1. Về kiến thức
- Giúp HS biết nhóm Halogen gồm các nguyên tố F2, Cl2, Br2, I2, At và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn, sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tích chất vật lý của chúng.
- Cấu hình e của nguyên tử, cấu tạo phân tử halogen.
- Tính chất cơ bản của nhóm halogen là tính OXH mạnh.
- Nguyên nhân làm cho tính OXH của các nguyên tố nhóm halogen giảm từ F2 đến I2.
- Tại sao trong các hợp chất thì Flo chỉ có số OXH là -1 trong khi các halogen khác lại có số OXH là +1, +3, +5, +7?
61 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 5: nhóm halogen tiết 37 khái quát về nhóm halogen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 : NHÓM HALOGEN
Tiết PPCT: 37 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
Ngày soạn: 15/12/2009
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Giúp HS biết nhóm Halogen gồm các nguyên tố F2, Cl2, Br2, I2, At và vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn, sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tích chất vật lý của chúng.
- Cấu hình e của nguyên tử, cấu tạo phân tử halogen.
- Tính chất cơ bản của nhóm halogen là tính OXH mạnh.
- Nguyên nhân làm cho tính OXH của các nguyên tố nhóm halogen giảm từ F2 đến I2.
- Tại sao trong các hợp chất thì Flo chỉ có số OXH là -1 trong khi các halogen khác lại có số OXH là +1, +3, +5, +7 ?
2. Kỹ năng
- Viết được cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm halogen
- Viết các phương trình phản ứng OXH-K để chứng minh tính OXH mạnh của chúng
II. CHUẨN BỊ
GV : Giáo án, bảng hệ thống tuần hoàn
HS : Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số OXH, viết cấu hình e.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn – gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp
Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
? Nhóm Halogen gồm những nguyên tố nào ?
? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn ?
Yêu cầu HS điền thông tin vào bảng sau :
Tên
nguyên tố
Kí hiệu hó học
Ô
Chu kỳ
HS : Nghiên cứu SGK và điền vào bảng
GV : Nêu lý do không nghiên cứu nguyên tố At
Hoạt động 2
? Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử F, Cl, Br, I, e Cấu hình e tổng quát của các nguyên tố nhóm halogen.
? Nhận xét số elớp ngoài cùng, số e độc thân ?
GV : Hướng dẫn HS biểu diễn sụ phân bố e trên các AO ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích
? Số e độc thân của F, Cl, Br, I ?
? Biểu diễn sự hình thành liên kết trong phân tử halogen
Kết luận : Liên kết của X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử X. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tố này rất hoạt động vì chúng dễ thu thêm 1 e, do đó tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
Hoạt động 3
? Nghiên cứu bảng 11 SGK e nhận xét về sự biến đổi tính chất halogen
- Trạng thái tập hợp
- Màu sắc
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi
- Bán kính nguyên tử
Hoạt động 4
? Nhận xét về sự biến đổi độ âm điện và số oxi hoá của các nguyên tố
Hoạt động 5
?Trên cơ sở về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện hãy dự đoán tính chấ hoá học của các đơn chất halogen ?
? Vì sao halogen có tính OXH giảm dần ?
? Vì sao các nguyên tố nhóm halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo ra ?
? Vì sao F chỉ có số OXH là -1 trong các hợp chất còn Cl, Br, I có thể có các số OXH -1, +1, +3, +5, +7 ?
I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- Nhóm halogen gồm : Flo, Clo, Brom, Iot và Atatin
- Nhóm VII A trong bảng tuần hoàn (gần nhóm VIII A)
II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ
F (Z=9) : 2s22p5
Cl (Z=17) : 3s23p5
Br (Z=35) : 4s24p5
I (Z=53) : 5s25p5
Tổng quát : ns2np5
- Có 7 elớp ngoài cùng, có 1 e độc thân ở trạng thái cơ bản
- F có 1 e độc thân, các nguyên tố khác có 1, 3, 5, 7 e độc thân tuỳ thuộc vào trạng thái kích thích.
