra các gia trị tương ứng ? Xác định khối lượng thuốc tím cần lấy HS lên bảng làm . GV mở rộng bài toán : ? Tính thể tích o xi cho KL thuốc tím ? Tính khối lượng các sản phẩm khác. I.Kiến thức cần nhớ Sgk/100 II.Bài tập Dạng 1: Phương trình phản ứng Bài 1: Bài 6: Phản ứng hoá hợp : b Phản ứng phân huỷ: a,c,d Bài 7: a, b. Bài 8/101 Thể tích khí o xi cần thu là : V = 20.100 = 2000ml =2 l Phương trình phản ứng : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 316g 22,4l ? 2l Lượng thuốc tím cần lấy : m = 316.2/22,4 = 31,33g IV.Củng cố ? Nhữngdiểm lưu ý khi viết phương trình ? Phương pháp tính trực tiếp vài phương trình HS : Viết PT Đặt các giá trị tương ứng vào phương trình Tính giá trị tương ứng V.Hướng dẫn + Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập + Xem trước bài thực hành ,chuẩn bị tường trình + Rèn kĩ năng giải bài tập tính theo PTHH. _______________________________________ Ngày soạn : Tuần : 23 Ngày giảng : Tiết : 45 Bài : thực hành 4 : điều chế Thu khí o xi và thử tính chất của o xi a. Mục tiêu : + HS điều chế và thu được khí o xi,làm được thí nghiệm đốt lưu huỳnh . + Rèn kĩ năng làm thí nghiệm + Giáo dục tính cẩn thận trong làm thí nghiệm,lòng say mê môn học. b. Chuẩn bị : + Dụng cụ : 3 nhóm ,mỗi nhóm gồm : ống dẫn, 2 lọ thu khí o xi, ống nghiệm,đèn cồn,bông,giấy lọc . + Hoá chất : KMnO4 ,S c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu phương pháp điều chế khí o xi trong phòng thí nghiệm ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm giữa o xi và lưu huỳnh . III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu dụng cụ hoá chất ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm GV lưu ý : Hệ thống phải kín Hơ đều ống nghiệm trước khi đun tập trung . ? Các cách thu khí o xi HS các nhóm tiến hành thí nghiệm thu khí o xi. ? Ta có thể điều chế o xi từ nguyên liệu nào khác . GV giới thiệu điều chế o xi từ KClO3 (nhiệt phân hỗn hợp KClO3 và MnO2 theo tỉ lệ 4 : 1 ). ? Nêu cách tiến hành thí nghiệm GV lưu ý : - Chỉ lấy lượng S nhỏ Cần sử lý sản phẩm khí sinh ra ( SO2 độc ). HS tiến hành theo các nhóm ? Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được ? Viết PT xảy ra GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận ,viết tường trình theo mẫu quy định . I.Tiến hành thí nghiệm 1.Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí o xi + Tiến hành: + Hiện tượng : + Nhận xét – phương trình : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2.Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong o xi + Tiến hành: + Hiện tượng : S cháy trong không khí nhỏ có ngon lửa xanh nhạt,cháy trong o xi với ngọn lửa sáng chói . + Nhận xét – phương trình : S + O2 SO2 II. Viết tường trình + Theo mẫu IV.Củng cố ? Các cách điều chế khí o xi trong phòng thí nghiệm ? Giải thích các cách thu khí o xi . V.Hướng dẫn + GV hướng dẫn HS thu dọn dụng cụ,vệ sinh phòng học . + Đọc nội dung em có biết + Chuẩn bị kiểm tra 45 phút . _____________________________________ Ngày soạn : Tuần : 23 Ngày giảng : Tiết : 46 Bài : kiểm tra viết. a. Mục tiêu : + Kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức của HS phần o xi không khí . + Rèn kĩ năng thi cử + Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra đánh giá . b. Chuẩn bị : + Đề bài ,đáp án ,biểu điểm . c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ Đề bài Đáp án Điểm Câu 1: Hoàn thiện nội dung sau: + ô xi được dùng chủ yếu trong 2 lĩnh vực là (1) và (2). + Sự tác dụng của o xi với một chất gọi là (3) chất đó ,ví dụ (4) + Ô xit gồm 2 loại là (5) ví dụ (6)và (7) ví dụ (8). Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : ? + ? SO2 ? + ? CO2 ? + ? MgO ? + ? Fe3O4 ? KCl + O2 KMnO4 ? + ? + ? Câu 3 : đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phốt pho trong không khí. a. Tính khối lượng sản phẩm thu được b. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết o xi chiếm 1/5 thể tích không khí. Câu 1 1- hô hấp 2- sự đốt nhiên liệu 3- sự o xi hoá 4- C + O2 CO2 5- o xit a xit 6- CO2 ,P2O5 ,SO3. 