X. + .X ® X : X
Hay X – X hay X2
III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT
1. SỰ BIẾN ĐỔI TÍCH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC ĐƠN CHẤT.
- Trạng thái tập hợp: Khí ® lỏng ® rắn
- Màu sắc : Đậm dần
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi : tăng dần
- Bán kính nguyên tử : tăng dần
2. SỰ BIẾN ĐỔI ĐỘ ÂM ĐIỆN
- Độ âm điện tương đối lớn nhưng giảm dần
- F có độ âm điện lớn nhất nên chỉ có số OXH là -1 trong hợp chất, các nguyên tố halogen khác ngoài số OXH là -1 còn có các số OXH là +1, +3, +5, +7
3. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT
- Halogen là phi kim điển hình, dễ nhận thêm 1 e e thể hiện tính OXH mạnh
X2 + 2 e ® 2X-
- Từ F ® I tính OXH giảm dần
- Các nguyên tố nhóm halogen gần giống nhau về tính chất hoá học vì lớp e ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau : ns2np5
Củng cố : Hoàn thành các phản ứng sau :
1. Na + Cl2 ®
2. Cl2 + NaBr ®
3. Cl2 + H2 ®
4. Cl2 + Cu ®
Bài tập về nhà : bài 1®8 (SGK-Tr96)
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………..cd…………………………..
Tiết PPCT: 38 CLO (Cl2)
Ngày soạn: 19/12/2009
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- HS biết được các tính chất vật lý, trạng thái tựn nhiên, ứng dụng, nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- HS hiểu được tính chất hoá học cơ bản của clo là tính phi kim mạnh (tác dụng với kim loại, với hiđro), đặc biệt trong phản ứng với nước, clo vừa là chất OXH, vừa là chất khử.
2. Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo.
- Quan sát thí nghiệm hoặc thí nghiệm mô phỏng rút ra nhậ xét về tính chất và phương pháp điều chế khí clo.
- Viết các phương trình phản ứng, minh hoạ.
- Tính toán theo phương trình phản ứng.
3. Tình cảm, thái độ
Giáo dục HS ý thức bảo về môi trường, bảo vệ sức khoẻ
II. CHUẨN BỊ
GV : Giáo án.
- Bình đựng khí clo, dụng cụ thí nghiệm và hoá chất.
HS : Ôn tập tính chất chung của halogen và ký năng xác định số OXH của của các nguyên tố trong phản ứng OXH-K
III. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn – gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Trình bày tính chất hoá học chung của các nguyên tố nhóm halogen ? viết phương trình phản ứng chứng minh ?
Câu 2 : Bài 8 (SGK-Tr96)
Bài mới :
Hoạt động của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1
Cho HS quan sát bình đựng khí clo đã điều chế và yêu cầu HS nhận xét về trạng thái, màu sắc.
? Tỉ khối hơi của clo so với không khí e nhận xét
GV : Làm thí nghiệm clo tan trong nước, HS quan sát và nhận xét
GV : 1 thể tích nước có thể hoà tan được 2,5 thể tích khí clo. Khí clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như rượu, benzen, hexan, cacbontetraclorua . . .
Hoạt động 2
? Viết cấu hình e của nguyên tử clo và dự đoán tính chất hoá học của clo.
GV : Vì clo có tính OXH mạnh nên clo tác dụng được với kim loại, với hiđro và các hợp chất có tính khử khác.
Hoạt động 3
GV : Tiến hành thí nghiệm đốt cháy Na, Fe và Cu trong khí clo.
HS : Quan sát và nhận xét.
- Na nóng chảy trong clo với ngon lửa sáng chói tạo ra muối NaCl.
- Fe nung đỏ cháy trong khí clo tạo thành khói màu nâu đỏ là muối FeCl3.
- Nung một sợi dây đồng nóng đỏ rồi cho vào bình đựng khí clo, sau 1 thời gian dây đồng cháy tạo thành khói ttrắng, để nguội bình, cho 1 ít nước vào bình thu được dung dịch có màu xanh của ion Cu2+.
e HS rút ra kết luận.
Hoạt động 4
GV : Giới thiệu thí nghiệm H2 phản ứng với Cl2. Đốt H2 trong không khí rrồi đưa vào bình khí Cl2. Cho vào bình 1 ít nước rồi thử bằng quỳ tím thấy quỳ → đỏ
? Giải thích thí nghiệm và viết PTPƯ
e Nhận xét : Trong PƯ với kim loại và với hiđro clo thể hiện tính OXH mạnh.
Hoạt động 5
? Xác định số OXH của các chất và vai trò của các chất ?
Trong phân tử Cl2 có 1 nguyên tử Cl bị OXH thành Cl+1 và 1 nguyên tử Cl bị khử thành Cl-1 → Cl2 vừa là chất OXH vừa là chất khử.
? Vì sao phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch
? Vì sao nước clo hoặc clo ẩm có tính tẩy màu ?
GV : HClO là axit yếu, kém bền dễ bị phân huỷ khi chiếu sáng
HClO HCl + O
Oxi nguyên tử cũng là một chất có tính OXH mạnh.
Hoạt động 6
? Trong tự nhiên clo tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất hạy hợp chất ? tại sao ?
? Kể tên một số hợp chất chứa clo mà em biết ?
Trong tự nhiên, clo có 2 đồng vị bền là Cl (75,77%) vàCl (24,23%). Tính nguyên tử khối trung bình của clo ?
Hoạt động 7
? Khí clo dùng để làm gì trong đời sống ?
? Khí clo dùng để sản xuất gì trong công nghiệp ?
Hoạt động 8
GV : Nêu phương pháp điều chế khí clo trong PTN
? HS viết PTPƯ
Hoạt động 9
GV : Mô tả thí nghiệm điều chế khí clo bằng phương pháp điện phân dung dịch muối ăn trong nước có màng ngăn.
? Viết phương trình phản ứng
? Tại sao phải dùng màng ngăn xốp ?
? Tại sao lại sử dụng phương pháp này để điều chế clo trong công nghiệp ?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, rất độc
d = = 2,5
e Nặng gấp 2,5 lần không khí.
e Khí clo tan một phần trang nước.
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5
→ lớp ngoài cùng có 7 e
→ Clo có tính OXH mạnh.
Cl + 1 e → Cl –
1. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI
2 + 2
2 + 3 2
+
e Kết luận : Khí clo OXH trực tiếp hầu hết các kim loại tạo muối clo rua (trong đó kim loại có số OXH cao nhất thường gặp). Phản ứng sảy ra ở nhiệt độ thường, nhiệt độ không cao lắm, tốc độ nhanh và toả nhiều nhiệt.
2. TÁC DỤNG VỚI HIĐRO
+ 2
3. TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
+ +
Cl2 vừa là chất OXH, vừa là chất khử
- Clo ẩm có tính tẩy màu vì HclO có tính OXH mạnh
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Do hoạt động hoá học mên clo tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất trong tự nhiên.
- Muối NaCl trong nước biển và muối mỏ, chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, trong dịch vị dạ dày của người và động vật có HCl
ACl = ≈ 35,5
IV. ỨNG DỤNG
- Diệt trùng nước sinh hoạt, diệt vi khuẩn gây bệnh
- sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng , . . . .
HCl
KCl + KClO3 + H2O
Cl2 CCl4
PVC, cao su
ĐĐT (thuốc trừ sâu)
V. ĐIỀU CHẾ
1. TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl
+ 8H2O
2. SẢN XUẤT TRONG CÔNG NGHIỆP
- Phương trình điện phân
2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
- Phải có màng ngăn để không tạo nước Javen
Củng cố : Hoàn thành các phản ứng sau :
Mg + Cl2 ® ?
PbO2 + HCl ® ?