7- o xit ba zơ 8- CaO , CuO ,Na2O . Câu 2 S + O2 SO2 C + O2 CO2 2Mg + O2 2MgO 3Fe + 2O2 Fe3O4 2KClO3 2KCl + 3O2 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2+O2 Câu 3 : a. Phương trình phản ứng 4P + 5O2 2P2O5 Ta có : nP = 6,2/31 =0,2 mol Theo PT nP O = 1/2 n P = 0,1 mol Vậy khối lượng sản phẩm thu được là : m P O = 0,1 . 142 =14,2g b. theo PT n O = 0,25 mol V 0 = 0,25 .22,4 = 5,6 l Vậy thể tích không khí cần dùng là : V KK = 5. 5,6 = 28 l 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 1.5 IV.Củng cố + GV nhận xét ý thức giờ kiểm tra V.Hướng dẫn + Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập + Đọc trước nội dung chương 5 _____________________________________ Ngày soạn : Tuần : 24 Ngày giảng : Tiết : 47 Chương 5 Hiđrô . Nước Bài : tính chất-ứng dụng của hiđrô. a. Mục tiêu : + HS nêu được tính chất vật lí,tính chất hoá học của hiđrô . + Rèn kĩ năng quan sát ,làm thí nghệm + Giáo dục tính cẩn thận trong học tập ,làm thí nghiệm . b. Chuẩn bị : + Dụng cụ : Dụng cụ điều chế H2 cải tiến , ống dẫn thuỷ tinh(V và L),ống cao su, 2 lọ thu khí o xi, ống nghiệm,đèn cồn,cốc thuỷ tinh . + Hoá chất : HCl , Zn, O2 ,CuO ,H2 . c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS đọc yêu cầu chương 5 . III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cầm lọ khí H2 HS quan sát ? Nhận xét trạng thái mầu sắc ?Tính tỉ khối của hiđrô so với không khí ? Trả lời câu hỏi 2 mục 2. HS phát biểu nhận xét bổ sung ? Nêu tính chất vật lí của hiđrô . GV giới thiệu dụng cụ hoá chất ,làm thí nghiệm đốt cháy khí hiđrô ? Nhận xét và giải thích hiện tượng . HS: hiđrô cháy trong không khí nhỏ cho ngon lửa xanh nhạt ,cháy mạnh trong lọ o xi,thành bình hứng có nước. GV cho hs thảo luận 3 câu hỏi mục C. Từ đó lưu ý : hỗn hợp H2 + O2 là hỗn hợp nổ . ? Viết PT hoá học xảy ra. GV giới thiệu dụng cụ hoá chất GV cùng hs làm thí nghiệm như hình 5.2 ? Nhận xét hiện tượng HS: Chất rắn trong ống chuyển từ mầu đen sang mầu đỏ,ống nghiệm hứng có nước. ? Viết pT phản ứng xảy ra . ? Nhận xét tính chất hoá học của hiđrô. HS nêu ra kết luận sgk , ghi nhớ I. Tính chất vật lí 1.Quan sát và làm thí nghệm 2. Kết luận : + Là chất khí không mầu,nhẹ nhất trong các chất khí,tan ít trong nước . II.Tính chất hoá học 1.Tác dụng với o xi Thí nghiệm : sgk PT: H2 + O2 H2O 2. Tác dụng với đồng o xit Thí nghiệm : sgk PT: H2 + CuO Cu + H2O 3.Kết luận SGK IV. Củng cố + HS đọc to kết luận 1 và 2 sau bài + HS làm bài tập số 3/sgk nhẹ nhất tính khử tính khử chiếm o xi tính o xi hoá nhường o xi V. Hướng dẫn + Đọc phần đọc thêm + GV hướng dẫn bài tập : Bài 4,5 : Tính theo PT HH ,bài 6 tính theo pt có chất dư chất phản ứng hết . + BTVN : 4,5,6. Ngày soạn : Tuần : 24 Ngày giảng : Tiết : 48 Bài : tính chất-ứng dụng của hiđrô (tiếp theo) a. Mục tiêu : + HS nêu được một số ứng dụng quan trong của Hiđrô trong đời sống và trong công nghiệp . + Rèn kĩ năng tính toán giải bài tập . + Giáo dục lòng say mê khoa học . b. Chuẩn bị : + Tranh vẽ ứng dụng của Hiđrô . c.Tiến trình bài giảng : I.ổn định tổ chức lớp . II. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tính chất vật lí của Hiđrô . Từ đó nêu cách thu khí Hiđrô . ? Nêu tính chất hoá học của Hiđrô ,cho ví dụ minh hoạ . III Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 5.3 sgk ? Nêu các ứng dụng của Hiđrô HS phát biểu nhận xét bổ sung GV ghi bảng : HS đọc đề bài toám tắt ? Nêu phương pháp giải dạng toán tính theo phương trình hoá học . HS : Tính theo 4 bước hoặc tính trực tiếp vào phương trình ? Viết PT ,tính số mool của HgO ? Tính số mol của Hg Tính khối lượng của Hg ? Tính V của H2 ? HS phát biểu bổ sung ,lên bảng trình bày. GV giới thiệu phương pháp tính trực tiếp HS đọc đề bài ? Xác địng dạng toán HS : Có chất dư ,chất phản ứng hết ? Phương pháp làm Đặt các thông số vào phương trình ? Xác dịnh chất dư chất phản ứng hết ? HS lên bảng làm ,các em

File đính kèm:

  • docHoa 8 ki II.doc