KClO3 + HCl ® ?
Dặn dò : Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK và chuẩn bị bài HIĐROCLORUA-AXITCLOHIDDRIC-MUỐI CLORUA
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………..cd…………………………..
Tiết PPCT: 39 HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA (T1)
Ngày soạn: 21/12/2009
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- HS biết hiđroclorua là chất khí tan nhiều trang nước và có một số tính chất không giống với axit clohiđric và cách nhận biết ion clorua
- HS hiểu phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- HS hiểu được tính chất chung của axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử do nguyên tử clo trong phân tử có SOXH thấp nhất là -1
2. Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm
- Viết các phương trình hoá học của phản ứng giữa axit clohiđric với kim loại hoạt đông, oxit bazơ, bazơ, muối.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán CM, C% trong các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
GV : Giáo án.
- Dụng cụ thí nghiệm và hoá chất.
HS : Ôn lại tính chất chung của axit
III. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn – gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra bài cũ
HS1 : Hoàn thành các phản ứng sau :
H2 + Cl2 → ?
Na + Cl2 → ?
Cu + Cl2 → ?
Cl2 + H2O → ?
HS2 : Bài 7 (SGK-Tr101)
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
Yêu cầu HS viết công thức e và công thức cấu tạo của phân tử HCl và giải thích sự phân cực của phân tử.
Hoạt động 2
Cho HS quan sát bình đựng khí hiđro clorua đã điều chế sẵn và yêu cầu HS rút ra nhận xét
? Tỉ khối hơi của hiđro clorua so với không khí
GV : Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính tan của khí HCl. HS quan sát, nhận xét và giải thích.
? Vì sao nước phun vào bình ?
? Vì sao nước phun vào bình có màu đỏ ?
GV : Ở 20oC, một thể tích nước hoào tan được gần 500 thể tích khí HCl.
Hoạt động 3
GV : Cho HS quan sát bình đựng dung dịch axit HCl rồi rút ra nhận xét.
GV : Dung dịch HCl đặc nhất ở 20oC đạt tới 37% và có khối lượng riêng là d = 1,19g/cm3. Dung dịch HCl đặc rất dễ bay hơi.
Hoạt động 4
? Trình bày tính chất hoá học chung của axit ?
? Viết các phương trình phản ứng chứng minh.
? Dựa vào số OXH của clo trong dung dịch, dự đoán HCl có tính khử không ? Viết phương trình phản ứng ?
I. HIĐRO CLORUA
1. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Công thức e : H :Cl → H – Cl
Vì Clo có độ âm điện lớn hơn hẳn so với Hiđro nên phân tử bị phân cực.
2. TÍNH CHẤT
- Là chất khí, không màu, mùi xốc và rất độc.
d= = 1,26 e Khí hiđro clorua nặng hơn không khí khoảng 1,26 lần.
e Nhận xét : Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric.
II. AXIT CLOHIĐRIC
1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Chất lỏng, không màu, mùi xốc.
- Bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
2. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
* Tính axit :
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ :
HCl + NaOH → NaCl + H2O
- Tác dụng với oxit bazơ :
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
- Tác dụng với muối :
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O
- Tác dụng với kim loại đứng trước Hiđro
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
e HCl là axit mạnh
* Tính khử
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
+ 8H2O
e HCl đặc có tính khử mạnh.
Củng cố : Hoàn thành các phản ứng sau :
HCl + Ca(OH)2 → ?
HCl + Al → ?
HCl + AgNO3 → ?
HCl + FeO → ?
HCl + PbO2 → ?
Dặn dò : Bài 1, 2, 4, 6, 7 (SGK Tr 106)
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………..cd…………………………..
Tiết PPCT: 40 HIĐROCLORUA – AXIT CLOHIĐRIC – MUỐI CLORUA (T2)
Ngày soạn:26/12/2009
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- HS biết hiđroclorua là chất khí tan nhiều trang nước và có một số tính chất không giống với axit clohiđric và cách nhận biết ion clorua
- HS hiểu phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
- HS hiểu được tính chất chung của axit, axit clohiđric còn có tính chất riêng là tính khử do nguyên tử clo trong phân tử có SOXH thấp nhất là -1
2. Kỹ năng
- Quan sát thí nghiệm
- Viết các phương trình hoá học của phản ứng giữa axit clohiđric với kim loại hoạt đông, oxit bazơ, bazơ, muối.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán CM, C% trong các bài tập.
II. CHUẨN BỊ
GV : Giáo án.
- Dụng cụ thí nghiệm và hoá chất.
HS : Ôn lại tính chất chung của axit
III. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn – gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS1 : Trình bày tính chất hoá học của axit HCl, viết phương trình phản ứng chứng minh.
HS2 : Bài 1 SGK-Tr106
HS3 : Bài 7 SGK-Tr106
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
? Nêu các phương pháp điều chế axit HCl trong phòng thí nghiệm.
? Trình bày các phương pháp điều chế axit HCl trong công nghiệp mà em biết ?
GV : Giới thiệu sơ đồ thiết bị sản xuất axit HCl.
Hoạt động 2
? Nhận xét về tính tan của muối clorua ?
? Trình bày ứng dụng của muối clorua
HS : Nghiên cứu và trình bày ứng dụng của muối clorua
Hoạt động 3
GV : Tiến hành thí nghiệm AgNO3 phản ứng với dung dịch NaCl và với dung dịch HCl.
HS : Quan sát và rút ra nhận xét
3. ĐIỀU CHẾ
a. Trong phòng thí nghiệm
NaCl TT + H2SO4 đ Na2SO4 + HCl
NaCl TT + H2SO4 đ NaHSO4 + HCl
e Sục khí HCl vào nước thu được dung dịch axit HCl.
b. Sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp
- Tổng hợp trực tiếp từ H2 và Cl2
H2 + Cl2 2HCl
- Phương pháp sunfat
NaCl TT + H2SO4 đ Na2SO4 + HCl
- Thu được từ quá trình clo hoá các hợp chất hữu cơ.
III. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. MỘT SỐ MUỐI CLORUA
- Tính tan : Đa số các muối clorua đều tan, một số ít là không tan : AgCl, CuCl, PbCl2
- Ưùng dụng : Có rất nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất.
2. NHẬN BIẾT ION CLORUA
AgNO3 + HCl → AgCl↓trắng + HNO3
AgNO3 + NaCl → AgCl↓trắng + NaNO3
Ag+ + Cl - → AgCl↓trắng
e Để nhận biết ion clorua, người ta dùng ion Ag+
Củng cố : Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các dung dịch sau : HCl, NaCl, HNO3, NaNO3
↓Trắng → HCl
HCl màu đỏ (A) dd AgNO3
NaCl Quỳ tím Không có ↓ → HNO3
HNO3 ↓Trắng → NaCl
NaNO3 Không đổi màu (B) dd AgNO3
Không có ↓ → NaNO3
Dặn dò : Bài tập về nhà : Bài 3, 5 (SGK-Tr106)
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………..cd…………………………..
Tiết PPCT: 41 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHÂTS CÓ OXI CỦA CLO
Ngày soạn : 31/12/2009
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- HS biết được thành phần của nước Javen, clorua vôi, ứng dụng và nguyên tắc điều chế.
- HS hiểu được tính OXH mạnh của nước Javen, clorua vôi
2. Kỹ năng
- Dựa vào cấu tạo phân tử để suy ra tính chất
- Viết được phaương trình hoá học để minh hoạ tính chất hoá học và phương pháp điều chế.
- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình phản ứng OXH khử
- Giải được các bài tập có liên quan.
3. Tình cảm thái độ
Sử dụng hiệu quả, an toàn nước Javen và clorua vôi trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ
GV : Chai đựng nước Javen và clorua vôi
HS : Oân tập bài Clo, Hiđroclorua và axit clohiđric
III. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn – gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS1 : Trình bày phương pháp điều chế axit HCl trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ?
HS2 : Bài 4 (SGK-Tr106)
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
GV : Cho HS quan sát lọ đựng nước Javen và giới thiệu cách điều chế trong PTN và trong công nghiệp.
HS : Nghe giảng và viết các phương trình phản ứng.
GV : Giải thích cơ chrrs của phản ứng tạo nước Javen
? Vì sao gọi là nước Javen ?
Javen là tên 1 thành phố ở nước Pháp mà ở đó lần đầu tiên nhà bác học Bectôte điều chế được dung dịch hỗn hợp này.
Hoạt động 2
? Thành phần của nước Javen
Hoạt động 3
GV : HClO là 1 axit yếu, yếu hơn cả H2CO3. Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng chứng minh.
? Tại sao nước Javen có tính OXH mạnh ?
GV : HClO không bền với ánh sáng
HClO HCl + O
(Oxi nguyên tử cũng có tính OXH rất mạnh)
GV : Tiến hành thí nghiệm : cho quỳ tím vào dung dịch nước Javen. HS quan sát và rút ra nhận xét.
? Nước Javen có để lâu trong không khí được không ? Vì sao ?
Hoạt động 4
? Nêu ứng dụng của nước Javen ?
Hoạt động 5
Cho HS qua sát bình đựng clorua vôi, yêu cầu HS quan sát và nhận xét. Viết cấu tạo của clorua vôi
? Xác định số OXH của clo trang clorua vôi ?
e Muối clorua vôi là muối hỗn tạp
Hoạt động 6
GV : Mô tả quá trình điều chế clorua vôi. Yêu cầu HS viết PTPƯ.
? Giải thích cơ chế phản ứng ? Viết PTPƯ
? Nếu cho khí clo qua dung dịch nước vôi ở nhiệt độ thường thì sao ?
? So sánh canxi hipoclorit và clorua vôi ?
- Giống nhau : Đều có tính OXH mạnh do có gốc – OCl
- Khác nhau : CaOCl2 ở dạng rắn còn Ca(ClO)2 ở dạng dung dịch. CaOCl2 là muối hỗn tạp con Ca(ClO)2 không phải là muối hỗn tạp.
Hoạt động 7
? Nhận xét về tính chất của clorua vôi ?
- Có tính OXH mạnh nên tác dụng với các chất khử, tác dụng với CO2 trong không khí
? Trình bày các ứng dụng của clorua vôi ?
I. NƯỚC JAVEN
1. ĐIỀU CHẾ
- Trong PTN :
Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O
Nước Javen
- Trong công nghiệp
2NaCl + 2H2O NaOH + H2 + Cl2
(catôt) (anôt)
Do không có màng ngăn nên Clo thoát ra tác dụng với NaOH tạo thành nước Javen
Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O
2. THÀNH PHẦN
Nước Javen là dung dịch hỗn hợp của 2 muối NaCl và NaClO (Natri hipoclorit)
Trong đó số OXH của clo trong HClO là +1
3. TÍNH CHẤT
- HClO là một axit yếu
NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
- Nước Javen có tính OXH mạnh
Nước Javen có tính tẩy màu
4. ỨNG DỤNG
- Tẩy trắng vải sợi, giấy. . .
- Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh. . .
II. CLORUA VÔI
1. CẤU TẠO
CTPT : CaOCl2
CTCT : Cl
Ca
O Cl
SOXH của clo = 0 trong CTPT
SOXH của clo là -1 và +1 trong CTCT
-1
Cl
Ca +1
O Cl
2. ĐIỀU CHẾ
Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
(sữa vôi)
Cl2 + H2O D HCl + HClO
OH + HCl Cl
Ca ® Ca + 2H2O
OH + HClO O Cl
Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
(sữa vôi) (clorua vôi)
2Cl2 + 2Ca(OH)2 dd → CaCl2 + Ca(ClO)2 + H2O
(Canxi hipoclorit)
3. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG
- Tính OXH mạnh
CaOCl2 + HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
2CaOCl2 + CO2 +H2O→ CaCO3+CaCl2 + 2HClO
- Ưùng dụng :
* Tẩy trắng vải, giấy, tẩy uế . . .
* Xử lý các chất độc bảo vệ môi trường, tinh chế dầu mỏ . . . .
Củng cố : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : NaClO
Cl2
NaCl CaOCl2
NaClO
Dặn dò : Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK-Tr108)
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………..cd………………………….
Tiết PPCT: 42 FLO – BROM – IOT (Tiết 1)
Ngày soạn :02/01/2010
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- HS biết sơ lược về tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế F2 , Br2 , I2 và một vài hợp chất của chúng.
- HS hiểu được : Tính chất hoá học của F2, Br2, I2 là tính OXH.
Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom, iot so với clo.
Nguyên nhân tính OXH giảm dần từ flo đến iot.
Tính axit tăng theo chiều HF < HCl < HBr < HI.
2. Kỹ năng
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của flo, brom, iot và so sánh khả năng hoạt động của chúng.
- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét
3. Tình cảm thái độ
Hiểu biết về ứng dụng của các đơn chất halogen và một vài hợp chất của chúng trong thực tế, cũng như mặt trái về sự ảnh hưởng đối với môi trường của các chất được biết.
II. CHUẨN BỊ
GV : Thí nghiệm so sánh độ hoạt động của halogen và thí nghiệm về sự thăng hoa của iot.
HS : Ôn tập bài khái quát nhóm halogen.
III. PHƯƠNG PHÁP
Phát vấn – gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Bài 4, 5 SGK- Tr108
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1
? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và điền thông tin vào bảng sau :
F2
Br2
I2
Tính chất vật lý
Trạng thái tự nhiên
GV : Mô tả thí nghiệm về sự thăng hoa của Iot, HS nghe giảng và rút ra nhận xét
Hoạt động 2
? Dựa vào độ âm điện và cấu tạo nguyên tử, dự đoán tính chất hoá học của Flo, Brom, Iot ?
? Tính OXH được sắp xếp như thế nào ?
? Vì sao tính OXH lại giảm dần ?
? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và điền các thông tin vào bảng sau :
F2
Br2
I2
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với H2
Tác dụng với H2O
? So sánh độ hoạt động của flo, clo, brom, iot
GV : Mô tả thí nghiệm chứng minh clo đẩy brom ra khỏi muối NaBr và Brom đẩy iot ra khỏi muối NaI. Yêu cầu HS viết PTPƯ
GV : Giới thiệu tính chất riêng của iot : Tác dụng với hồ tinh bột tạo thành dung dịch có màu xanh.
e Dùng I2 để nhận biết tinh bột và ngược lại
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
F2
Br2
I2
Tính chất vật lý
- Khí, lục nhạt
- Rất độc
Lỏng, đỏ nâu, tan ít
- Độc
- Rắn, đen tím
- Dễ thăng hoa
Trạng thái tự nhiên
- Chủ yếu ở dạng hợp chất
- Chủ yếu ở dạng hợp chất
- Chủ yếu ở dạng hợp chất
I2 (rắn) đun nóng (thăng hoa) I2 (hơi)
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Flo, Brom, Iot đều có tính OXH mạnh
- Tính OXH giảm dần từ flo đến iot
- Do độ âm điệm giảm dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
F2
Br2
I2
Tác dụng với kim loại
OXH được tất cả các kim loại
OXH được nhiều KL 2Al+3Br2
→2AlBr3
OXH nhiều KL khi có xt hoặc đun nóng
2Al+3I2
2AlI3
Tác dụng với H2
PƯ với H2 ngay trong bóng tối và ở nhiệt độ thấp
H2+F2→2HF
HF là axit yếu, ăn mòn thuỷ tinh
HF+S
File đính kèm:
- Giao an 10 co ban (HKII).doc